Ngày 10/9/2021, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn 3969/BGDĐT-GDTH hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học năm học 2021 – 2022 ứng phó với dịch Covid-19.
Theo đó, nội dung điều chỉnh lớp 4 bao gồm đầy đủ các môn: Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, Đạo đức, Lịch sử & Địa lí, Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục, Kĩ thuật như trong bài viết dưới đây, mời thầy cô cùng theo dõi:
HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC ĐỐI VỚI LỚP 4
(Kèm theo Công văn số 3969 /BGDĐT-GDTH ngày 10 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)
Giảm tải chương trình môn Tiếng Việt lớp 4
Tuần |
Tên bài học |
Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19 |
1, 2 |
Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tuần 1) |
Giảm ý 2 – câu hỏi 4 |
Chính tả: Nghe – viết (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 1, 2) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
|
Chính tả: Nghe – viết (Mười năm cõng bạn) |
||
Tập đọc: Mẹ ốm |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân hậu – Đoàn kết |
Giảm bài tập 4 |
|
Tập đọc: Truyện cổ nước mình |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Kể chuyện: Sự tích Hồ Ba Bể |
Chủ điểm «Thương người như thể thương thân» (tuần 1, 2, 3), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. |
|
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
||
3, 4 |
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
|
Chính tả: Nghe – viết (Cháu nghe câu chuyện của bà) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 3, 4) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
|
Chính tả: Nhớ – viết (Truyện cổ nước mình) |
||
Tập đọc: Tre Việt Nam |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy |
Bài tập 2: chỉ yêu cầu HS tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 3 từ ghép có nghĩa phân loại. |
|
Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính |
Chủ điểm «Măng mọc thẳng» (tuần 4, 5, 6), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. |
|
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
||
5, 6 |
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
|
Chính tả: Nghe – viết (Những hạt thóc giống) |
Chính tả: Nghe – viết (Người viết truyện thật thà) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 5, 6) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
|
Tập đọc: Gà Trống và Cáo |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Luyện từ và câu: Danh từ |
– Không học danh từ chỉ khái niệm, chỉ đơn vị. – Chỉ làm bài tập 1, 2 ở phần Nhận xét nhưng giảm bớt yêu cầu tìm danh từ chỉ khái niệm, chỉ đơn vị. |
|
7, 8, 9 |
Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Chính tả: Nhớ – viết (Gà Trống và Cáo) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 7, 8) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
|
Chính tả: Nghe – viết (Trung thu độc lập) |
||
Tập đọc: Ở Vương quốc Tương Lai |
Giảm câu hỏi 3, câu hỏi 4. |
|
Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tuần 8 – tiết 1) |
Giảm bài tập 1, 2. |
|
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ước mơ |
Giảm bài tập 5. |
|
Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tuần 9) |
Không dạy bài này. |
|
Kể chuyện: Lời ước dưới trăng |
Chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” (tuần 7, 8, 9), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. |
|
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
||
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
||
11, 12 |
Chính tả: Nhớ – viết (Nếu chúng mình có phép lạ) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 11, 12) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
Chính tả: Nghe – viết (Người chiến sĩ giàu nghị lực) |
||
Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ |
Giảm bài tập 1 |
|
Tập đọc: Có chí thì nên |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện |
Giảm bài tập 3 trong phần Luyện tập. |
Kể chuyện: Bàn chân kì diệu |
Chủ điểm “Có chí thì nên” (tuần 11, 12, 13), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. |
|
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
||
13, 14, |
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
|
Chính tả: Nghe – viết (Người tìm đường lên các vì sao) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 13, 14) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
|
Chính tả: Nghe – viết (Chiếc áo búp bê) |
||
Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi |
Giảm bài tập 2. |
|
Kể chuyện: Búp bê của ai? |
Chủ điểm «Tiếng sáo diều» (tuần 14, 15, 16, 17), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. |
|
15, 16, 17 |
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
|
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
||
Kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ |
||
Chính tả: Nghe – viết (Cánh diều tuổi thơ) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 15, 16) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
|
Chính tả: Nghe – viết (Kéo co) |
||
Tập đọc: Tuổi Ngựa |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
19, 20 |
Tập đọc: Bốn anh tài |
Ghép nội dung 2 tiết (tuần 19, 20) thành 1 tiết (giảm hoạt động luyện đọc thành tiếng, tập trung hoạt động luyện đọc hiểu). |
Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp theo) |
||
Chính tả: Nghe – viết (Kim tự tháp Ai Cập) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 19, 20) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
|
Chính tả: Nghe – viết (Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp) |
||
Tập đọc: Chuyện cổ tích về loài người |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? (tuần 19) |
– Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết). – Giảm bài tập 2 (tr. 7), bài tập 1 và bài tập 2 (tr. 16). |
|
Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai làm gì? (tuần 20) |
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Tài năng |
Giảm bài tập 4. |
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Sức khỏe |
Giảm bài tập 4. |
Kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần |
Chủ điểm «Người ta là hoa đất» (tuần 19, 20, 21), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. |
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
|
21, 22 |
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
Chính tả: Nhớ – viết (Chuyện cổ tích về loài người) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 21, 22) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
Chính tả: Nghe – viết (Sầu riêng) |
|
Tập đọc: Bè xuôi sông La |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Luyện từ và câu: Câu kể Ai thế nào? |
– Ghép thành chủ đề (dạy trong 2 tiết). – Tập trung yêu cầu đặt được câu kể Ai thếnào? – Giảm bài tập 1 (tr. 30), bài tập 1 (tr. 37). |
Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? |
|
Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? |
|
Tập đọc: Chợ Tết |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Cái đẹp |
Giảm bài tập 4. |
Kể chuyện: Con vịt xấu xí |
Chủ điểm «Vẻ đẹp muôn màu» (tuần 22, 23, 24), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. |
23, 24 |
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
|
Chính tả: Nhớ – viết (Chợ Tết) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 23, 24) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
Chính tả: Nghe – viết (Họa sĩ Tô Ngọc Vân) |
|
Tập đọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Cái đẹp |
Giảm bài tập 2. |
Luyện từ và câu: Câu kể Ai là gì? |
– Ghép thành chủ đề (dạy trong 3 tiết). – Tập trung yêu cầu đặt được câu kể Ai làgì? – Giảm bài tập 1 – ý b (tr. 58), bài tập 1 (tr. 62), bài tập 2 (tr. 69), bài tập 1 – ý b (tr.78). |
|
Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? |
||
25, 26, 27 |
Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? |
|
Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai là gì? |
||
Chính tả: Nghe – viết (Khuất phục tên cướp biển) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 25, 26) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
|
Chính tả: Nghe – viết (Thắng biển) |
||
Tập đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Dũng cảm (tuần 25) |
– Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết). – Giảm bài tập 2 (tr.74), bài tập 4 và 5 (tr.83). |
|
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Dũng cảm (tuần 26) |
||
Kể chuyện: Những chú bé không chết |
Chủ điểm «Những người quả cảm» (tuần 25, 26, 27), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. |
|
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
||
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
||
28 |
Chính tả: Nghe – viết (Hoa giấy, Cô Tấm của mẹ) |
HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
29, 30 |
Chính tả: Nghe – viết (Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4…?) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 25, 26) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
Chính tả: Nhớ – viết (Đường đi Sa Pa) |
||
Tập đọc: Trăng ơi …từ đâu đến? |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Tập đọc: Dòng sông mặc áo |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch – Thám hiểm (tuần 29) |
– Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết). – Giảm bài tập 3 và 4 (tr.105) – HS tự học bài tập 1 và 2 (tr.116, 117). |
|
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch – Thám hiểm (tuần 30) |
||
Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn |
Không dạy bài này. |
Kể chuyện: Đôi cánh của Ngựa Trắng |
Chủ điểm «Khám phá thế giới» (tuần 29, 30, 31), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. |
|
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
||
31, 32, 33, 34 |
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
|
Chính tả: Nghe – viết (Nghe lời chim nói) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 31, 32) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
|
Chính tả: Nghe – viết (Vương quốc vắng nụ cười) |
||
Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười |
Ghép nội dung 2 tiết (tuần 32, 33) thành 1 tiết (giảm hoạt động luyện đọc thành tiếng, tập trung hoạt động luyện đọc hiểu). |
|
Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo) |
||
Tập đọc: Ngắm trăng. Không đề |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Tập đọc: Con chim chiền chiện |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Kể chuyện: Khát vọng sống |
Chủ điểm «Tình yêu cuộc sống» (tuần 32, 33, 34), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. |
|
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
||
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
||
Chính tả: Nhớ – viết (Ngắm trăng. Không đề) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 33, 34) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
|
Chính tả: Nghe – viết (Nói ngược) |
||
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Lạc quan – Yêu đời (tuần 33) |
– Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết). – Giảm bài tập 2, 3 (tr. 146), bài tập 3 (tr. 155). |
|
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Lạc quan – Yêu đời (tuần 34) |
||
Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn |
Không dạy bài này. |
|
35 |
Chính tả Nghe – viết: Nói với em |
HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
Giảm tải chương trình môn Toán lớp 4
Tuần |
Tên bài học |
Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19 |
1 |
Ôn tập các số đến 100 000 (tr. 3) |
– Ghép thành chủ đề. – Không làm bài tập 3 (ý b) (tr. 4), bài tập 1 (dòng 3, dòng 4) (tr. 4), bài tập 2 (cột a) (tr.4), bài tập 3 (cột 1) (tr. 4). |
Ôn tập các số đến 100 000 (tr. 4) |
||
Ôn tập các số đến 100 000 (tr. 5) |
||
Luyện tập (tr. 7) |
Không dạy bài này. |
|
2 |
Luyện tập (tr. 10) |
Không dạy bài này. |
Triệu và lớp triệu (tr. 13) |
– Ghép thành chủ đề. – Không làm bài tập 2 (dòng 2) (tr. 16), bài tập 2 (ý c, ý d) (tr. 17), bài tập 3 (ý b) (tr. 17). |
|
3 |
Triệu và lớp triệu (tiếp theo) (tr. 14) |
|
Luyện tập (tr. 16) |
||
Luyện tập (tr. 17) |
||
4 |
Luyện tập (tr. 22) |
Không dạy bài này. |
Yến, tạ, tấn (tr. 23) |
– Ghép thành chủ đề. – Không làm bài tập 1 (ý b) (tr. 24). |
|
Bảng đơn vị đo khối lượng (tr. 24) |
||
Giây, thế kỉ (tr. 25) |
– Ghép thành chủ đề. – Không làm bài tập 3 (tr. 26). |
|
5 |
Luyện tập (tr. 26) |
|
Luyện tập (tr. 28) |
Không dạy bài này. |
|
Biểu đồ (tr. 28) |
Ghép thành chủ đề. |
|
Biểu đồ (tiếp theo) (tr. 30) |
6 |
Luyện tập (tr. 33) |
|
Luyện tập chung (tr. 35) |
Không dạy bài này. |
|
Luyện tập chung (tr. 36) |
Không dạy bài này. |
|
7 |
Tính chất kết hợp của phép cộng (tr. 45) |
– Ghép thành chủ đề. – Không làm bài tập 4 (tr. 46). |
8 |
Luyện tập (tr. 46) |
|
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó (tr. 47) |
– Ghép thành chủ đề – Không làm bài tập 4 (tr. 48). |
|
Luyện tập (tr. 48) |
||
Luyện tập chung (tr. 48) |
Không dạy bài này. |
|
10 |
Luyện tập chung (tr. 56) |
Không dạy bài này. |
13 |
Luyện tập (tr. 74) |
Không dạy bài này. |
Luyện tập chung (tr. 75) |
Không dạy bài này. |
|
14 |
Luyện tập (tr. 78) |
Không dạy bài này. |
15 |
Chia cho số có hai chữ số (tr. 81) |
– Ghép thành chủ đề. – Không làm bài tập 1 (ý a) (tr. 81), bài tập 1 (ý b) (tr. 82), bài tập 1 (ý a) (tr. 83), bài tập 1 (ý b) (tr. 84). |
Chia cho số hai chữ số (tiếp theo) (tr. 82) |
||
Luyện tập (tr. 83) |
||
Chia cho số hai chữ số (tiếp theo) (tr. 83) |
||
17 |
Luyện tập (tr. 89) |
Không dạy bài này. |
Luyện tập chung (tr. 90) |
Không dạy bài này. |
|
18 |
Luyện tập chung (tr. 99) |
Không dạy bài này. |
19 |
Hình bình hành (tr. 102) |
– Ghép thành chủ đề. – Tập trung yêu cầu nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó; tính được chu vi, diện tích của hình bình hành. – Không làm bài tập 1 (tr. 104), bài tập 2 (tr.105). |
Diện tích hình bình hành (tr.103) |
||
Luyện tập (tr.104) |
||
20 |
Luyện tập (tr.110) |
Không dạy bài này. |
22 |
Luyện tập chung (tr.118) |
Không dạy bài này. |
23 |
Luyện tập chung (tr.123) |
Không dạy bài này. |
Luyện tập chung (tr.124) |
Không dạy bài này. |
|
Phép cộng phân số (tr.126) |
– Ghép thành chủ đề. – Không làm bài tập 1 (tiết Luyện tập thứ nhất) (tr. 128). |
|
Phép cộng phân số (tiếp theo) (tr.127) |
||
Luyện tập (tr.128) |
||
24 |
Luyện tập (tr.128) |
|
Phép trừ phân số (tr.129) |
– Ghép thành chủ đề. – Không làm bài tập 1, bài tập 2 (tiết Luyện tập) (tr. 131). |
|
Phép trừ phân số (tiếp theo) (tr.130) |
||
Luyện tập (tr.131) |
||
Luyện tập chung (tr.131) |
||
25 |
Phép nhân phân số (tr.132) |
– Ghép thành chủ đề. – Không làm bài tập 1, bài tập 3 (tr. 134). |
Luyện tập (tr.133) |
||
Luyện tập (tr.134) |
28 |
Luyện tập chung (tr.144) |
Không dạy bài này. |
30 |
Luyện tập chung (tr.153) |
Không dạy bài này. |
32 |
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo) (tr.164) |
Không làm bài tập 2 (tr. 162), bài tập 2 (tr.163). |
35 |
Luyện tập chung (tr.176) |
Không dạy bài này. |
Luyện tập chung (tr. 177) |
Không dạy bài này. |
Giảm tải chương trình môn Khoa học lớp 4
Tuần |
Tên bài học |
Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19 |
1, 2 |
Bài 1. Con người cần gì để sống? Bài 2. Trao đổi chất ở người |
Bài 1, 2, 3 thực hiện trong 2 tiết. |
Bài 3. Trao đổi chất ở người (tiếp theo) |
Không thực hiện trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” (Tr5). |
|
3 |
Bài 5. Vai trò của chất đạm và chất béo Bài 6. Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ |
Bài 5, 6 thực hiện trong 1 tiết. |
4, 5 |
Bài 7. Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? Bài 8. Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? Bài 9. Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn Bài 10. Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn (nội dung Ăn nhiều rau và quả chín) |
Bài 7, 8, 9 và bài 10 (nội dung Ăn nhiều rau và quả chín) thực hiện trong 2 tiết. Không thực hiện trò chơi “Đi chợ”, “Thi kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động thực vật, vừa cung cấp đạm thực vật” (Tr16, 19) |
5,6 |
Bài 10. Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn (nội dung Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn) Bài 11. Một số cách bảo quản thức ăn |
Bài 10 (nội dung Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn) và bài 11 thực hiện trong 1 tiết |
6,7 |
Bài 12. Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Bài 13. Phòng bệnh béo phì Bài 14. Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá |
Ghép bài 12, 13,14 thành bài “Phòng một số bệnh do chế độ dinh dưỡng và lây qua đường tiêu hóa”, thực hiện trong 2 tiết. Không thực hiện trò chơi “Thi kể tên một số bệnh do thiếu: chất đạm; i-ốt; vi-ta-min D; …” (Tr26). |
8 |
Bài 15. Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh Bài 16. Ăn uống khi bị bệnh |
Bài 14, 15 thực hiện trong 1 tiết. Không thực hiện trò chơi “Mẹ ơi, con … sốt” (Tr33). |
9, 10 |
18-19. Ôn tập: Con người và sức khoẻ |
Thực hiện trong 1 tiết. Không thực hiện trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lí?” (Tr39) và HĐ thực hành |
“Bạn hãy ghi lại và trang trí bảng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí để nói với gia đình thực hiện” (Tr40). GV có thể khuyến khích HS thực hiện ở nhà. |
||
10, 11 |
Bài 20. Nước có những tính chất gì? Bài 21. Ba thể của nước |
Thực hiện trong 1 tiết. Không thực hiện HĐ thực hành “Úp đĩa lên một cốc nước nóng …” (Tr44); cho HS liên hệ thực tế cuộc sống hàng ngày về bay hơi, ngưng tụ. |
11, 12 |
Bài 22. Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? Bài 23. Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên |
Ghép thành bài “Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”, thực hiện trong 1 tiết. Không thực hiện trò chơi “Tôi là giọt nước” (Tr47). |
13 |
Bài 25. Nước bị ô nhiễm Bài 26. Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm |
Thực hiện trong 1 tiết. Không thực hiện HĐ thực hành Làm phễu lọc nước (Tr52). |
14, 15 |
Bài 27. Một số cách làm sạch nước Bài 28. Bảo vệ nguồn nước Bài 29. Tiết kiệm nước |
Thực hiện trong 2 tiết. Không thực hiện HĐ thực hành Làm bình lọc nước (Tr56); chỉ giới thiệu cho HS cách làm. HĐ vẽ hoặc sưu tầm tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước và HĐ vẽ hoặc sưu tầm tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước (Tr59, 61): Có thể khuyến khích HS thực hiện ở nhà. |
15, 16 |
Bài 30. Làm thế nào để biết có không khí? Bài 31. Không khí có những tính chất gì? Bài 32. Không khí gồm những thành phần nào? |
Thực hiện trong 2 tiết. Không thực hiện trò chơi “Thi thổi bóng” (Tr64). Không thực hiện thí nghiệm “Đốt cháy một cây nến, …” (Tr 66). GV có thể giới thiệu cho HS về thí nghiệm. |
Bài 33-34. Ôn tập và kiểm tra học kì 1 |
>> Tải file để tham khảo đầy đủ các môn trong Tinh giản chương trình lớp 4 năm 2021 – 2022 theo Công văn 3969
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Tinh giản chương trình lớp 4 năm 2021 – 2022 theo Công văn 3969 Điều chỉnh nội dung dạy học lớp 4 ứng phó dịch Covid-19 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.