Giải Toán 10 Bài 20 Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng – Góc và khoảng cách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 10 tham khảo phương pháp bài tập SGK Toán 10 tập 2 trang 41 thuộc Chương 7 Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 trang 41 được biên soạn rất chi tiết, hướng dẫn các em phương pháp giải rõ ràng để các em hiểu được bài vị trí tương đối giữa hai đường thẳng nhanh nhất. Đồng thời qua giải Toán lớp 10 trang 41 học sinh tự rèn luyện củng cố, bồi dưỡng và kiểm tra vốn kiến thức toán của bản thân mình để học tốt chương 7.
Toán 10: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách
- Giải Toán 10 trang 41 Kết nối tri thức – Tập 2
- Lý thuyết Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
Giải Toán 10 trang 41 Kết nối tri thức – Tập 2
Bài 7.7 trang 41
Xét vị trí tương đối giữa các cặp đường thẳng sau:
a. và
b. và
c. và
Gợi ý đáp án
có vecto pháp tuyển:
có vecto pháp tuyển:
Ta có cùng phương, nên và song song hoặc trùng nhau.
Ta có:
Vậy và trùng nhau.
b. Ta có:
Mà nên song song.
c. có vecto pháp tuyến:
có vecto pháp tuyến:
Ta có và không cùng phương, nên và cắt nhau.
Bài 7.8 trang 41
Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau:
và
b. (t, s là các tham số)
Gợi ý đáp án
a.
có vecto pháp tuyến
có vecto pháp tuyến
Gọi là góc giữa hai đường thẳng
Do đó góc giữa
b.
có vecto chỉ phương
có vecto chỉ phương
Gọi là góc giữa hai đường thẳng và , ta có:
Do đó góc giữa và là
Bài 7.9 trang 41
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(-2; 0) và đường thẳng
a. Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng
b. Viết phương trình đường thẳng a đi qua điểm M(-1; 0) và song song với
c. Viết phương trình đường thẳng b đi qua điểm N(3; 0) và vuông góc với
Gợi ý đáp án
a. Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng là:
b. đường thẳng a song song với nên đường thẳng a có dạng: x + y + c = 0.
Do a đi qua M nên: -1 + 0 + c = 0, suy ra c = 1.
Vậy phương trình đường thẳng a: x + y + 1 = 0.
c. Đường thẳng b vuông góc với nên đường thẳng b có vecto chỉ phương là vecto pháp tuyến của đường thẳng b:
Phương trình tham số của đường thẳng b là:
Bài 7.10 trang 41
Trong mặt phẳng tọa độ, cho tam giác ABC có A(1; 0), B(3; 2) và C(-2; 1).
a. Tính độ dài đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC.
b. Tính diện tích tam giác ABC.
Gợi ý đáp án
a.
Viết phương trình đường thẳng BC: có vecto chỉ phương là và đi qua B(3; 2).
Đường thẳng BC có vecto pháp tuyến là:
Phương trình đường thẳng BC là: 3(x – 3) – 5(y – 2) = 0, Hay 3x – 5y +1 = 0
Độ dài đường cao kẻ từ A của tam giác ABC chính là khoảng cách từ A đến đường thẳng BC.
Áp dụng công thức khoảng cách có:
b.
Độ dài đoạn BC là:
Diện tích tam giác ABC là:
Bài 7.11 trang 41
Chứng minh rằng hai đường thẳng d: y = ax + b (a neq 0) và d’: y = a’x + b’ () vuông góc với nhau khi và chỉ khi aa’ = -1.
Gợi ý đáp án
Giả sử đường thẳng d và d’ vuông góc với nhau, ta chứng minh aa’ = -1. Thật vậy,
Đường thẳng d có vecto pháp tuyến:
Đường thẳng d’ có vecto pháp tuyến:
Do đường thẳng d và d’ vuông góc với nhau nên
.a’ + (-1).(-1) = 0, hay a.a’ = -1.
Giả sử a.a’ = -1, ta chứng minh đường thẳng d và d’ vuông góc với nhau. Thật vậy,
Xét tích vô hướng:
Vậy đường thẳng d và d’ vuông góc với nhau.
Bài 7.12 trang 41
Trong mặt phẳng tọa độ, một tín hiệu âm thanh phát đi từ một vị trí và được ba thiết bị ghi tín hiệu tại ba vị trí O(0; 0), A(1; 0), B(1; 3) nhận được cùng một thời điểm. Hãy xác định vị trí phát tín hiệu âm thanh.
Gợi ý đáp án
Gọi điểm phát tín hiệu là I(x; y).
Do vị trí I đều được ba thiết bị ghi tín hiệu tại O, A, B nhận được cùng một thời điểm nên: IO = IA = IB.
Ta có:
Vì IO = IA = IB, nên ta có hệ phương trình:
Vậy điểm cần tìm là
Lý thuyết Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
Nhận xét: Mỗi đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ là tập hợp những điểm có toa độ thoả mãn phương trình của đường thẳng đó. Vi vậy, bài toán tìm giao điểm của hai đường thẳng được quy về bài toán giải hệ gồm hai phương trình tương ứng. Trên mặt phẳng toạ độ, xét hai đường thẳng
Khi đó, toạ độ giao điểm của là nghiệm của hệ phương trình:
cắt tại ⇔ hệ (*) có nghiệm duy nhất .
song song với ⇔ hệ (*) vô nghiệm.
trùng ⇔ hệ (*) có vô số nghiệm.
Chú ý
Dựa vào các vectơ chỉ phương hoặc các vectơ pháp tuyến của ta có:
+ và song song hoặc trùng nhau ⇔ cùng phương ⇔ và cùng phương.
+ và cắt nhau ⇔ không cùng phương ⇔ và không cùng phương.
Ví dụ: Xét vị trí tương đối giữa đường thẳng và mỗi đường thẳng sau:
Giải
Vì
Vậy và là một, tức là chúng trùng nhau.
Hai đường thẳng và có hai vectơ pháp tuyến và cùng phương.
Do đó, chúng song song hoặc trùng nhau. Mặt khác, điểm O(0; 0) thuộc đường thẳng nhưng không thuộc đường thẳng nên hai đường thẳng này không trùng nhau.
Vậy và song song với nhau.
Nhận xét: Giả sử hai đường thẳng , có hai vectơ chỉ phương (hay hai vectơ pháp tuyến ) cùng phương. Khi đó:
+ Nếu Và có điểm chung thì trùng .
+ Nếu tồn tại điểm thuộc nhưng không thuộc thì song song với .
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 10 Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách Giải SGK Toán 10 trang 41 – Tập 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.