Bạn đang xem bài viết ✅ Chuyên đề phương trình nghiệm nguyên Tìm nghiệm nguyên của phương trình ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Phương trình nghiệm nguyên dưới đây là một trong những kiến thức trọng tâm mà các em lớp 9 cần ghi nhớ để vận dụng tính toán nhanh nhất các bài toán liên quan đến phương trình nghiệm nguyên và cho ra kết quả chính xác.

Khi giải các phương trình nghiệm nguyên cần vận dụng linh hoạt các tính chất về chia hết, đồng dư, tính chẵn lẻ,… để tìm ra điểm đặc biệt của các ẩn số cũng như các biểu thức chứa ẩn trong phương trình. Qua đó đưa phương trình về các dạng mà ta đã biết cách giải hoặc đưa về những phương trình đơn giản hơn. Vậy dưới đây là toàn bộ kiến thức về phương trình nghiệm nguyên mời các bạn cùng đón đọc. Bên cạnh đó để học tốt môn Toán 9 các em xem thêm một số tài liệu như: chuyên đề Giải phương trình bậc 2 chứa tham số, bài tập hệ thức Vi-et và các ứng dụng.

1. Giải phương trình nghiệm nguyên.

Giải phương trình f(x, y, z, …) = 0 chứa các ẩn x, y, z, … với nghiệm nguyên là tìm tất
cả các bộ số nguyên (x, y, z, …) thỏa mãn phương trình đó.

2. Một số lưu ý khi giải phương trình nghiệm nguyên.

Khi giải các phương trình nghiệm nguyên cần vận dụng linh hoạt các tính chất về chia hết, đồng dư, tính chẵn lẻ,… để tìm ra điểm đặc biệt của các ẩn số cũng như các biểu thức chứa ẩn trong phương trình, từ đó đưa phương trình về các dạng mà ta đã biết cách giải hoặc đưa về những phương trình đơn giản hơn. Các phương pháp thường dùng để giải phương trình nghiệm nguyên là:

  • Phương pháp dùng tính chất chia hết
  • Phương pháp xét số dư từng vế
  • Phương pháp sử dụng bất đẳng thức
  • Phương pháp dùng tính chất của số chính phương
  • Phương pháp lùi vô hạn, nguyên tắc cực hạn
Tham khảo thêm:   Đến Bảo Lộc, không nên bỏ qua những món ăn ngon đặc sản Bảo Lộc này

3. Phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên

I. PHƯƠNG PHÁP DÙNG TÍNH CHIA HẾT

Dạng 1: Phát hiện tính chia hết của một ẩn

Bài toán 1. Giải phương trình nghiệm nguyên 3 x+17 y=159 (1)

Hướng dẫn giải

Giả sử x, y là các số nguyên thỏa mãn phương trình (1). Ta thấy 159 và 3 x đều chia hết cho 3 nên 17 y vdots 3 Rightarrow y vdots 3 (do 17 và 3 nguyên tố cùng nhau).

Đặt mathrm{y}=3 mathrm{t}(mathrm{t} in mathrm{Z}) thay vào phương trình ta được 3 mathrm{x}+17.3 mathrm{t}=159 Leftrightarrow mathrm{x}+17 mathrm{t}=53.

Do đó: left{begin{array}{c}mathrm{x}=53-17 mathrm{t} \ mathrm{y}=3 mathrm{t}end{array}(mathrm{t} in mathrm{Z})right.. Thử lại ta thấy thỏa mãn phương trình đã cho

Vậy phương trình có nghiệm (x, y)=(53-17 t, 3 t) với t là số nguyên tùy ý.

Bài toán 2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình 2 x+13 y=156 (1).

Hướng dẫn giải

– Phương pháp 1: Ta có 13y:13 và 156:13 nên 2xvdots13 Rightarrow xvdots13 ( vì (2,3)=1).

Đặt x=13 k(k in Z) thay vào (1) ta được: y=-2 k+12

Vậy nghiệm nguyên của phương trình là:left{begin{array}{l}x=13 k \ y=-2 k+12end{array}(k in Z)right..

– Phương pháp 2: Từ (1) Rightarrow x=frac{156-13 y}{2}=78-frac{13 y}{2},

Để x in Z Rightarrow frac{13 y}{2} in Z Mà (13,2)=1 Rightarrow y vdots 2 Đặt y=2 t(t in Z) Rightarrow x=78-13 t

Vậy nghiệm nguyên của phương trình là: left{begin{array}{l}x=78-13 t \ y=-2 tend{array} quad(t in Z)right..

Chú ý: Phương trình có dang ax + by = c với a,b,c là các số nguyên.

* Phương pháp giải:

– Phương pháp 1: Xét tính chia hết của các hang tủ.

– Phương pháp 2: Thủ ẩn, sử dụng tính chia hết tìm đî̀u kiện để một phân số trở thành số nguyên.

Bài toán 3. Giải phương trình nghiệm nguyên 23 x+53 y=109.

Hướng dẫn giải

Ta có x=frac{109-53 y}{23}=frac{23(4-2 y)+17-7 y}{23}=4-2 y+frac{17-7 y}{23}

Ta phải biến đổi tiếp phân số frac{17-7 mathrm{y}}{23} để sao cho hệ số của biến y là 1 .

Phân tích: Ta thêm, bớt vào tử số một bội thích hợp của 23

Tham khảo thêm:  

frac{17-7 mathrm{y}}{23}=frac{17-7 mathrm{y}+46-46}{23}=frac{7(9-mathrm{y})-46}{23}=-2+frac{7(9-mathrm{y})}{23}

Từ đó x=2-2 y+frac{7(9-y)}{23}, Để x in Z Rightarrow frac{9-y}{23} in Z, do (7,23)=1.

Đặt 9-mathrm{y}=23 mathrm{t}(mathrm{t} in mathrm{Z}) Rightarrow mathrm{y}=9-23 mathrm{t}

Vậy nghiệm nguyên của phương trình là: left{begin{array}{l}x=9-23 t \ y=53 t-16end{array}(t in Z)right..

Bài toán 4 . Tìm nghiệm nguyên của phương trình 11 x+18 y=120

Hướng dẫn giải

Ta thấy 11 x vdots 6 Rightarrow x vdots 6 suy ra x=6 k(k in Z) thay vào (1) rút gọn ta được: 11 k+3 y=20

Biểu thị ẩn mà hệ số của nó có giá trị tuyệt đối nhỏ (là y) theo k ta được: y=frac{20-11 k}{3}

Tách riêng giá trị nguyên của biểu thức này: mathrm{y}=7-4 mathrm{k}+frac{mathrm{k}-1}{3}

Lại đặt: frac{mathrm{k}-1}{3}=mathrm{t}(mathrm{t} in mathrm{Z}) Rightarrow mathrm{k}=3 mathrm{t}+1.

Do đó: mathrm{y}=7-4(3 mathrm{t}+1)+mathrm{t}=3-11 mathrm{t} ; quad mathrm{x}=6 mathrm{k}=6(3 mathrm{t}+1)=18 mathrm{t}+6

Thay các biểu thức trên vào phương trình (1) thấy thỏa mãn

Vậy nghiệm của phưng trình là (x, y)=(18 t+6 ; 3-11 t) với t in Z

Chú ý: a) Nếu đề bài yêu cầu tìm nghiệm nguyên dương của phương trình (1) thì sau khi tìm được nghiệm tông quát ta có thể giải điêu kiện:

left{begin{array}{l}
18 mathrm{t}+6>0 \
3-11 mathrm{t}>0
end{array} Leftrightarrow-frac{1}{3}<mathrm{t}<frac{3}{11}right.

Do đó t=0 do t là số nguyên. Nghiệm nguyên dương của (1) là (x, y)=(6,3).

Trong trường hợp tìm nghiệm nguyên dương của (1) ta còn có thể giải như sau: 11 x+18 y=120

Do mathrm{y} geq 1 nên 11 mathrm{x} leq 120-18.1=102.

Do x nguyên nên mathrm{x} leq 9. Mặt khác mathrm{x} vdots 6 và x nguyên dương nên x=6 Rightarrow mathrm{y}=3

Bài toán 5. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: 6 mathrm{x}^{2}+5 mathrm{y}^{2}=74

Hướng dẫn giải

Ta có:6 mathrm{x}^{2}+5 mathrm{y}^{2}=74 Leftrightarrow 6left(mathrm{x}^{2}-4right)=5left(10-mathrm{y}^{2}right)(2)

Từ (2) suy ra 6left(mathrm{x}^{2}-4right): 5, mặt khác (6,5)=1 Rightarrowleft(mathrm{x}^{2}-4right) vdots 5 Rightarrow mathrm{x}^{2}=5 mathrm{t}+4(mathrm{t} in mathrm{N})

Thay mathrm{x}^{2}-4=5 mathrm{t} vào (2) ta có: 30 mathrm{t}=5left(10-mathrm{y}^{2}right) Leftrightarrow mathrm{y}^{2}=10-6 mathrm{t}

Suy ra:t in{0 ; 1}

Với t=0 không thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Với t=1 ta có: left{begin{array}{l}x^{2}=9 \ y^{2}=4end{array} Leftrightarrowleft{begin{array}{l}x=pm 3 \ y=pm 2end{array}right.right..

Mặt khác x, y nguyên dương nên x=3, y=2.

Vậy phương trình có nghiệm (x, y)=(3,2).

Dạng 2: Phương pháp đưa về phương trình ước số

* Cơ sở phương pháp:

Ta tìm cách đưa phương trình đã cho thành phương trình có một vế là tích các biểu thức có giá trị nguyên, vế phải là hằng số nguyên.

Tham khảo thêm:   Tóm tắt một số tác phẩm văn học lớp 9 Tóm tắt tác phẩm văn học lớp 9

Thực chất là biến đổi phương trình về dạng: mathrm{A}(mathrm{x} ; mathrm{y}) cdot mathrm{B}(mathrm{x} ; mathrm{y})=mathrm{c} trong đó mathrm{A}(mathrm{x} ; mathrm{y}), mathrm{B}(mathrm{x} ; mathrm{y})

Dạng 3: Phương pháp tách ra các giá trị nguyên.

* Cơ sở phương pháp: Trong nhiều bài toán phương trình nghiệm nguyên ta tách phương trình ban đầu thành các phần có giá trị nguyên để dễ dàng đánh giá tìm ra nghiệm, đa số các bài toán sử dụng phương pháp này thường rút một ẩn (có bậc nhất) theo ẩn còn lại.

Bài toán 1. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình sau: x y-2 y-3 y+1=0

Hướng dẫn giải

Ta có x y-2 y-3 y+1=0 Rightarrow y(x-3)=2 x-1.

Ta thấy x=3 không là nghiệm nên x neq 3 do đó: y=frac{2 x-1}{x-3}

Tách ra ở phân thức frac{2 x-1}{x-3} các giá trị nguyên:

y=frac{2 x-1}{x-3}=frac{2(x-3)+5}{x-3}=2+frac{5}{x-3}

Do y là số nguyên nên frac{5}{x-3} cũng là số nguyên, do đó (x-3) là ước của 5 .

+) x-3=1 thì x=4, y=2+5=7

+) x-3=-1 thì x=2, y=2-5=-3 (loại)

+) x-3=5 thì x=8, y=2+1=3

+) x-3=-5 thì x=-2 (loại)

Vậy nghiệm (x, y) là (4,7),(8,3).

Bài toán 2 . Tìm các số nguyên x và y thỏa mãn phương trình:mathrm{x}^{2}+mathrm{xy}-2 mathrm{y}-mathrm{x}-5=0

Hướng dẫn giải

Nhận xét: trong phương trình này ẩn y có bậc nhất nên rút y theo x

Ta có: x^{2}+x y-2 y-x-5=0 Leftrightarrow y(x-2)=-x^{2}+x+5 quad(*)

Với x=2 thì: (*) Leftrightarrow 0=3 (vô lý)

…………..

Trọn bộ tài liệu chuyên đề phương trình nghiệm nguyên

……………………

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm Chuyên đề phương trình nghiệm nguyên

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Chuyên đề phương trình nghiệm nguyên Tìm nghiệm nguyên của phương trình của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *