Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 10 Bài 1: Tọa độ của vectơ Giải SGK Toán 10 trang 44 – Tập 2 sách Chân trời sáng tạo ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán lớp 10 trang 44 tập 2 Chân trời sáng tạo giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi bài tập trong SGK bài 1 Tọa độ của vectơ thuộc chương 9 Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng.

Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 44 tập 2 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa môn Toán lớp 10. Giải Toán lớp 10 trang 44 sẽ là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn. Vậy sau đây là trọn bộ bài giải Toán 10 Bài 1: Tọa độ của vectơ mời các bạn cùng theo dõi.

Giải Toán 10 trang 44, 45 Chân trời sáng tạo – Tập 2

Bài 1 trang 44

Bài tập 1. Trên trục (O; vec{e}) cho các điểm A, B, C, D có tọa độ lần lượt là 4; -1; -5; 0.

a. Vẽ trục và biểu diễn các điểm đã cho lên trên trục đó.

Tham khảo thêm:   Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 151 Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 11 trang 151 sách Kết nối tri thức tập 1

b. Hai vectơ vec{AB}vec{CD} cùng hướng hay ngược hướng.

Gợi ý đáp án

a.

b. Hai vectơ  vec{AB}vec{CD} ngược hướng nhau.

Bài 2 trang 45

Chứng minh rằng:

a.vec{a} = (4; -6) và vec{b} = (-2; 3) là hai vectơ ngược hướng.

b.vec{a}= (-2; 3) và vec{b} = (-8; 12) là hai vectơ cùng hướng.

c. vec{a} = (0; 4) và vec{b} = (0; -4) là hai vectơ đối nhau.

Gợi ý đáp án

a. Nhận thấy: vec{a} = -2vec{b} Rightarrow vec{a} và vec{b} ngược hướng.

b. Nhận thấy: vec{a} = 4vec{b} Rightarrow vec{a} và vec{b} cùng hướng.

c. Ta có:|vec{a}| = sqrt{0^{2} + 4^{2}} = 4; |vec{b}| = sqrt{0^{2} + (-4)^{2}} = 4

Nhận thấy:vec{a} = -vec{b} mà |vec{a}| = |vec{b}| = 4

Rightarrow vec{a}vec{b} là hai vectơ đối nhau.

Bài 3 trang 45

Tìm tọa độ các vectơ sau:

a. vec{a} = 2vec{i} + 7vec{j};

b.vec{b}=-vec{i}+3vec{j};

c. vec{c} = 4vec{i};

d. vec{d} = -9vec{j}.

Gợi ý đáp án

a. vec{a} = (2; 7);

b. vec{b} = (-1; 3);

c. vec{c} = (4; 0);

d. vec{d} = (0; -9)

Bài 4 trang 45

Cho bốn điểm A(3; 5), B(4; 0), C(0; -3), D(2; 2). Trong các điểm đã cho, hãy tìm điểm:

a. Thuộc trục hoành;

b. Thuộc trục tung;

c. Thuộc đường phân giác của góc phần tư thứ nhất

Gợi ý đáp án

a. Điểm B(4; 0) thuộc trục hoành.

b. Điểm C(0; -3) thuộc trục tung.

c. Điểm D(2; 2) thuộc đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.

Bài 5 trang 45

Cho điểm M(x_{0}; y_{0}). Tìm tọa độ:

a. Điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Ox;

b. Điểm M’ đối xứng với M qua trục Ox;

c. Điểm K là hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Oy;

d. Điểm M” đối xứng với M qua trục Oy.

e. Điểm C đối xứng với điểm M qua gốc tọa độ.

Gợi ý đáp án

a. H(x_{0}; 0)

b. M’ đối xứng với M qua trục Ox Rightarrow H là trung điểm của MM’

Rightarrow left{begin{matrix}x_{M'} = 2x_{H} - x_{M}\ y_{M'} = 2y_{H} - y_{M}end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix}x_{M'} = 2x_{0} - x_{0}\ y_{M'} = 2.0 - y_{0}end{matrix}right. left{begin{matrix}x_{M'} = x_{0}\ y_{M'} = - y_{0}end{matrix}right.

Vậy M'(x_{0}; -y_{0}).

c. K(0; y_{0})

d. M” đối xứng với M qua trục OyRightarrow K là trung điểm của MM”

Rightarrow left{begin{matrix}x_{M''} = 2x_{K} - x_{M}\ y_{M''} = 2y_{K} - y_{M}end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix}x_{M''} = 2.0 - x_{0}\ y_{M''} = 2.y_{0} - y_{0}end{matrix}right. left{begin{matrix}x_{M''} = -x_{0}\ y_{M'} = y_{0}end{matrix}right.

Vậy M''(-x_{0}; y_{0}).

e. C đối xứng với M qua gốc tọa độ O nên O là trung điểm của CM.

Rightarrow left{begin{matrix}x_{C} = 2x_{O} - x_{M}\ y_{C} = 2y_{O} - y_{M}end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix}x_{C} = 2.0 - x_{0}\ y_{C} = 2.0 - y_{0}end{matrix}right. left{begin{matrix}x_{C} = -x_{0}\ y_{M'} = -y_{0}end{matrix}right.

Vậy C(-x_{0}; -y_{0}).

Bài 6 trang 45

Cho ba điểm A(2; 2); B(3; 5), C(5; 5).

a. Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.

b. Tìm tọa độ giao điểm hai đường chéo của hình bình hành.

Tham khảo thêm:   Garena Free Fire: Những điều bạn cần biết về skin Gloo Wall Swordsman Legends mới

c. Giải tam giác ABC.

Gợi ý đáp án

a. Xét D(x; y). Ta có: vec{AB} = (1; 3); vec{DC} = (5 - x; 5 - y)

Để ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi vec{AB} = vec{DC}

Leftrightarrow left{begin{matrix}5 - x = 1\ 5 - y = 3end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix} x = 4\ y = 2end{matrix}right.

Vậy D(4; 2)

b. Gọi M là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD.

Rightarrow left{begin{matrix}x_{M}= frac{x_{A} + x_{C}}{2}\ y_{M} = frac{y_{A}+y_{C}}{2}end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix}x_{M}= frac{2 + 5}{2}\ y_{M} = frac{2+5}{2}end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix}x_{M}= frac{7}{2}\ y_{M} = frac{7}{2}end{matrix}right.

Vậy M(frac{7}{2}; frac{7}{2})

c. Ta có: vec{AC} = (3; 3), vec{BC} = (2; 0)

Suy ra: AB = |vec{AB}| = sqrt{1^{2} + 3^{2}} = sqrt{10}

AC = |vec{AC}| = sqrt{3^{2} + 3^{2}} = 3sqrt{2}

BC = |vec{BC}| = sqrt{2^{2} + 0^{2}} = 2

cosA = cos(vec{AB},vec{AC}) = frac{vec{AB}.vec{AC}}{AB.AC} = frac{1.3+3.3}{sqrt{10}.3sqrt{2}} = frac{2sqrt{5}}{5} Rightarrow widehat{A} approx 26^{circ}34'

cosB = cos(vec{BA},vec{BC}) = frac{vec{BA}.vec{BC}}{BA.BC} = frac{(-1).2+(-3).0}{sqrt{10}.2} = frac{-sqrt{10}}{10} Rightarrow widehat{B} approx 108^{circ}26'

cosC = cos(vec{CA},vec{CB}) = frac{vec{CA}.vec{CB}}{CA.CB} = frac{(-3).(-2)+(-3).0}{3sqrt{2}.2} = frac{sqrt{2}}{2}

Bài 7 trang 45

Cho tam giác ABC có các điểm M(2; 2), N(3; 4), P(5; 3) lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC và CA.

a. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.

b. Chứng minh rằng trọng tâm của tam giác ABC và MNP trùng nhau.

c. Giải tam giác ABC

Gợi ý đáp án

a. vec{MP} = (3; 1) vec{BN} = (3 - x_{B}; 4 - y_{B})

Có M là trung điểm cạnh AB, P là trung điểm cạnh AC nên MP là đường trung bình của tam giác ABC

Rightarrow MP // BC và MP = frac{1}{2}BC = BN Rightarrow MPNB là hình bình hành

Rightarrow vec{MP} = vec{BN}

Rightarrow left{begin{matrix}3 = 3 - x_{B}\ 1 = 4 - y_{B}end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix}x_{B}= 0\ y_{B} = 3end{matrix}right. Rightarrow B(0; 3)

Ta có: N là trung điểm của BC nên left{begin{matrix}x_{C}= 2x_{N} - x_{B}\ y_{C} = 2y_{N} - y_{B}end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix}x_{C} = 2.3 - 0\ y_{C} = 2.4-3 end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix}x_{C}= 6\ y_{C} = 5 end{matrix}right.

Rightarrow C(6; 5)

Ta có: M là trung điểm của AB nên left{begin{matrix}x_{A}= 2x_{M} - x_{B}\ y_{A} = 2y_{M} - y_{B}end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix}x_{A} = 2.2 - 0\ y_{A} = 2.2-3 end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix}x_{A}= 4\ y_{A} = 1 end{matrix}right.

Rightarrow A(4; 1)

Vậy A(4;1), B(0; 3), C(6; 5)

b. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, ta có:

left{begin{matrix}x_{G}= frac{x_{A} + x_{B} + x_{C}}{3}\ y_{G} = frac{y_{A} + y_{B} + y_{C}}{3}end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix}x_{G}= frac{4+0+6}{3}\ y_{G} = frac{1+3+5}{3}end{matrix}right. left{begin{matrix}x_{G}= frac{10}{3}\ y_{G} =3end{matrix}right. Rightarrow G(frac{10}{3}; 3) (1)

Gọi G’ là trọng tâm tam giác MNP, ta có:

left{begin{matrix}x_{G'}= frac{x_{M} + x_{N} + x_{P}}{3}\ y_{G'} = frac{y_{M} + y_{N} + y_{P}}{3}end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix}x_{G'}= frac{2+3+5}{3}\ y_{G'} = frac{2+4+3}{3}end{matrix}right. left{begin{matrix}x_{G'}= frac{10}{3}\ y_{G'} =3end{matrix}right. Rightarrow G'(frac{10}{3}; 3) (2)

Từ (1) và (2)Rightarrow G equiv G'

Vậy trọng tâm tam giác ABC trùng với trọng tâm tam giác MNP.

c. Ta có: vec{AB} = (-4; 2); vec{AC} = (2; 4); vec{BC} = (6; 2)

Suy ra: AB = |vec{AB}| = sqrt{(-4)^{2} + 2^{2}} = 2sqrt{5}

AC = |vec{AC}| = sqrt{2^{2} + 4^{2}} = 2sqrt{5}

BC = |vec{BC}| = sqrt{6^{2} + 2^{2}} = 2sqrt{10}

cosA = cos(vec{AB}, vec{AC}) = frac{vec{AB}. vec{AC}}{AB.AC} = frac{(-4). 2 + 2.4}{2sqrt{5}. 2sqrt{5}} = 0 Rightarrow widehat{A} = 90^{circ}

Xét tam giác ABC có AB = AC (= 2sqrt{5}) và widehat{A} = 90^{circ}

Rightarrow Tam giác ABC vuông cân tại A Rightarrow widehat{B} = widehat{C} = 45^{circ}

Bài 8 trang 45

Cho hai điểm A(1; 3), B(4; 2).

a. Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục Ox sao cho DA = DB

b. Tính chu vi tam giác OAB.

c. Chứng minh rằng OA vuông góc với AB và từ đó tính diện tích tam giác OAB.

Gợi ý đáp án

a. D nằm trên trục Ox nên D(x; 0)Rightarrow vec{AD} = (x - 1; -3); vec{BD} = (x - 4; -2)

Ta có: DA = DB Rightarrow (x - 1)^{2} + (-3)^{2} = (x - 4)^{2} + (-2)^{2}

Leftrightarrow x^{2} - 2x + 1 + 9 = x^{2} - 8x + 16 + 4 Leftrightarrow 6x = 10 Leftrightarrow x = frac{5}{3}

Vậy D(frac{5}{3};0)

b. Ta có:vec{OA} = (1; 3); vec{OB} = (4; 2); vec{AB} = (3; -1)

Suy ra: OA = |vec{OA}| = sqrt{1^{2} + 3^{2}} = sqrt{10}

OB = |vec{OB}| = sqrt{4^{2} + 2^{2}} = 2sqrt{5}

AB = |vec{AB}| = sqrt{3^{2} + (-1)^{2}} = sqrt{10}

RightarrowChu vi tam giác OAB là: OA + OB + AB = sqrt{10} + 2sqrt{5} + sqrt{10} = 2sqrt{10} + 2sqrt{5}

c. Ta có: vec{OA}.vec{AB} = 1. 3 + 3. (-1) = 0

Rightarrow vec{OA} perp vec{AB}

Rightarrow S_{OAB} = frac{1}{2}OA. AB = frac{1}{2}. sqrt{10}. sqrt{10} = 5

Bài 9 trang 45

Tính góc xen giữa hai vectơ vec{a} và vec{b} trong các trường hợp sau:

a. vec{a} = (2; -3), vec{b} = (6; 4)

b. vec{a} = (3; 2); vec{b} = (5; -1)

c. vec{a} = (-2; -2sqrt{3}), vec{b} = (3; sqrt{3})

Gợi ý đáp án

Tham khảo thêm:   Sơ đồ Hoocne: Cách sử dụng và bài tập trong cách chia đa thức Tài liệu ôn tập Toán 8

a. cos(vec{a}, vec{b}) = frac{vec{a}.vec{b}}{|vec{a}|. |vec{b}|} = frac{2. 6 + (-3). 4}{sqrt{2^{2} + (-3)^{2}}. sqrt{6^{2} + 4^{2}}} = 0 Rightarrow (vec{a}, vec{b}) = 90^{circ}

b. cos(vec{a}, vec{b}) = frac{vec{a}.vec{b}}{|vec{a}|. |vec{b}|} = frac{3. 5 + (2. (-1)}{sqrt{3^{2} + 2^{2}}. sqrt{5^{2} + (-1)^{2}}} = frac{sqrt{2}}{2} Rightarrow (vec{a}, vec{b}) = 45^{circ}

c. cos(vec{a}, vec{b}) = frac{vec{a}.vec{b}}{|vec{a}|. |vec{b}|} = frac{(-2).3 + (-2sqrt{3}).sqrt{3}}{sqrt{(-2)^{2} + (-2sqrt{3})^{2}}. sqrt{3^{2} + (sqrt{3})^{2}}} = frac{-sqrt{3}}{2} Rightarrow (vec{a}, vec{b}) = 150^{circ}

Bài 10 trang 45

Cho bốn điểm A(7; -3), B(8; 4), C(1; 5), D(0; -2). Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình vuông.

Gợi ý đáp án

Ta có: vec{AB} = (1; 7), vec{DC} = (1; 7); vec{AD} = (-7; 1)

Nhận thấy:vec{AB} = vec{DC} Rightarrow ABCD là hình bình hành

|vec{AB}| = |vec{AD}| (vì cùng =5sqrt{2}) hay AB = ADRightarrow ABCD là hình thoi (1)

Ta có:vec{AB}. vec{AD} = 1. (-7) + 7. 1 = 0 Rightarrow vec{AB} perp vec{AD} Rightarrow AB perp AD (2)

Từ (1) và (2) Rightarrow ABCD là hình vuông (đpcm)

Bài 11 trang 45

Một máy bay đang hạ cánh với vận tốcvec{v} = (-210; -42). Cho biết vận tốc của gió là vec{w} = (-12; -4) và một đơn vị trên hệ trục tọa độ tương ứng với 1 km. Tìm độ dài vectơ tổng hai vận tốc vec{v} và vec{w}

Gợi ý đáp án

Ta có:vec{v} + vec{w} = (-210 + (-12); -42 + (-4))= (-222; -46)

Độ dài của vectơ tổng hai vận tốc vec{v} và vec{w} là:

|vec{v} + vec{w}| = sqrt{(-222)^{2} + (-46)^{2}} = 10sqrt{514} (km)

Lý thuyết Tọa độ của vectơ

1. Toạ độ của vectơ đối với một hệ trục toạ độ

Mặt phẳng mà trên đó đã cho một hệ trục toạ độ Oxy được gọi là mặt phẳng toa độ Oxy, hay gọi tắt là mặt phẳng Oxy.

*Toạ độ của một vectơ

Trong mặt phẳng Oxy, cặp số (x; y) trong biểu diễn overrightarrow a = xoverrightarrow i + yoverrightarrow j được gọi là toạ độ của vectơ overrightarrow a. kí hiệu overrightarrow a = (x, y), x gọi là hoành độ, y gọi là tung độ của vectơ overrightarrow a.

Chú ý:

+ overrightarrow a = left( {x,y} right) Leftrightarrow overrightarrow a = xoverrightarrow i + yoverrightarrow j

+ Nếu cho overrightarrow a = left( {x,y} right) và overrightarrow b = left( {x',y'} right) thì overrightarrow a = overrightarrow b Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
x = x'\
y = y'
end{array} right.

*Toạ độ của một điểm

Trong mặt phẳng toa độ, cho một điểm M tuỳ ý. Toạ độ của vectơ overrightarrow {OM} được gọi là toạ độ của điểm M.

Nhận xét:

+ Nếu overrightarrow {OM} = left( {x;y} right) thì cặp số (x; y) là toa độ của điểm M, kí hiệu M(x; y), x gọi là hoành độ, y gọi là tung độ của điểm M

+ Mleft( {x;y} right) Leftrightarrow overrightarrow {OM} = xoverrightarrow i + yoverrightarrow j

Chú ý: Hoành độ của điểm M còn được kí hiệu là xM, tung độ của điểm M còn được kí hiệu là yM. Khi đó ta việt M(xM; yM).

2. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ

Cho hai vectơ overrightarrow a = left( {{a_1};{a_2}} right),overrightarrow b = left( {{b_1};{b_2}} right) và số thực k. Khi đó:

begin{array}{l}
1);;;overrightarrow a + overrightarrow b = left( {{a_1} + {b_1};{a_2} + {b_2}} right);\
2);;;overrightarrow a - overrightarrow b = left( {{a_1} - {b_1};{a_2} - {b_2}} right);\
3);;;koverrightarrow a = left( {k{a_1};k{a_2}} right);\
4);;;overrightarrow a .overrightarrow b = {a_1}.{b_1} + {a_2}.{b_2}.
end{array}

Ví dụ: Cho hai vectơ overrightarrow a = left( {1;5} right),overrightarrow b = left( {4; - 2} right). Tìm toạ độ của các vectơ overrightarrow a + overrightarrow b ,overrightarrow a - overrightarrow b ,3overrightarrow a , - 5overrightarrow b

Giải

begin{array}{l}
overrightarrow a + overrightarrow b = left( {1 + 4;5 + left( { - 2} right)} right) = left( {5;3} right);\
overrightarrow a - overrightarrow b = left( {1 - 4;5 - left( { - 2} right)} right) = left( { - 3;7} right);\
3overrightarrow a = left( {3.1;3.5} right) = left( {3;15} right);\
- 5.overrightarrow b = left( { - 5.4; - 5.left( { - 2} right)} right) = left( { - 20;10} right)
end{array}

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 10 Bài 1: Tọa độ của vectơ Giải SGK Toán 10 trang 44 – Tập 2 sách Chân trời sáng tạo của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *