Bạn đang xem bài viết ✅ Công thức con lắc lò xo Công thức Vật lý 12 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Công thức con lắc lò xo là tài liệu cực kì hữu ích mà Wikihoc.com muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 11 , 12 tham khảo.

Công thức con lắc lò xo tổng hợp toàn bộ công thức về lò xo như: chu kì, tuần số của con lắc lò xo, công thức tính năng lượng, công thức tính con lắc lò xo nằm ngang, công thức tính con lắc lò xo thẳng đứng và một số bài tập kèm theo. Các công thức này được áp dụng trong các bài tập từ dễ đến khó. Hi vọng qua tài liệu này các bạn có thêm nhiều tư liệu tham khảo, trau dồi kiến thức để nắm vững công thức Vật lí 12. 

1. Con lắc lò xo

– Con lắc lò xo là hệ thống bao gồm 1 lò xo có độ cứng k (xét tại điều kiện lý tưởng): một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng có khối lượng m.

Tham khảo thêm:   4 cách làm bánh Trung thu dẻo truyền thống đơn giản dễ làm

– Phương trình ly độ của con lắc:

x = Acos left( {omega t + varphi } right)

2. Chu kì và tần số của con lắc lò xo

– Tần số góc của con lắc lò xo: omega  = frac{k}{m} = sqrt {frac{g}{{Delta {l_0}}}}

– Công thức chu kì của con lắc lò xo: T = frac{{2pi }}{omega } = 2pi sqrt {frac{m}{k}}  = 2pi sqrt {frac{{Delta {l_0}}}{k}}

– Tần số của con lắc lò xo: f = frac{1}{T} = frac{1}{{2pi }}sqrt {frac{k}{m}}

Chú ý: Nếu trong thời gian vật thực hiện được N dao động thì tần số là: f = frac{N}{t}

Khối lượng vật {m_1} + {m_2} {m_1} - {m_2}
Chu kì T = sqrt {{T_1}^2 + {T_2}^2} T = sqrt {left| {{T_1}^2 - {T_2}^2} right|}
Tần số f = frac{1}{{{f_1}^2}} + frac{1}{{{f_2}^2}} f = frac{1}{{{f_1}^2}} - frac{1}{{{f_2}^2}}

– Thời gian nén và giãn của lò xo: left{ {begin{array}{*{20}{c}}  {{t_{nen}} = dfrac{{{varphi _{nen}}}}{omega }} \   {{t_{nen}} + {t_{dan}} = T} end{array}} right.. Trong đó: left{ {begin{array}{*{20}{c}}
  {{varphi _{nen}} = 2alpha } \ 
  {cos alpha  = dfrac{{Delta l}}{{Aa}}} 
end{array}} right.

Ghép nối tiếp Ghép song song
Hình vẽ minh họa
Độ cứng của lò xo frac{1}{k} = frac{1}{{{k_1}}} + frac{1}{{{k_2}}} k = {k_1} + {k_2}
Chu kỳ T = sqrt {{T_1}^2 + {T_2}^2} T = frac{1}{{{T_1}^2}} + frac{1}{{{T_2}^2}}

3. Năng lượng của con lắc lò xo

a. Động năng của con lắc lò xo (J)

{W_d} = frac{1}{2}m{v^2} = frac{1}{2}m{omega ^2}{A^2}{sin ^2}left( {omega t + varphi } right)

– Động năng cực đại: {W_{dmax }} = frac{1}{2}m{v^2}_{max } với vmax là vận tốc cực đại. đv: m/s

b. Thế năng của con lắc lò xo (J)

{W_t} = frac{1}{2}k{x^2} = frac{1}{2}m{omega ^2}{A^2}{cos ^2}left( {omega t + varphi } right)

– Thế năng cực đại: {W_{tmax }} = frac{1}{2}k{x^2}_{max } = frac{1}{2}k{A^2}

c. Cơ năng của con lắc lò xo (năng lượng toàn phần) (J)

W = {W_d} + {W_t} = frac{1}{2}k{A^2} = frac{1}{2}m{omega ^2}{A^2}

– Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động, không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng.

– Nếu tại t1 ta có x1, v1 và tại t2 ta có x2, v2. Tìm ω, A thì ta có công thức: left{ {begin{array}{*{20}{c}}
  {omega  = sqrt {dfrac{{{v_2}^2 - {v_1}^2}}{{{x_1}^2 - {x_2}^2}}} } \ 
  {A = sqrt {{x_1}^2 + dfrac{{{v_1}^2}}{{{omega ^2}}}} } 
end{array}} right.

– Cho biết k; m và W. Tìm vmax và amax: left{ {begin{array}{*{20}{c}}
  {{v_{max }} = omega .A} \ 
  {{a_{max }} = {v_{max }}.omega  = dfrac{{{v^2}_{max }}}{A}} 
end{array}} right.

– Khi {W_d} = n{W_t} Rightarrow left{ {begin{array}{*{20}{c}}
  {x =  pm dfrac{A}{{sqrt {n + 1} }}} \ 
  begin{gathered}
  a =  pm dfrac{{{a_{max }}}}{{sqrt {n + 1} }} hfill \
  v =  pm dfrac{{{v_{max }}}}{{sqrt {frac{1}{n} + 1} }} hfill \ 
end{gathered}  
end{array}} right.

– Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là: frac{T}{4}

– Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp động năng hoặc thế năng bằng không là: frac{T}{2}

4. Công thức con lắc lò xo nằm ngang

– Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về và lực đàn hồi là một (vì tại VTCB lò xo không biến dạng)

Tham khảo thêm:   Cách làm thịt bò xào hành tây thơm mềm, nhanh gọn

– Lực đàn hồi: Fđh = k.x (x: là li độ)

+ Lực đàn hồi cực đại: Fđhmax = k.A (A: biên độ dao động)

+ Lực đàn hồi cực tiểu : Fmin = 0

5. Công thức con lắc lò xo thẳng đứng

– Chiều dài lò xo tại VTCB: lcb = l0 + Δl

+ Chiều dài cực tiểu (khi vật ở vị trí cao nhất): lmin = l0 + Δl – A

+ Chiều dài cực đại (khi vật ở vị trí thấp nhất): lmax = l0 + Δl + A

– Với con lắc lò xo thẳng đứng hoặc đặt trên mặt phẳng nghiêng thì độ lớn lực đàn hồi có biểu thức:

* Fđh = k|Δl + x| với chiều dương hướng xuống

* Fđh = k|Δl – x| với chiều dương hướng lên

a. Nếu Δl >A:

– Lực đàn hồi cực đại : Fmax = k(Δl + A)

– Lực đàn hồi cực tiểu : Fmin = k(Δl – A)

b. Nếu Δl < A:

– Lực đàn hồi cực đại : Fmax = k(A – Δl) ; lúc vật ở vị trí cao nhất

– Lực đàn hồi cực tiểu: Fmin = 0 (lúc vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng)

c. Khi ở vị trí cân bằng thì: Fđh = k.Δl = mg

6. Bài tập về con lắc lò xo

Câu 1: Một con lắc lò xo có biên độ 5cm, tốc độ cực đại 50cm/s và có cơ năng là 0,5J. Tính:

a. Độ cứng của lò xo.

b. Khối lượng vật nặng.

c. Động năng của vật nặng tại vị trí x = 2cm.

Hướng dẫn giải

a. Ta có: left{ {begin{array}{*{20}{c}}
  {A = 5cm} \ 
  {{v_{max }} = 50cm/s} 
end{array}} right.

begin{gathered}
   Rightarrow {v_{max }} = A.omega  Leftrightarrow frac{5}{{100}} = 5.omega  Rightarrow omega  = 10left( {rad/s} right) hfill \
  W = 5J Rightarrow k = frac{{2W}}{{{A^2}}} = frac{{2.0,5}}{{{{left( {0,05} right)}^2}}} = 400left( {N/m} right) hfill \ 
end{gathered}

b. Ta có: m = frac{k}{{{omega ^2}}} = frac{{400}}{{{{10}^2}}} = 4left( {kg} right)

c. Ta có: x = 2cm

Tham khảo thêm:   10+ mẹo chữa nấc cụt nhanh bằng vài thực phẩm quen thuộc

begin{gathered}
   Rightarrow {W_t} = frac{1}{2}k.{x^2} = frac{1}{2}.400.{left( {0,02} right)^2} = 0,08left( J right) hfill \
   Rightarrow {W_d} = W - {W_t} = 0,5 - 0,08 = 0,42left( J right) hfill \ 
end{gathered}

Câu 2: Một con lắc lò xo có độ cứng k treo vật có khối lượng m1 dao động chu kì T1 = 0,6s, treo m2 chu kì T2 = 0,8s. Hỏi treo m1, m2 với chu kì bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

begin{matrix}
  {T_1} = 2pi sqrt {dfrac{{{m_1}}}{k}}  Rightarrow {T_1} = 4{pi ^2}left( {dfrac{{{m_1}}}{k}} right) hfill \
  {T_2} = 2pi sqrt {dfrac{{{m_2}}}{k}}  Rightarrow {T_1} = 4{pi ^2}left( {dfrac{{{m_2}}}{k}} right) hfill \
  T = 2pi sqrt {dfrac{{{m_1} + {m_2}}}{k}}  hfill \
   Rightarrow {T^2} = 4{pi ^2}left( {dfrac{{{m_1} + {m_2}}}{k}} right) hfill \
   Rightarrow {T^2} = 4{pi ^2}dfrac{{{m_1}}}{k} + 4{pi ^2}dfrac{{{m_2}}}{k} = {T_1}^2 + {T_2}^2 hfill \
   Rightarrow {T^2} = 0,{6^2} + 0,{8^2} = 1left( s right) hfill \ 
end{matrix}

Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 0,2 kg và lò xo có độ cứng k = 20N/m đang dao động điều hòa với biên độ 6cm. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có thế năng bằng 3 động năng.

Hướng dẫn giải

Ta có: {W_t} = 3.{W_d}

begin{matrix}
   Rightarrow {W_d} = dfrac{1}{3}.{W_t} hfill \
   Rightarrow left| x right| = dfrac{A}{{sqrt {n + 1} }} = dfrac{A}{{sqrt {dfrac{1}{3} + 1} }} = dfrac{{Asqrt 3 }}{2} hfill \
   Rightarrow left| v right| = dfrac{{{v_{max }}}}{2} = dfrac{{omega .A}}{2} hfill \ 
end{matrix}

omega  = sqrt {frac{k}{m}}  = sqrt {frac{{20}}{{0,2}}}  = 10left( {rad/s} right)

Rightarrow left| v right| = frac{{10.0,06}}{2} = 0,3left( {m/s} right)

Vậy khi đi qua vị trí có thế năng bằng 3 động năng vận tốc của vật là 0,3m/s.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Công thức con lắc lò xo Công thức Vật lý 12 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *