Bạn đang xem bài viết ✅ Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m Ôn tập Toán 9 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m là tài liệu vô cùng hữu ích mà Wikihoc.com muốn giới thiệu đến quý thầy cô, bậc phụ huynh và các em học sinh tham khảo.

Chứng minh phương trình có nghiệm với mọi m được biên soạn chi tiết cả kiến thức lý thuyết và các dạng bài tập. Nhằm đáp ứng yêu cầu củng cố, hệ thống, nâng cao và mở rộng kiến thức của các em học sinh. Đây là tài liệu tham khảo giúp học sinh yêu thích môn Toán tự học, tự rèn luyện để nâng cao năng lực bản thân, tạo tiền đề vững chắc cho các lớp học sau này. Bên cạnh đó để học tốt môn Toán 9 các em xem thêm một số tài liệu như: chuyên đề Giải phương trình bậc 2 chứa tham số , bài tập hệ thức Vi-et và các ứng dụng .

1. Phương trình bậc 2 là gì?

Phương trình bậc 2 là phương trình có dạng:

ax2+bx+c=0 (a≠0), được gọi là phương trình bậc 2 với ẩn là x.(1)

Tham khảo thêm:  

Nhiệm vụ là phải giải phương trình trên để đi tìm giá trị của x sao cho khi thay x vào phương trình (1) thì thỏa mãn ax2+bx+c=0.

2. Cách giải phương trình bậc 2

Cách giải phương trình bậc 2 như sau:

Bước 1: Tính Δ=b2-4ac

Bước 2: So sánh Δ với 0

Khi:

  • Δ < 0 => phương trình (1) vô nghiệm
  • Δ = 0 => phương trình (1) có nghiệm kép x = frac{-b}{2a}
  • Δ > 0 => phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x_{1}=frac{-b+sqrt{Delta}}{2 a}{ }_{v a ̀} x_{2}=frac{-b-sqrt{Delta}}{2 a}

3. Định lý Viet và ứng dụng trong phương trình bậc 2

Cho phương trình bậc 2: a times 2+b x+c=0(a neq 0). Giả sử phương trình có 2 nghiệm x1 và x2, lúc này hệ thức sau được thỏa mãn

left{begin{array}{l}
x_{1}+x_{2}=-frac{b}{a} \
x_{1} x_{2}=frac{c}{a}
end{array}right.

Dựa vào hệ thức trên ta có thể tính biểu thức đối xứng x1,x2 thông qua định lý Viet.

  • x1+x2=-b/a
  • x12+x22=(x1+x2)2-2x1x2=(b2-2ac)/a2

Định lý Viet đảo giả sử như tồn tại 2 số thực x1, x2 thỏa mãn x1+x2=S, x1x2=P thì x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình x2-Sx+P=0

4. Cách chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m

Bước 1: Tính Delta

Bước 2: Biến đổi biểu thức Delta, chứng minh Delta luôn dương thì phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.

Bước 3: Kết luận.

5. Ví dụ chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m

Ví dụ: Cho pt x2 – (m-2)x +m-4=0 (x ẩn ; m tham số )

a) chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m.

Xét Δ = (m- 2)2– 4*(m- 4)= m2– 4m+ 4- 4m+ 16= m2– 8m+ 20= (m- 4)2+ 4>= 4

Δ >= 4> 0 với mọi m => pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m .

b) Tìm giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm đối nhau

Tham khảo thêm:  

phương trình có hai nghiệm đối nhau khi <=> x1+ x2= 0 <=> m- 2= 0 =>m=2

Vậy với m= 2 phương trình có 2 nghiệm đối nhau

Ví dụ 2. Cho phương trình {x^2} - 2left( {m - 1} right)x + m - 3 = 0 (m là tham số)

a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b) Tìm một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình đã cho mà không phụ thuộc vào m.

Hướng dẫn giải

a) Ta có:

Delta  = {left[ { - left( {m - 1} right)} right]^2} - 1left( {m - 3} right) = {m^2} - 3m + 4 = {left( {m - frac{3}{2}} right)^2} + frac{7}{4} > 0;forall m

Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của tham số m

b) Theo hệ thức Vi – et ta có: left{ {begin{array}{*{20}{c}}
  {{x_1} + {x_2} = 2left( {m - 1} right)} \ 
  {{x_1}.{x_2} = m - 3} 
end{array}} right. Rightarrow left{ {begin{array}{*{20}{c}}
  {{x_1} + {x_2} = 2m - 2} \ 
  {2{x_1}.{x_2} = 2m - 6} 
end{array}} right.

không phụ thuộc vào tham số m

Ví dụ 3: Cho phương trình {x^2} - 2left( {m - 1} right)x + 2m - 5 = 0 (m là tham số)

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

b) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x1 < 1 < x2

Hướng dẫn giải

a) Ta có:

begin{matrix}
  Delta  = {left[ { - left( {m - 1} right)} right]^2} - 4.1left( {2m - 5} right) hfill \
  Delta  = 4{m^2} - 12m + 22 hfill \
  Delta  = {left( {2m} right)^2} - 2.2m.3 + 9 + 13 = {left( {2m + 3} right)^2} + 12 > 0forall m hfill \ 
end{matrix}

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của tham số m.

b) Theo hệ thức Vi – et ta có: left{ {begin{array}{*{20}{c}}
  {{x_1} + {x_2} = 2m - 2} \ 
  {{x_1}.{x_2} = 2m - 5} 
end{array}left( * right)} right.

Theo giả thiết ta có:

x1 < 1 < x2 => left{ {begin{array}{*{20}{c}}
  {{x_1} - 1 < 0} \ 
  {{x_2} - 1 > 0} 
end{array}} right.

=> (x1 – 1)(x2 – 1) < 0

=> x1x2 – (x1 + x2) + 1 < 0 (**)

Từ (*) và (**) ta có:

(2m – 5) – (2m – 2) + 1 < 0

=> 0.2m – 2 < 0, đúng với mọi giá trị của m

Vậy với mọi giá trị của tham số m phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x1 < 1 < x2

6. Bài tập chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m

Bài tập 1: Cho phương trình {x^2} - mx + m - 2 = 0 (m là tham số). Chứng minh phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của tham số m.

Tham khảo thêm:   Top ứng dụng cắt nhạc chuông trên Android

Bài tập 2: Cho phương trình {x^2} - left( {2m + 1} right)z + {m^2} + m - 1 = 0 (m là tham số)

a) Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m.

b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m sao cho A = (2x1 – x2)(2x2 – x1) đạt giá trị nhỏ nhất và tính giá trị nhỏ nhất đó.

Bài tập 3: Cho phương trình {x^2} - 2mx + {m^2} - frac{1}{2} = 0 (m là tham số)

a) Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của tham số m.

b) Tìm m để hai nghiệm của phương trình có giá trị tuyệt đối bằng nhau.

Bài tập 4: Chứng minh rằng phương trình (m 2 – m + 3)x 2n – 2x – 4 = 0 với n ∈ N* luôn có ít nhất 1 nghiệm âm với mọi giá trị của tham số m.

Bài tập 5: Chứng minh rằng với mọi a, b, c phương trình x3 + ax2 + bx + c = 0 luôn có nghiệm.

Bài 6. Chứng minh phương trình sau có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (-2;1): 2x5-5x3-1=0.

Bài 7. CMR phương trình:2x3-5x2+x+1=0 có ít nhất hai nghiệm.

Bài 8. CMR phương trình: 3x3 + 2x – 5 = 0 có ít nhất một nghiệm.

Bài 9. CMR phương trình: 4x4 + 2x2 – x = 3 có ít nhất hai nghiệm phân biệt trên khoảng (-1; 1).

Bài 10. CMR phương trình 2x3 – 6x + 1 = 0 có ba nghiệm phân biệt trên đoạn

Bài 11. Chứng minh phương trình sau có nghiệm:

(m2 – 4)(x – 1)6 + 5x2 – 7x + 1=0

Bài 12. Chứng minh rằng phương trình:

a. x5 + 7x4 – 3x2 + x + 2 = 0 có ít nhất một nghiệm.

b. cos2x = 2sinx – 2 có ít nhất hai nghiệm trong (-p/6; p)

c. x5 – 5x3 + 4x – 1 = 0 có năm nghiệm phân biệt

d. (m2 – 1)x5 – (11m2 – 10)x + 1 = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (0;2)*

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m Ôn tập Toán 9 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *