Bạn đang xem bài viết ✅ Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022 – 2023 (Sách mới) 8 Đề kiểm tra cuối kì 2 Lý 10 sách KNTT, CTST, Cánh diều ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Đề thi cuối kì 2 Vật lý 10 năm 2022 – 2023 tuyển chọn 8 đề kiểm tra cuối kì 2 có đáp án chi tiết kèm theo.

TOP 8 Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 được xây dựng với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa lớp 10. Đề kiểm tra học kì 2 Lý 10 sẽ giúp các em rèn luyện những kĩ năng cần thiết và bổ sung những kiến thức chưa nắm vững để chuẩn bị kiến thức thật tốt. Đồng thời đây là tư liệu hữu ích cho các thầy giáo, cô giáo và các bậc phụ huynh giúp cho con em học tập tốt hơn. Ngoài ra các bạn xem thêm bộ đề thi học kì 2 Toán 10, bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh 10.

Bộ đề thi học kì 2 Vật lý 10 năm 2022 – 2023 (3 Sách)

  • Đề thi học kì 2 Vật lý 10 Chân trời sáng tạo 
  • Đề thi học kì 2 Vật lý 10 Cánh diều
  • Đề thi học kì 2 môn Vật lí 10 Kết nối tri thức

Đề thi học kì 2 Vật lý 10 Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 2 môn Vật lí 10

SỞ GD&ĐT ……..

TRƯỜNG THPT……………..

(Đề thi gồm có 03 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

NĂM HỌC 2022-2023

Môn: Vật lí 10

Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề

I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của năng lượng?

A. Năng lượng là một đại lượng vô hướng.
B. Năng lượng có thể tồn tại ở những dạng khác nhau.
C. Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác, hoặc chuyển hóa qua lại giữa các dạng khác nhau và giữa các hệ, thành phần
của hệ.
D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2: Tìm phát biểu sai.

A. Công cơ học là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.
B. Công suất được dùng để biểu thị tốc độ thực hiện công của một vật.
C. Những lực vuông góc với phương dịch chuyển thì không sinh công.
D. Công suất được đo bằng công sinh ra trong thời gian t.

Câu 3: Tìm kết luận sai khi nói về cơ năng.

A. Cơ năng của một vật là năng lượng trong chuyển động cơ của vật tạo ra.
B. Cơ năng của một vật là năng lượng của vật đó có để thực hiện.
C. Cơ năng của một vật bao gồm tổng động năng chuyển động và thế năng của vật.
D. Cơ năng của một vật có giá trị bằng công mà vật thực hiện được.

Câu 4: Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc lần lượt là v1, v2. Động lượng của hệ hai vật được tính theo biểu thức?

A.overrightarrow p  = 2moverrightarrow {{v_1}} B. overrightarrow p  = 2moverrightarrow {{v_2}}
C. overrightarrow p  = moverrightarrow {{v_1}}  + moverrightarrow {{v_2}} D. overrightarrow p  = mleft( {overrightarrow {{v_1}}  + overrightarrow {{v_2}} } right)

Câu 5: Động năng của một vật có khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc v được tính theo biểu thức:

A.{W_d} = frac{1}{2}{mv^2} B.{W_d} = frac{1}{2}{m^2}{v^2}
C.{W_d} = frac{1}{2}{m^2}v D.{W_d} = frac{1}{2}mv

Câu 6: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động cảu vật thì?

A. Động năng tăng, thế năng tăng. B. Động năng giảm, thế năng giảm.
C. Động năng tăng, thế năng giảm. D. Động năng giảm, thế năng tăng.

Câu 7: Nội năng của một vật là?

A. Tổng động năng và thế nằng.
B. Tổng nhiệt năng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
C. Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
D. Tổng động năng và thế năng của các phần tử cấu tạo nên vật.

Câu 8: Tìm câu sai.

A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn
lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.

Câu 9: Hệ thức đúng nguyên lí I NĐHL là?

A. Q = ΔU + A, với Q là nhiệt lượng cung cấp, ΔU là độ biến thiên nội năng, A là công.
B. Q = ΔU + A, với Q là nhiệt lượng, ΔU là độ biến thiên nội năng, A là công.
C. Q = ΔU + A, với Q là nhiệt lượng, ΔU là nội năng của hệ, A là công.
D. Q = ΔU + A, với Q là nhiệt lượng cung cấp, ΔU là độ biến thiên nội năng, A là công.

Câu 10: Một thác nước cao 30 m đổ xuống phía dưới 104 kg nước trong mỗi giây. Thế năng của nước bằng bao nhiêu, lấy g = 10 m/s2.

A. 2.106 J.
B. 3.106 J.
C. 4.106 J.
D. 5.106 J.

Câu 11: Cơ năng là đại lượng

A. vô hướng, luôn dương hoặc bằng không.
B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
C. vectơ cùng hướng với vectơ vận tốc.
D. vectơ, có thể âm, dương hoặc bằng không.

Câu 12: Một kiện hàng khối lượng 15 kg được kéo cho chuyển động thẳng đều lên cao 10 m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g = 10 m/s2. Công suất của lực kéo là?

A. 150 W. B. 5 W. C. 15 W. D. 10 W.

Câu 13: Một quả cầu khối lượng m, bắt đầu rơi tự do từ độ cao cách mặt đất 80 m. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Vận tốc quả cầu khi vừa chạm đất là (bỏ qua sự mất mát năng lượng)?

A. 2√20 m/s. B. 40 m/s. C. 80 m/s. D. 20 m/s.

Câu 14: Ném một vật có khối lượng m từ độ cao 1 m theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất, vật này lên tới độ cao h’ = 1,8 m. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mất mát năng lượng khi vật chạm đất. Vận tốc ném ban đầu có giá trị bằng?

A. 4 m/s. B. 3,5 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,25 m/s.

Câu 15: Trong khẩu súng đồ chơi có một lò xo dài 12 cm, độ cứng là103 N/m. Lúc lò xo bị nén chỉ còn dài 9 cm thì có thể bắn lên theo phương thẳng đứng một viên đạn có khối lượng 30 g lên tới độ cao bằng (Lấy g = 10 m/s2)?

A. 0,5 m. B. 15 m. C. 2,5 m D. 1,5 m.

Câu 16: Một vật khối lượng m = 500 g, chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 72km/h. Động lượng của vật có giá trị là?

A. 10 kg.m/s. B. – 5 kg.m/s. C. 36 kg.m/s. D. 5 kg.m/s.

Câu 17: Một hòn đá được ném xiên một góc 30o so với phương ngang với động lượng ban đầu có độ lớn bằng 3 kg.m/s từ mặt đất. Độ biến thiên động lượng overrightarrow {Delta p} khi hòn đá rơi tới mặt đất có giá trị là (bỏ qua sức cản không khí)?

A. 3√3 kg.m/s. B. 4 kg.m/s. C. 2 kg.m/s. D. 1 kg.m/s.

Câu 18: Một vật khối lượng 0,9 kg đang chuyển động nằm ngang với tốc độ 6 m/s thì va vào bức tường thẳng đứng. Nó nảy trở lại với tốc độ 3 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật là?

A. 8,1 kg.m/s. B. 4,1 kg.m/s. C. 36 kg.m/s. D. 3,6 kg.m/s.

Câu 19: Một lượng khí có thể tích không đổi. Nếu nhiệt độ T được làm tăng lên gấp hai lần thì áp suất của chất khí sẽ?

A. Tăng gấp hai lần. B. Giảm đi hai lần.
C. Giảm đi bốn lần. D. Tăng gấp bốn lần.

Câu 20: Một xe chở cát khối lượng 38 kg đang chạy trên một đường nằm ngang không ma sát với tốc độ 1 m/s. Một vật nhỏ khối lượng 2 kg bay theo phương chuyển động của xe, cùng chiều với tốc độ 7 m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Tốc độ mới của xe là:

Tham khảo thêm:   Muối là gì? Tổng hợp kiến thức từ A-Z và bài tập thực hành

A. 1,3 m/s.
B. 0,5 m/s.
C. 0,6 m/s.
D. 0,7 m/s.

Câu 21: Chọn phát biểu đúng:

A. 1 rad là số đo góc ở tâm một đường tròn chắn cung có độ dài bằng bán kính đường tròn đó.
B. 1 rad là số đo góc ở tâm một đường tròn chắn cung có độ dài bằng đường kính đường tròn đó.
C. 1 rad = 180o.π.
D. 1 rad ≈ 40o.

Câu 22: Một đường tròn có bán kính 0,5 m, chiều dài của cung tròn chắn bởi góc 90o là:

A. 0,52 m.
B. 0,78 m.
C. 1 m.
D. 1,5 m.

Câu 23: Khí trong xilanh lúc đầu có áp suất 2 atm, nhiệt độ 17oC và thể tích 120 cm3. Khi pit-tông nén khí đến 40 cm3 và áp suất là 10 atm thì nhiệt độ cuối cùng của khối khí là?

A. 210 o C. B. 290 o C. C. 483 o C. D. 270 o C.

Câu 24: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27oC và áp suất 30 atm. Nếu giảm nhiệt độ xuống còn 10oC và để một nửa lượng khí thoát ra ngoài thì áp suất khí còn lại trong bình bằng?

A. 2 atm. B. 14,15 atm. C. 15 atm. D. 1,8 atm.

Câu 25: Một xilanh chứa 100 cm3 khí ở áp suất 1,5.105 Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 75 cm3. Coi nhiệt độ không đổi. Áp suất khí trong xilanh lúc này bằng?

A. 3.10 5 Pa B. 4.10 5 Pa C. 5.10 5 Pa D. 2.10 5 Pa

Câu 26: Một động cơ điện cung cáp công suất 5 kW cho một cần cẩu nâng vật 500 kg chuyển động đều lên cao 20 m. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian để thực hiện công việc đó là?

A. 20 s. B. 5 s. C. 15 s. D. 10 s.

Câu 27: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dậy hợp với phương ngang góc 30o. Lực tác dụng lên dây bằng 200 N. Công của lực đó thực hiện khi hòm trượt được 10 m bằng?

A. 1732 J. B. 2000 J. C. 1000 J. D. 860 J.

Câu 28: Một vật rơi tự do từ độ cao 180 m. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Động năng của vật lớn gấp đôi thế năng tại độ cao?

A. 20 m. B. 30 m. C. 40 m. D. 60 m.

II. TỰ LUẬN (3 điểm)

Bài 1: Một ô tô khối lượng m = 2 tấn lên dốc có độ nghiêng α = 30o so với phương ngang, vận tốc đều 10,8 km/h. Công suất của động cơ lúc là 60 kW. Tìm hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường.

Bài 2: Một vật không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc có độ cao 20 m. Tới chân mặt dốc, vật có vận tốc 15 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Công của lực ma sát trên mặt dốc này bằng bao nhiêu, biết khối lượng vật là 20 kg.

Bài 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài 24 cm thì lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?

Đáp án đề thi học kì 2 Vật lí 10

I. Trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án D D B C A D D C B B
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án A C B A D A A A A A
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đáp án A B A B D A A D D D

II. Tự luận

Bài 1

Phân tích các lực tác dụng lên vật và lựa chọn trục tọa độ Oxy như hình vẽ.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.

Vật chịu tác dụng của: trọng lực vec{P}; lực tác dụng của mặt phẳng nghiêng lên vật vec{N}; lực kéo overrightarrow{F_{mathrm{k}}} và lực ma sát overrightarrow{F_{mathrm{ms}}}.

Theo định luật II Newton: vec{N}+vec{P}+overrightarrow{F_k}+overrightarrow{F_{m s}}=m vec{a} (1)

Chiếu lên trục mathrm{Ox}, ta có:F_{mathrm{k}}-F_{mathrm{ms}}-P_{mathrm{x}}=0 (do vật chuyển động đều nên a = 0)

Rightarrow F_{mathrm{k}}=P_{mathrm{x}}+F_{mathrm{ms}}=mathrm{mg} cdot sin alpha+mu cdot mathrm{mg} cdot cos alpha

Mặt khác, t lại có, công suất của động cơ là:mathrm{P}=frac{A}{t}=F_k cdot v

Rightarrow mu=frac{F_k-m g sin alpha}{m g cos alpha}=frac{frac{mathrm{P}}{v}}{m g cos alpha}-tan alpha=frac{60 cdot 10^3}{3.2000 cdot 10 cdot frac{sqrt{3}}{2}}-frac{1}{sqrt{3}}=frac{sqrt{3}}{3}

Bài 2:

Chọn gốc thế năng tại chân dốc.

Cơ năng của vật tại đỉnh dốc là:

W1 = mgh = 20.10.20 = 4000 J.

Cơ năng của vật tại chân dốc là:

W2= 0,5.m.v 2 = 0,5.20.15 2 = 2250 J.

Công của lực ma sát:A_{mathrm{ms}}=W_2-W_1=2250-4000=-1750 mathrm{~J}.

Bài 3

begin{aligned}
& text { Ta có: } F_{text {đh }}=mathrm{k} .|Delta mathrm{l}| Rightarrow k=frac{F_1}{left|Delta mathrm{l}_1right|}=frac{F_2}{left|Delta mathrm{l}_2right|} \
& Delta l_1=l_1-l_0=24-20=4 mathrm{~cm}=0,04 mathrm{~m} . \
& Rightarrow k=frac{F_1}{left|Delta mathrm{l}_1right|}=frac{F_2}{left|Delta mathrm{l}_2right|} Leftrightarrow frac{5}{0,04}=frac{10}{left|Delta mathrm{l}_2right|} Rightarrowleft|Delta mathrm{l}_2right|=frac{10.0,04}{5}=0,08 \
& Delta Delta l_2=l_2-l_0=l_2-0,2=0,08 mathrm{~m} Rightarrow l_2=0,2+0,08=0,28 mathrm{~m}=28 mathrm{~cm} .
end{aligned}

Đề thi học kì 2 Vật lý 10 Cánh diều

Đề thi học kì 2 Vật lí 10

SỞ GD&ĐT ……..

TRƯỜNG THPT……………..

(Đề thi gồm có 03 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

NĂM HỌC 2022-2023

Môn Vật lí 10

Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề

I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu 1: Chọn phát biểu đúng.

Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động cùng vận tốc và ngược chiều thì sau va chạm mềm hai vật sẽ

A. chuyển động với hướng bất kỳ.
B. chuyển động với vận tốc giống như vận tốc lúc đầu của hai vật.
C. đứng yên.
D. chuyển động với vận tốc gấp hai lần lúc đầu.

Câu 2: Công cơ học là một đại lượng

A. vecto.
B. luôn dương.
C. luôn âm.
D. vô hướng.

Câu 3: Khi vận tốc của vật tăng 2 lần và khối lượng không đổi thì động năng sẽ

A. tăng lên 2 lần.
B. tăng lên 4 lần.
C. không thay đổi.
D. Giảm đi 2 lần.

Câu 4: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào tuân theo định luật bảo toàn động lượng?

A. Chuyển động của ô tô trên đường.
B. Chuyển động của máy bay dân dụng.
C. Chuyển động của con sứa đang bơi.
D. Chuyển động của khinh khí cầu đang bay lên.

Câu 5: Khi chất điểm chuyển động chỉ dưới tác dụng của trường lực thế, phát biểu nào đúng?

A. Thế năng không đổi.
B. Động năng không đổi.
C. Cơ năng không đổi.
D. Lực thế không sinh công.

Câu 6: Một quả bóng có khối lượng 500 g được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi quả bóng đạt đến độ cao cực đại h = 8 m thì bắt đầu rơi xuống. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất và gia tốc rơi tự do bằng 9,8 m/s2. Thế năng của quả bóng tại độ cao cực đại là

A. 39,2 J.
B. 400 J.
C. 200 J.
D. 0,08 J.

Câu 7: Một vật có khối lượng 500 g chuyển động chậm dần đều với vận tốc đầu 6 m/s dưới tác dụng của lực ma sát. Công của lực ma sát thực hiện cho đến khi dừng lại bằng

A. 9 J.
B. –9 J.
C. 15 J.
D. –1,5 J.

Câu 8: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/h có động lượng là

A. 105 kg.m/s.
B. 7,2.104 kg.m/s.
C. 0,72 kg.m/s.
D. 2.104 kg.m/s.

Câu 9: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m_1=300 mathrm{~g}m_2=2 mathrm{~kg} chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược hướng nhau với các vận tốc tương ứng v_1=2 mathrm{~m} / mathrm{s}, v_2=0,8 mathrm{~m} / mathrm{s}. Sau khi va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Độ lớn và chiều của vận tốc sau va chạm là

A. 0,86 m/s và theo chiều xe thứ hai.
B. 0,43 m/s và theo chiều xe thứ nhất.
C. 0,86 m/s và theo chiều xe thứ nhất.
D. 0,43 m/s và theo chiều xe thứ hai.

Câu 10:Câu 10: Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc lần lượt là v1, v2 .  Động lượng của hệ hai vật được tính theo biểu thức?

A. vec{p}=2 mathrm{~m} overrightarrow{v_1}
B. vec{p}=2 m overrightarrow{v_2}
C. vec{p}=mathrm{m} overrightarrow{v_1}+mathrm{m} overrightarrow{v_2}
D. p=m v_1+m v_2

Câu 11: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì?

A. Động năng tăng, thế năng tăng.
B. Động năng giảm, thế năng giảm.
C. Động năng tăng, thế năng giảm.
D. Động năng giảm, thế năng tăng.

Câu 12: Quả cầu có khối lượng m1 = 400g  chuyển động với vận tốc 10 m/s đến đập vào quả cầu có khối lượng m2 = 100g đang nằm yên trên sàn. Sau va chạm, hai quả cầu dính vào nhau. Bỏ qua mọi ma sát. Vận tốc của hai quả cầu ngay sau khi va chạm là?

A. 400 m/s.
B. 8 m/s.
C. 80 m/s.
D. 0,4 m/s.

Câu 13: Một kiện hàng khối lượng 15 kg được kéo cho chuyển động thẳng đều lên cao 10 m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g = 10 m/s2. Công suất của lực kéo là?

A. 150 W.
B. 5 W.
C. 15 W.
D. 10 W.

Câu 14: : Một quả cầu khối lượng m, bắt đầu rơi tự do từ độ cao cách mặt đất 80 m. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Vận tốc quả cầu khi vừa chạm đất là (bỏ qua sự mất mát năng lượng)?

Tham khảo thêm:   Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 5 (Cả năm) Giáo án sinh hoạt ngoài giờ lớp 5 theo chủ điểm

A. 2 √20 m/s
B. 40 m/s.
C. 80 m/s.
D. 20 m/s.

Câu 15: Ném một vật có khối lượng m từ độ cao 1 m theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất, vật này lên tới độ cao h’ = 1,8 m. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mất mát năng lượng khi vật chạm đất. Vận tốc ném ban đầu có giá trị bằng?

A. 4 m/s.
B. 3,5 m/s.
C. 0,3 m/s.
D. 0,25 m/s.

Câu 16: Một vật khối lượng m = 500 g, chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 72 km/h. Động lượng của vật có giá trị là?

A. 10 kg.m/s.
B. – 5 kg.m/s.
C. 36 kg.m/s.
D. 5 kg.m/s.

Câu 17: Một vật khối lượng 0,9 kg đang chuyển động nằm ngang với tốc độ 6 m/s thì va vào bức tường thẳng đứng. Nó nảy trở lại với tốc độ 3 m/s. Độ lớn độ biến thiên động lượng của vật là?

A. 8,1 kg.m/s.
B. 4,1 kg.m/s.
C. 36 kg.m/s.
D. 3,6 kg.m/s.

Câu 18: Một vật rơi tự do từ độ cao 180 m. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Động năng của vật lớn gấp đôi thế năng tại độ cao?

A. 20 m.
B. 30 m.
C. 40 m.
D. 60 m.

Câu 19: Một đĩa tròn quay đều mỗi vòng trong 1 s. Tìm tốc độ góc của điểm A nằm trên vành đĩa:

A. 2,5πrad/s
B. 2πrad/s
C. 4πrad/s
D. πrad/s

Câu 20: Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều?

A. Chuyển động quay của bánh xe tải khi đang hãm phanh.
B. Chuyển động quay của cánh cối xay gió khi trời không có gió.
C. Chuyển động quay của điểm treo các ghế ngồi trên chiếc đu quay.
D. Chuyển động quay của kim phút trên mặt đồng hồ chạy đúng giờ.

Câu 21: Chuyển động tròn đều có

A. vận tốc có độ lớn phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
B. tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
C. vận tốc phụ thuộc vào chiều quay.
D. vectơ vận tốc không đổi.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là chính xác? Trong chuyển động tròn đều

A. gia tốc hướng tâm luôn hướng vào tâm quỹ đạo.
B. vecto vận tốc luôn không đổi.
C. phương, chiều và độ lớn của vận tốc luôn thay đổi.
D. vecto gia tốc luôn không đổi.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là chính xác? Trong chuyển động tròn đều

A. vecto vận tốc luôn không đổi.
B. vật có thể chuyển động theo quỹ đạo cong tùy ý miễn sao vận tốc không đổi.
C. phương, chiều và độ lớn của vận tốc luôn thay đổi.
D. vecto vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.

Câu 24: Một đồng hồ treo tường có kim giờ dài 8 cm, cho rằng kim quay đều. Hãy tính tốc độ góc của điểm đầu kim giờ đó.

A. π/21600 rad/s
B. π/1800 rad/s
C. π/3200 rad/s
D. π/15800 rad/s

Câu 25: Xe đạp của học sinh chuyển động thẳng đều với v = 18 km/h. Biết bán kính của lốp bánh xe là 25 cm. Tính gia tốc hướng tâm tại một điểm trên lốp bánh xe.

A. 150 m/s2
B. 100 m/s2
C. 120 m/s2
D. 180 m/s2

Câu 26: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10 cm và có độ cứng là 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1 N để nén lò xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là bao nhiêu?

A. 7,5 cm.
B. 15 cm.
C. 8 cm.
D. 7 cm.

Câu 27: Cho lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 20 cm. Lò xo được giữ cố định một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5,0 N. Khi ấy lò xo dài 25 cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?

A. 125 N/m.
B. 20 N/m.
C. 23,8 N/m.
D. 100 N/m.

Câu 28: Treo vật 200 g lò xo có chiều dài 34 cm; treo thêm vật 100 g thì lò xo dài 36 cm. Tính chiều dài ban đầu của lò xo và độ cứng của lò xo, lấy g = 10m/s2

A. 0,4m; 50 N/m
B. 0,3m; 50 N/m
C. 0,3m; 40 N/m
D. 0,4m; 40 N/m

II. TỰ LUẬN (3 điểm)

Bài 1: Một thùng nước nặng 6 kg được kéo từ dưới đáy của một cái giếng sâu 20 m. Cho rằng thùng di chuyển thẳng đều từ đáy giếng lên tới miệng giếng trong thời gian 1 phút. Lấy g = 9,8 m/s2. Công suất của lực kéo là bao nhiêu?

Bài 2: Một người trượt hết một cầu trượt nước có chiều dài d; chiều cao h; hợp với phương thẳng đứng một góc  0 như hình dưới. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Trọng lực của người này thực hiện một công có giá trị là bao nhiêu?

Bài 3: Khi đến một ngã tư (xem là hai đường thẳng giao nhau vuông góc), có hai ô tô giống nhau khối lượng 1 tấn đang chuyển động song song thì có một chiếc rẽ phải. Biết vận tốc của hai xe lần lượt là 15,0 m/s và 61,2 km/h. Tính độ lớn động lượng của hệ hai ô tô khi ô tô đã rẽ.

Đáp án đề thi học kì 2 Vật lí 10

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

1 – C 2 – D 3 – C 4 – A 5 – C 6 – C 7 -B 8 – D 9 – A 10 – C
11 – D 12 – B 13 – C 14 – C 15 – A 16 – A 17 – A 18 – D 19 – B 20 – D
21 – A 22 – A 23 – D 24 – A 25 – B 26 – A 27 – D 28 – B

II. TỰ LUẬN (3 điểm)

Bài 1:

Độ lớn của lực kéo:F_{mathrm{k}}=mathrm{P}do thùng nước di chuyển thẳng đều.

Công phát động của lực kéo:

A_{mathrm{k}}=F_{mathrm{k}}=mathrm{Ph}=mathrm{mgh}.

Thời gian thực hiện công: mathrm{t}=1 phút =60 mathrm{~s}.

Công suất của lực kéo:mathrm{P}=frac{A_k}{t}=frac{m g h}{t}=frac{6.9,8.20}{60}=19,6 mathrm{~W}

Bài 2:

A_{vec{P}}=P d cos theta=P h=m g h=70.9,8.2,5=1715 J

Bài 3: Do hai véc tơ động lượng vuông góc với nhau. Ta có:

p_h=sqrt{p_1^2+p_2^2+2 p_1 p_2 cos alpha}=sqrt{15000^2+17000^2} approx 22672 mathrm{~kg} cdot mathrm{m} / mathrm{s}

Đề thi học kì 2 môn Vật lí 10 Kết nối tri thức

Đề thi học kì 2 Vật lí 10

SỞ GD&ĐT ……..

TRƯỜNG THPT……………..

(Đề thi gồm có 03 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

NĂM HỌC 2022-2023

Môn Vật lí 10

Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề

I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu 1: Một ô tô khởi hành với lực phát động là 2000 N. Lực cản tác dụng vào xe là 400 N. Khối lượng của xe là 800 kg. Tính quãng đường xe đi được sau 10 s khởi hành

A. 10 m.
B. 200 m.
C. 100 m.
D. 50 m.

Câu 2: Hai chị em Hoa và An chơi bập bênh. Chị Hoa có trọng lượng 300 N, khoảng cách d_2 là 1 m, còn em An có trọng lượng 200 mathrm{~N}. Hỏi khoảng cách d_1 là bao nhiêu để bập bênh cân bằng.

A. 1 m.
B. 2 m.
C. 1,5 m.
D. 3 m.

Câu 3: Tác dụng cặp ngẫu lực có độ lớn F1=F2= F = 10 N vào vật có trục quay và khoảng cách từ giá của mỗi lực đến trục quay là 10 cm. Độ lớn của moment ngẫu lực là

A. 10 N.m.
B. 20 N.m.
C. 2 N.m.
D. 1 N.m.

Câu 4: Một ô tô lên dốc (có ma sát) với vận tốc không đổi. Câu nào sau đây không đúng khi nói về công do các lực tác dụng lên ô tô gây ra.

A. Lực kéo của động cơ sinh công dương.
B. Trọng lực sinh công âm.
C. Lực ma sát sinh công âm.
D. Phản lực của mặt đường lên ô tô sinh công âm.

Câu 5: Lực tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng biến đổi đều không thực hiện công khi?

A. Lực vuông góc với gia tốc của vật.
B. Lực ngược chiều với gia tốc của vật.
C. Lực hợp với phương của vận tốc với góc α.
D. Lực cùng phương với phương chuyển động của vật.

Câu 6: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60o. Lực tác dụng lên dây bằng 100 N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là:

A. A = 500 J.
B. A = 1000 J.
C. A = 1500 J.
D. A = 600 J.

Câu 7: 1kW giá trị bằng bao nhiêu W?

A. 1012 W.
B. 109 W.
C. 106 W.
D. 103 W.

Câu 8: Năng lượng của các con sóng trong hình dưới tồn tại dưới dạng nào?

A. Động năng.
B. Thế năng.
C. Nhiệt năng.
D. Quang năng.

Câu 9: Động năng của một vật tăng khi

A. vận tốc của vật giảm.
B. vận tốc của vật không đổi.
C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
D. các lực tác dụng lên vật không sinh công.

Tham khảo thêm:   15 món ăn ngon đặc sản Phú Yên làm xiêu lòng du khách

Câu 10: Một vật có khối lượng 10 kg đang chuyển động với tốc độ 5 km/h trên mặt bàn nằm ngang. Do có ma sát, vật chuyển động chậm dần đều và đi được 1 m thì dừng lại. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 .

A. 0,05
B. 0,1.
C. 0,2
D. 0,3

Câu 11: Hình vẽ dưới là một phần đường đi của tàu lượn siêu tốc. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Nhận xét nào không đúng về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng của tàu lượn trên từng đoạn đường?

A. Từ A – B: Động năng giảm, thế năng tăng đến giá trị cực đại.
B. Từ B – C: Động năng tăng, thế năng giảm.
C. Từ C – D: Động năng giảm, thế năng tăng.
D. Từ D – E: Động năng và thế năng không đổi.

Câu 12: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự bảo toàn cơ năng.

A. Động năng chỉ có thể chuyển hóa thành thế năng.
B. Thế năng chỉ có thể chuyển hóa thành động năng.
C. Động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
D. Động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng không được bảo toàn.

Câu 13: Từ mặt đất, một vật có khối lượng 200 g được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 30 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại A là vị trí ném vật (ở mặt đất). Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được?

A. 30 m.

B. 45 m.

C. 9 m.

D. 15 m.

Câu 14: Xác định năng lượng có ích và năng lượng hao phí của Acquy khi nạp điện?

A. Năng lượng có ích: hóa năng; năng lượng hao phí: nhiệt năng
B. Năng lượng có ích: điện
năng; năng lượng hao phí: nhiệt năng
C. Năng lượng có ích: thế năng; năng lượng hao phí: nhiệt năng
D. Năng lượng có ích: động năng; năng lượng hao phí: nhiệt năng.

Câu 15: Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 5 m để kéo một vật có khối lượng 300 kg với lực kéo 1200 N. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80%. Tính chiều cao của mặt phẳng nghiêng?

A. 1,6 m.
B. 3,2 m.
C. 0,5 m.
D. 5 m.

Câu 16: Động lượng có đơn vị là

A. kilôgam mét trên giây (kg.m/s).
B. jun (J).
C. kilôgam (kg).
D. niutơn mét (N.m).

Câu 17: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc vec{v} là đại lượng được xác định bởi công thức

A. vec{p}=mathrm{m} vec{v}.
B. p=m . v.
C. p=m . a.
D. vec{v}=mathrm{m} vec{a}

Câu 18: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi?

A. Vật chuyển động tròn đều.
B. Vật được ném ngang.
C. Vật đang rơi tự do.
D. Vật chuyển động thẳng đều.

Câu 19. Biểu thức của định luật II Newton có thể viết dưới dạng

A. vec{F}=frac{Delta vec{p}}{Delta t}
B. vec{F}=Delta vec{p} cdot Delta t
C. Delta t=vec{F} cdot Delta vec{p}
D. frac{vec{F} cdot Delta vec{p}}{Delta t}=m vec{a}

Câu 20: Một xe tải A có khối lượng 1,5 tấn chuyển động với vận tốc 36 km/h và một ô tô B có khối lượng 750 kg chuyển động ngược chiều với vận tốc 54 km/h. So sánh động lượng của hai xe.

A. xe tải bằng xe ô tô.
B. không so sánh được.
C. xe tải lớn hơn xe ô tô.
D. xe ô tô lớn hớn xe tải.

Câu 21: Chọn phát biểu đúng. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng

A. không xác định.
B. bảo toàn.
C. không bảo toàn.
D. biến thiên.

Câu 22: Quả cầu khối lượng m1 đang chuyển động đều với vận tốc overrightarrow {{v_1}} thì va chạm mềm xuyên tâm với quả cầu có khối lượng m2 đang nằm yên. Nhiệt tỏa ra trong va chạm có biểu thức

A. frac{1}{2}(  frac{{{m_2}^2}}{{{m_1} + {m_2}}}){v_1}^2 B. frac{1}{2}(frac{{{m_1}^2}}{{{m_1} + {m_2}}}){v_1}^2
C. frac{1}{2}(frac{{{m_1}{m_2}}}{{{m_1} + {m_2}}}){v_1}^2 D. bằng không

Câu 23: Tập hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định.

A. Thể tích, khối lượng, áp suất. B. Áp suất, thể tích, động lượng.
C. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.

Câu 24: Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? Cho g = 10m/s2.

A. 10 kg.m/s. B. 5,0 kg.m/s.
C. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.

Câu 25 Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Một hệ gọi là hệ cô lập khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi.

B. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.

C. Hệ gồm hai vật đang rơi tự do không phải là hệ cô lập.

D. Hệ gồm “Vật rơi tự do và Trái Đất” được xem là hệ cô lập khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các vật khác( Mặt Trời, các hành tinh …).

Câu 26: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi.

B. Động lượng là một đại lượng vectơ

C. Xung của lực là một đại lượng vectơ.

D. Động lượng của vật chuyển động thẳng đều luôn không đổi.

Câu 27: Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc overrightarrow {{v_1}} va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc overrightarrow {{v_2}}. Ta có

A. {m_1}{vec v_1} = frac{1}{2}({m_1} + {m_2}){vec v_2} B. {m_1}{vec v_1} = {m_2}{vec v_2}
C. {m_1}{vec v_1} = ({m_1} + {m_2}){vec v_2} D. {m_1}{vec v_1} =  - {m_2}{vec v_2}

Câu 28: Thế năng hấp dẫn là đại lượng:

A. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
B. Véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không.
C. Vô hướng, chỉ có thể dương hoặc bằng không.
D. Véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực.

II. TỰ LUẬN (3 điểm)

Bài 1: Biết áp suất trên mặt thoáng bể nước là pa=1.105 Pa; áp suất tại độ sâu 1 m là bao nhiêu biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m 3 và g = 10 m/s 2

Bài 2: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang hoạt động với công suất 5 kW và chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/h thì lên dốc. Hỏi động cơ ô tô phải hoạt động với công suất bằng bao nhiêu để có thể lên dốc với tốc độ như cũ? Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường không đổi, dốc nghiêng góc 2,3o so với mặt đường nằm ngang và g = 10 m/s2 .

Bài 3: Một người có m_1=50 kg nhảy từ một chiếc xe có m_2=80 mathrm{~kg} đang chạy theo phương ngang với v =3 mathrm{~m} / mathrm{s}, vận tốc nhảy của người đó đối với xe là v_0=4 mathrm{~m} / mathrm{s}. Tính vận tốc V_2 của xe sau khi người ấy nhảy trong 2 trường hợp: Nhảy cùng chiều với xe và nhảy ngược chiều với xe?

Đáp án đề thi học kì 2 Vật lí 10

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

1 – C 2 – c 3 – C 4 – D 5 – A 6 – A 7 -D 8 – A 9 – C 10 – B
11 – D 12 – C 13 – B 14 – A 15 – A 16 – A 17 – A 18 – D 19 – A 20 – C
21 – B 22 – A 23 – C 24 – A 25 – A 26 – C 27 – A 28 – D

II. TỰ LUẬN (3 điểm)

Bài 1: Công thức tính áp suất chất lỏng mathrm{p}=p_{mathrm{a}}+rho g

h=10^5+1000.10 .1=1,1.10^5 mathrm{~Pa}

Bài 2: Đổi 54 mathrm{~km} / mathrm{h}=15 mathrm{~m} / mathrm{s}

Khi vật chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang:

begin{aligned}
& mathrm{F}^{prime}=F_{mathrm{ms}}=frac{mathrm{P}}{v}=frac{5000}{15}=frac{1000}{3}(mathrm{~N}) \
& mathrm{N}=mathrm{P}=mathrm{mg}=10000(mathrm{~N}) \
& text { Mà } F_{m s}=mu N Rightarrow mu=frac{F_{m s}}{N}=frac{1000}{3.10000}=frac{1}{30}
end{aligned}

Khi xe lên dốc mà vẫn chuyển động đều với vận tốc như cũ:

Theo định luật II Newton:

vec{F}+vec{N}+vec{P}+overrightarrow{F_{m s}}=overrightarrow{0} (1)

Chiếu biểu thức (1) lên hệ trục tọa độ Oxy: left{begin{array}{l}F-F_{m s}-P cdot sin alpha=0 \ N-P cdot cos alpha=0end{array}right.

F_{m s}=mu N=mu cdot P cdot cos alpha=mu m g cdot cos alpha F

=m g(sin a+mu cos alpha)=10000 .left(sin 2,3^{circ}+frac{1}{30} cos 2,3^{circ}right)

=734(mathrm{~N}) Rightarrow P= F.v =11010 mathrm{~W}

⇒P = F.v = 11010 W

Bài 3: Chiều (+) là chiều chuyển động của xe.

– Người nhảy cùng chiều với xe:

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

begin{aligned}
& left(m_1+m_2right) cdot v=m_1left(v_0+mathrm{v}right)+m_2 cdot V_2 \
& Leftrightarrow V_2=frac{left(m_1+m_2right) v-m_1 cdotleft(v_0+vright)}{m_2}=0,5 mathrm{~m} / mathrm{s}
end{aligned}

– Người nhảy ngược chiều với xe:

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

begin{aligned}
& left(m_1+m_2right) cdot v=m_1left(mathrm{v}-v_0right)+m_2 cdot V_2 \
& Leftrightarrow V_2=frac{left(m_1+m_2right) v-m_1 cdotleft(v-v_0right)}{m_0}=5,5 mathrm{~m} / mathrm{s}
end{aligned}

Ma trận đề thi học kì 2 Vật lí 10

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức, kĩ năng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng số câu

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Trắc nghiệm

Tự luận

1

Công, năng lượng và năng suất

1.1. Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng

1

1

1

3

1.2. Công cơ học

1

1

1

2

1

1.3. Công suất

1

1

2

1.4. Động năng. Thế năng

1

1

1

3

1.5. Cơ năng. Định luật bảo toàn cơ năng

1

1

1

2

1

1.6. Hiệu suất

1

1

2

2

Động lượng

2.1. Động lượng

1

1

1

3

2.2. Định luật bảo toàn động lượng

1

1

1

2

1

3

Chuyển động tròn

3.1. Động học của chuyển động tròn đều

1

1

2

3.2. Gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm

1

1

1

3

4

Biến dạng của vật rắn

4.1. Biến dạng của vật rắn

1

1

2

4.2. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng

1

1

2

Tổng số câu

28

3

Tỉ lệ điểm

7

3

Lưu ý:

– Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được tính riêng cho từng câu.

– Câu tự luận thuộc các câu hỏi vận dụng cao.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022 – 2023 (Sách mới) 8 Đề kiểm tra cuối kì 2 Lý 10 sách KNTT, CTST, Cánh diều của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *