Bạn đang xem bài viết ✅ Sơ đồ tư duy bài Đây thôn Vĩ Dạ Vẽ sơ đồ tư duy bài Đây thôn Vĩ Dạ ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Sơ đồ tư duy Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử mà Wikihoc.com giới thiệu dưới đây sẽ là tư liệu cực kì hữu ích với các bạn học sinh lớp 11. Với sơ đồ tư duy bài Đây thôn Vĩ Dạ sẽ giúp các bạn nắm được các luận điểm, luận cứ rõ ràng, rành mạch. Từ đó biết cách trình bày, sắp xếp các lí lẽ để làm nổi bật vấn đề có hệ thống.

Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ được sáng tác trước khi qua đời bởi căn bệnh phong. Thông qua bài thơ chúng ta có thể tưởng tượng được cảnh đẹp của thiên nhiên cũng như con người nơi xứ Huế xinh đẹp. Đồng thời thể hiện khắc họa được tình yêu chân thành mà nhà thơ đã dành tặng cho một người con gái xứ Huế. Bên cạnh đó các bạn xem thêm: mở bài Đây thôn Vĩ Dạ, Kết bài Đây thôn Vĩ Dạ.

Sơ đồ tư duy bài Đây thôn Vĩ Dạ

Sơ đồ tư duy Đây thôn Vĩ Dạ

1. Hoàn cảnh sáng tác

Tham khảo thêm:   Sơ đồ tư duy bài Chiều tối Vẽ sơ đồ tư duy bài Chiều tối

Nằm trong tập “Thơ điên” sáng tác năm 1938, được khơi nguồn từ mối tình đơn phương của Hàn Mặc Tử với Hoàng Thị Kim Cúc.

2. Phong cách sáng tác

– Tâm hồn thơ ông đã thăng hoa thành những vần thơ tuyệt diệu, chẳng những gợi cho ta niềm thương cảm còn đem đến cho ta những cảm xúc thẩm mĩ kì thú và niềm tự hào về sức sáng tạo của con người.

– Quá trình sáng tác thơ của ông đã thâu tóm cả quá trình phát triển của thơ mới từ lãng mạn sang tượng trưng đến siêu thực.

3. Bố cục:

– Phần 1 (khổ 1): Bức tranh tuyệt đẹp về cảnh vật, con người xứ Huế.

– Phần 2 (khổ 2): Cảnh sông nước xứ Huế đêm trăng và tâm trạng thi sĩ

– Phần 3 (khổ 3): Hình bóng khách đường xa và nỗi niềm mơ tưởng, hoài nghi.

Sơ đồ tư duy phân tích Đây thôn Vĩ Dạ

Xem thêm: Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Sơ đồ tư duy cảm nhận khổ cuối Đây thôn Vĩ Dạ

Xem thêm: Phân tích khổ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Sơ đồ tư duy bức tranh thiên nhiên Đây thôn Vĩ Dạ

a/ Cảnh vườn tược thôn Vĩ

b/ Thiên nhiên Xứ Huế về đêm

Xem thêm: Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài Đây thôn Vĩ Dạ

Sơ đồ tư duy Đây thôn Vĩ Dạ khổ 1

– Luận điểm 1: Lời trách yêu của người con gái, làm sống dậy tâm hồn nhà thơ về với quê hương xứ Huế thân yêu

Tham khảo thêm:   Toán lớp 4 Bài 19: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Giải Toán lớp 4 Cánh diều trang 44, 45

– Luận điểm 2: Cảnh thiên nhiên xứ Huế, cảnh vật nơi thôn Vĩ Dạ

– Luận điểm 3: Hình ảnh con người xuất hiện, thể hiện tình yêu trong trắng, thanh thản, đắm say

Khung cảnh khu vườn xanh ngát, căng tràn sức sống của thôn Vĩ hiện lên tươi đẹp đến ngỡ ngàng, để tăng hiệu quả về thẩm mĩ, tác giả Hàn Mặc Tử đã sử dụng cách so sánh đầy ấn tượng “xanh như ngọc”. Sắc xanh trong trẻo của những tán lá dưới ánh mặt trời trở lên thật lung linh, thật đặc biệt. Từ “mướt” được tác giả sử dụng rất khéo không chỉ diễn tả được cái mượt mà, tươi tốt của vườn cây mà còn cho thấy sự khéo léo, chăm chỉ của bàn tay chăm sóc khu vườn ấy.

Sơ đồ tư duy Tâm sự tình yêu của tác giả

a/ nỗi niềm của nhà thơ

b) Tâm sự buồn tủi, tuyệt vọng

Xem thêm: Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong Đây thôn Vĩ Dạ

Ngoài ra các bạn tham khảo thêm rất nhiều bài văn hay khác tại chuyên mục Văn 11. Chúc các bạn học tốt.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Sơ đồ tư duy bài Đây thôn Vĩ Dạ Vẽ sơ đồ tư duy bài Đây thôn Vĩ Dạ của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Cách bày mâm ngũ quả Trung thu đẹp mà đơn giản

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *