Bạn đang xem bài viết ✅ Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 7 năm 2022 – 2023 (Sách mới) 9 Đề thi cuối kì 2 LS-ĐL 7 sách KNTT, CTST, Cánh diều ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Đề thi cuối kì 2 Lịch sử Địa lí 7 năm 2022 – 2023 tuyển chọn 9 đề kiểm tra cuối kì 2 có đáp án chi tiết và bảng ma trận đề thi.

TOP 9 Đề kiểm tra cuối kì 2 Lịch sử Địa lí 7 được xây dựng với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa lớp 7. Đề kiểm tra học kì 2 Lịch sử Địa lí 7 sẽ giúp các em rèn luyện những kĩ năng cần thiết và bổ sung những kiến thức chưa nắm vững để chuẩn bị kiến thức thật tốt. Đồng thời đây là tư liệu hữu ích cho các thầy giáo, cô giáo và các bậc phụ huynh giúp cho con em học tập tốt hơn. Ngoài ra các bạn xem thêm bộ đề thi học kì 2 Toán 7, bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh 7.

TOP 9 Đề thi học kì 2 Lịch sử – Địa lí 7 năm 2022 – 2023

  • Đề thi học kì 2 Lịch sử Địa lí 7 Cánh diều
  • Đề thi học kì 2 Lịch sử – Địa lí 7 Kết nối tri thức
  • Đề thi học kì 2 Lịch sử – Địa lí 7 Chân trời sáng tạo 

Đề thi học kì 2 Lịch sử Địa lí 7 Cánh diều

Đề kiểm tra học kì 2 Lịch sử Địa lí 7

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1. Các trung tâm kinh tế lớn ở Bắc Mỹ chủ yếu phân bố ở những khu vực nào?

A. Phía đông và đông bắc của Bắc Mỹ
B. Phía nam và đông nam của Bắc Mỹ
C. Tập trung chủ yếu ở vùng tâm
D. Phân bố ở phía tây và tây bắc của Bắc Mỹ

Câu 2. Nguồn tài nguyên rừng ở Bắc Mỹ được khai thác nhằm mục đích nào là chủ yếu?

A. Dùng cho công nghiệp sản xuất giấy và chế biến gỗ
B. Công nghiệp dệp may và chế biến gỗ
C. Công nghiệp sản xuất giấy
D. Công nghiệp sản xuất giấy và công nghiệp xây dựng

Câu 3. Xao Pao lô là thành phố đông dân nhất ở Nam Mỹ, thuộc quốc gia nào?

A. Pa-ra-goay
B. Ac-hen-ti-na
C. Vê-nê-xu-ê-la
D. Bra-xin

Câu 4. Trung và Nam Mỹ số dân thành thị chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?

A. 78%
B. 60%
C. 80%
D. 50%

Câu 5. Rừng A-ma-dôn phân bố trải dài qua bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ?

A. 7
B. 9
C. 12
D. 10

Câu 6. Tính đến năm 2020 rừng nhiệt đới A-ma-dôn đã mất bao nhiêu diện tích rừng nguyên sinh?

A. 3,24 triệu h
B. 2,3 triệu ha
C. 5 triệu ha
D. 1,2 triệu ha

Câu 7. Kế sách nào đã được nhà Trần sử dụng trong cả 3 lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)?

A. Vườn không nhà trống.
B. Tiên phát chế nhân.
C. Vây thành, diệt viện.
D. Đóng cọc trên sông Bạch Đằng.

Câu 8. Tổng chỉ huy các lực lượng kháng chiến chống quân Nguyên (năm 1285) của nhà Trần là

A. Trần Thái Tông.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Hưng Đạo.
D. Trần Nhân Tông.

Câu 9. Ai là tác giả của câu nói: “Ta thà làm ma nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc”?

A. Trần Khánh Dư
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Hưng Đạo.
D. Trần Bình Trọng.

Câu 10. Nhà Hồ đã dời kinh đô từ Thăng Long (Hà Nội) về

A. Hoa Lư (Ninh Bình).
B. Phú Xuân (Huế).
C. Lam Kinh (Thanh Hóa).
D. Tây Đô (Thanh Hóa).

Câu 11. Sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian:

1. Hồ Quý Ly và các con bị bắt. Kháng chiến chống Minh thất bại

2. Thành Đa Bang, Đông Đô thất thủ, quân nhà Hồ rút về Tây Đô.

3. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi vua, lập ra nhà Hồ.

4. 20 vạn quân Minh do Trương Phụ, Mộc Thạnh chỉ huy xâm lược nước ta.

A. 3-2-1-4.
B. 3-4-1-2.
C. 3-2-4-1.
D. 3-4-2-1

Câu 12. Cuối năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn đã giành chiến thắng ở

A. Chi Lăng – Xương Giang.
B. Ngọc Hồi – Đống Đa.
C. Tốt Động – Chúc Động.
D. Rạch Gầm – Xoài Mút.

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

* Phân môn Địa lý (3,5 điểm)

Câu 1. (2 điểm).

a.Vì sao các hoạt động kinh tế ở Bắc Mỹ có hiệu quả cao về kinh tế và môi trường?

b.Giải thích vì sao dân cư Trung và Nam Mỹ có nguồn gốc đa dạng?

Câu 2. (1,0 điểm) Chứng minh rừng nhiệt đới A-ma-dôn có vai trò sinh thái rất quan trọng.

Câu 3.(0,5 điểm) Giải thích tại sao phần lớn diện tích lục địa Ôxtray-li-a là hoang mạc?

* Phân môn Lịch sử ( 3,5 điểm)

Câu 4. (2 điểm)

a.Tại sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng?

b.Em có suy nghĩ gì về câu nói của Hồ Nguyên Trừng: “Thần không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không theo”?

Câu 5. (1.0 điểm) Từ thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên em rút ra được bài học kinh nghiệm gì trong công cuộc xây dựng đất nước hiện đại.

Câu 6 (0.5 điểm ) Tại sao lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng không tiêu diệt được nghĩa quân mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi?

Đáp án đề thi cuối kì 2 Lịch sử Địa lí 7

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B A D C B B
7 8 9 10 11 12
A C D D D A

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1.

Các hoạt động kinh tế ở Bắc Mỹ có hiệu quả cao về kinh tế và môi trường do:

– Con người có những phương thức hợp lí trong khai thác tài nguyên (đất, nước, khoáng sản, sinh vật và rừng), từ đó kinh tế Bắc Mỹ phát triển, trở thành khu vực kinh tế lớn và hiện đại hàng đầu thế giới. (1đ)

– Bên cạnh việc khai thác, con người đi liền với bảo vệ tự nhiên, bảo vệ môi trường nhằm mục tiêu phát triển bền vững. (1đ)

– Dân cư Trung và Nam Mỹ có thành phần chủng tộc đa dạng, nhiều luồng nhập cư, qua quá trình sinh sống có sự hòa huyết tạo nên sự đa dạng trong nguồn gốc dân cư(0,5đ)

Câu 2. Rừng nhiệt đới A-ma-dôn có vai trò sinh thái rất quan trọng:

– Mức độ đa dạng sinh học cao, là rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới, nhiều tầng tán (0,25đ)

– Động, thực vật phong phú, đa dạng (0,25đ)

– Là “lá phổi xanh” của Trái Đất (0,25đ)

– Là khu dự trữ sinh học quý giá của toàn cầu. (0,25đ)

Câu 3. Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc do:

+ Có đường chí tuyến Nam đi ngang qua nên có khí hậu khô hạn.

+ Phía tây có dòng biển lạnh chảy ven bờ.

+ Phía đông có dãy Trường Sơn lan ra sát bờ biển, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào nên khó gây mưa. (Trả lời 2/3 ý đạt trọn 0,5đ, 1 hoặc 2 ý đạt 0,25đ)

Câu 4. ( 2 điểm)

– Nhà Hồ không được lòng dân:

– Do cướp ngôi của nhà Trần (0, 5đ)

Những hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. (0,5)

Tham khảo thêm:   Đáp án Find Out đầy đủ nhất - Game giải đố cực hay

– Do đường lối kháng chiến sai lầm của nhà Hồ:

+ Không đoàn kết được lực lượng toàn dân mà chỉ chiến đấu đơn độc. (0,25đ)

+ Trong khi quân Minh đang mạnh, nhà Hồ chỉ biết dựa vào các thành lũy để chống giặc. (0,25đ)

Đề cao vai trò quan trọng của lòng dân trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. (0,25đ)

Đây là điều quan trọng nhất để kháng chiến thắng lợi đó là được sự ủng hộ của nhân dân, nếu lòng dân không theo thì có đánh cũng thất bại. (0,25đ)

Câu 5

  • Tinh thần trách nhiệm, tự giác, chủ động trong việc học tậpvà rèn luyện bản thân, đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước. (0,25đ)
  • Đoàn kết,gắn kết, tôn trọng và giữ gìn những giá trị Lịch sử Địa lí hóa, truyền thống của dân tộc (0,25đ)
  • Xây dựng một nềntảng vững chắc cho sự phát triển bền vững (0,25đ)
  • Tham gia các hoạt động xã hội, đónggóp cho cộng đồng, giúp đỡ những người khó khăn, để xây dựng một xã hội Lịch sử Địa lí minh, nhân đạo và hạnh phúc. (0,25đ)

Câu 6.

Là để thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn. (0,5đ)

Ma trận đề thi học kì 2 Lịch sử Địa lí 7

TT

Chương/

chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết (TNKQ)

Thông hiểu

(TL)

Vận dụng

(TL)

Vận dụng cao

(TL)

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Phân môn Địa lí

1

Châu Mỹ

Phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững, một số trung tâm kinh tế của Bắc Mỹ

2TN

1TL(a)*

15%

Đặc điểm dân cư Trung và Nam Mỹ, vấn đề đô thị hóa, Lịch sử Địa lí hóa Mỹ Latinh

2TN

1TL(b)*

10%

Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-rôn

2TN

1TL

15%

2

Châu Đại Dương

Thiên nhiên châu Đại Dương

2TN

1TL

10%

Phân môn Lịch sử

1

Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

Ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên

3TN

1TL

17.5%

Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400-1407)

2TN

1TL

20%

Tổng

40

12

30

10

20

13

10

10

12TN

4TL

45

100

Tỉ lệ %

40

30

20

10

100

Tỉ lệ chung

70

30

100

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 7
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Phân môn Địa lí

1

Châu Mỹ

Phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững, một số trung tâm kinh tế của Bắc Mỹ

Nhận biết

Biếttrung tâm kinh tế lớn ở Bắc Mỹ, mục đích khai thác rừng

Thông hiểu

Giải thích được các hoạt động kinh tế ở Bắc Mỹ có hiệu quả cao về kinh tế và môi trường.

2 TN*

1TL(a)*

Đặc điểm dân cư Trung và Nam Mỹ, vấn đề đô thị hóa, Lịch sử Địa lí hóa Mỹ Latinh

Nhận biết

Biết Xao Pao lô thuộc quốc gia nào, tỉ lệ dân thành thị Trung và Nam Mỹ

Thông hiểu

Giải thích được dân cư Trung và Nam Mỹ có nguồn gốc đa dạng?

2 TN*

1TL(b)*

Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-rôn

Nhận biết

Rừng Amadon chảy qua các quốc gia, tính đến 2020 đã mất đi bao nhiêu diện tích rừng nguyên sinh.

Vận dụng thấp

Chứng minh rừng Amadon có vai trò sinh thái quan trọng.

2TN

1TL

2

Châu Đại Dương

Thiên nhiên châu Đại Dương

Nhận biết

Biết diện tích châu Đại Dương, nó nằm giữa hai châu lục nào

Vận dụng cao

Lí giải phần lớn diện tích Ô-trây-lia-a là hoang mạc

2 TN

1 TL

Phân môn Lịch sử

1

Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

Ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên

Nhận biết

Biết kế sách nhà Trần sử dụng, người chỉ huy chống quân xâm lược Mông-Nguyên. Biết các tác giả có câu nói nổi tiếng

Vận dụng thấp

Rút bài học kinh nghiệm khi 3 lần chiến thắng quân Mông-Nguyên

3 TN

1TL

Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400-1407)

Nhận biết

Biết nơi nhà Hồ rời kinh đô về, nắm một số sự kiện nhà Hồ ra đời và trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh

Thông hiểu

Hiểu lí do nhà Hồ thất bại, hiểu câu nói của Hồ Nguyên Trừng : “Thần…theo”.

1 TN

1TL (a,b)

Tổng

Tỉ lệ %

40

30

20

10

100

Tỉ lệ chung

70

30

100

Đề thi học kì 2 Lịch sử – Địa lí 7 Kết nối tri thức

Đề kiểm tra học kì 2 Lịch sử Địa lí 7

A. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Câu 1: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt.
B. Đại Nam.
C. Đại Việt.
D. Đại Ngu.

Câu 2. Thời Tiền Lê, ở địa phương cả nước được chia thành

A. 7 đạo.
B. 8 đạo.
C. 9 đạo.
D. 10.

Câu 3. Nhân vật lịch sử đã lãnh đạo nhân dân ta đánh tan quân xâm lược Tống lần thứ hai là:

A. Ngô Quyền.
B. Đinh Bộ Lĩnh.
C. Lê Hoàn.
D. Lý Thường Kiệt.

Câu 4. Năm 1010, nhà Lý đã đưa ra quyết định quan trong là

A. chia lại các đơn vị hành chính.
B. ban hành bộ luật Hình Thư.
C. dời đô..
D. Xây dựng quân đội.

Câu 5. Năm 1042, nhà Lý cho

A. ban hành bộ luật Hình Thư.
B. mở khoa thi đầu tiên.
C. thành lập Quốc Tử Giám.
D. dựng Lịch sử Địa lí Miếu.

Câu 6. Vị vua nào nhà Trần đã sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm?

A. Trần Thái Tông.
B. Trần Nhân Tông.
C. Trần Thánh Tông.
D. Trần Anh Tông.

Câu 7. Các vua Trần thường chỉ ở ngôi một thời gian rồi nhường ngai vàng cho con, xưng là

A. Thượng hoàng.
B. Thái Thượng hoàng.
C. Thái hoàng.
D. Vương hoàng.

Câu 8. Tinh thần đoàn kết, quyết tâm đánh tan quân xâm lược Mông – Nguyên của nhân dân nhà Trần thể hiện

A. Luyện tập võ nghệ ngày đêm.
B. Học tập binh pháp.
C. Thực hiện “Vườn không nhà trống”
D. Thích trên tay hai chữ “Sát Thát”.

B. TỰ LUẬN ( 3,0 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm): Trình bày những hiểu biết của em về tình hình Lịch sử Địa lí hóa, giáo dục nước ta thới Lý.

Câu 2 (1,5 điểm):

a. Theo em nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thời Trần là gì?

b. Từ ba lần chiến thắng chống quân Mông – Nguyên chúng ta có thể rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay?

PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi ý đúng được 0,25 điểm ).

Câu 1. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là:

A. núi cao và đồng bằng.
B. đồng bằng và bồn địa.
C. bồn địa và sơn nguyên.
D. sơn nguyên và núi cao.

Câu 2. Hòn đảo lớn nhất châu Phi là

A. Ma-đa-ga-xca.
B. Grơn-len.
C. New Ghi-nê.
D. Ca-li-man-ta.

Câu 3. Phía tây của Châu Phi tiếp giáp với đại dương nào?

A. Ấn Độ Dương.
B. Đại Tây Dương.
C. Thái Bình Dương.
D. Bắc Băng Dương.

Câu 4. Đặc điểm bờ biển châu Phi?

A. Cắt xẻ mạnh.
B. Nhiều vũng, vịnh.
C. Ít bị cắt xẻ, ít vũng, vịnh.
D. Nhiều đảo lớn, nhỏ.

Câu 5. Diện tích châu Mĩ đứng sau châu lục nào?

A. Châu Âu.
B. Châu Phi.
C. Châu Á.
D. Châu Đại Dương.

Câu 6. Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở bán cầu nào?

A. Bán cầu Tây.
B. Bán cầu Đông.
C. Bán cầu Bắc.
D. Bán cầu Nam.

Câu 7. Ai là người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ?

A. Ph. Ma-gien-lăng.
B. C. Cô-lôm-bô.
C. S. Ê-ca-nô.
D. V. Ga-ma.

Tham khảo thêm:  

Câu 8. Kênh đào Pa – na – ma nối liền giữa hai đại dương nào?

A. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương.
B. Ấn Độ Dương với Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương.
D. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.

I. TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm). Trình bày và nêu hậu quả của vấn đề gia tăng dân số tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của các nước châu Phi?

Câu 2. (1,5 điểm).

a. Trình bày cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc?

b. Nêu những hiểu biết của em về tổng thống Nen-xơn Man-đê-na?

d) Đáp án và hướng dẫn chấm

Đáp án đề thi cuối kì 2 Lịch sử Địa lí 7

PHÂN MÔN LỊCH SỬ

TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

A

D

D

C

A

B

B

C

TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu

Nội dung

Điểm

Câu 1

(1,5 điểm)

Tình hình Lịch sử Địa lí hóa, giáo dục nước ta thới Lý.

* Tôn giáo

– Phật giáo được các vua Lý tôn sùng và truyền bá rộng rãi. Nho giáo bắt đầu được mở rộng và có vai trò quan trọng. Đạo giáo cũng khá thịnh hành kết hợp với các tín ngưỡng dân gian

* Lịch sử Địa lí học nghệ thuật

– Lịch sử Địa lí học chữ Hán bước đầu phát triển

– Hát chèo, múa rối nước phát triển, các trò chơi dân gian rất được ưu chuộng.

– Một số công trình kiến trúc tương đối lớn và độc đáo như: Chùa Một cột, Cấm thành…

* Giáo dục.

– Năm 1070, nhà Lý xây dựng Lịch sử Địa lí miếu ở Thăng Long.

– Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên tuyển chọn quan lại.

– Năm 1076, mở Quốc Tử Giám dạy học cho hoàng tử, công chúa, con em quý tộc quan lại…

0.5

0.5

0,5

Câu 2

(1,5

điểm)

* Nguyên nhân thắng lợi

– Do truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, chiến đấu dũng cảm ý chí độc lập tự chủ và quyết tâm đánh của quân dân nhà Trần

– Vai trò lãnh đạo, tài chỉ huy của các vua Trần cùng các tướng lĩnh như Trần Thủ Độ, Trần Thái Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư…

* Ý nghĩa lịch sử

– Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.

– Thắng lợi đó góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam.

– Để lại bài học lịch sử vô cùng quý giá.

– Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác.

0.25

0.25

0,25

0,25

b. * Bài học gì trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay

– Bài học về nghệ thuật quân sự …

– Bài học trong xây dựng đất nước: lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh, dựa vào dân lấy dân làm gốc

0,25

0.25

PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng cho 0.25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

A

A

C

C

A

B

A

Phần II. Tự luận (3,0 điểm)

Câu

Hướng dẫn chấm

Điểm

1

(1,5 đ)

* Trình bày.

– Số dân: chiếm khoảng 17% dân số thế giới.

0.25

– Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: cao nhất thế giới.

0.25

* Hậu quả.

– Kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội, dẫn đến đói nghèo.

0.5

– Tài nguyên cạn kiệt, suy thoái; ô nhiễm môi trường

0.5

2

(1,5 đ)

a. Trình bày cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc: Tại các ốc đảo (nơi có mạch nước ngầm), người dân trồng chà là, cam, chanh, lúa mạch,…; Phát triển chăn nuôi du mục; Khai thác khoáng sản để xuất khẩu và các túi nước ngầm; Phát triển du lịch.

0,75

b. Nêu những hiểu biết của em về tổng thống Nen-xơn Man-đê-na: Ông là người da đen, làm luật sư; Là tổng thống da đen đầu tiên của Nam Phi; Ông từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ A-pec-thai; Ông đạt giải nô-ben hoà bình năm 1993.

0.75

Ma trận đề thi học kì 2 Lịch sử Địa lí 7

TT

Chương/

chủ đề

Nội dung/ đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

KQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

PHÂN MÔN LICH SỬ

1

ĐẤT NƯỚC DƯỚI THỜI CÁC VƯƠNG TRIỀU NGÔ-ĐINH- TIỀN LÊ

Bài 10. Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968-1009)

2 TN

5,0%

Bài 11. Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009-1225)

2 TN

1TL

20%

Bài 12. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)

1 TN

2,5%

Bài 13. Đại Việt thời Trần (1226 – 1400)

2 TN

5,0%

Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quan xâm lược Mông- Nguyên

1 TN

1TL

(a)

1TL (b)

17,5%

Tỉ lệ

20%

15%

10%

5%

50%

PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

1

CHÂU PHI

(8 tiết = 4 điểm)

– Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi

4TN

1TL*

4 = 40%

– Đặc điểm dân cư, xã hội

1TL*

– Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên

1TL (a)

– Khái quát về Cộng hoà Nam Phi

1 TL (b)

2

CHÂU MỸ

(2 tiết = 1 điểm)

– Vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ. Sự phát kiến ra châu Mĩ

4TN

1 đ= 10%

Tỉ lệ

20%

15%

10%

5%

50%

Tổng hợp chung

40%

30%

20%

10%

100%

Đề thi học kì 2 Lịch sử – Địa lí 7 Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 7

PHÒNG GD&ĐT QUẬN……
TRƯỜNG THCS………………

ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM 2022 – 2023
MÔN: Lịch sử – Địa lí 7
Sách Chân trời sáng tạo

A/ PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)

I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi dưới đây!

Câu 1. Đường xích đạo chạy qua nơi nào sau đây ở châu Đại Dương?

A. Lục địa Ô-xtrây-li-a.
B. Quần đảo Niu Di-len.
C. Chuỗi đảo Mê-la-nê-di.
D. Chuỗi đảo Mi-crô-nê-di.

Câu 2. Cảnh quan phổ biến ở các đảo thuộc châu Đại Dương là

A. rừng xích đạo xanh quanh năm và xavan, cây bụi lá cứng.
B. rừng mưa mùa nhiệt đới, rừng lá kim ôn đới, thảo nguyên.
C. rừng xích đạo xanh quanh năm và rừng mưa mùa nhiệt đới.
D. thảo nguyên, rừng lá rộn ôn đới và rừng mưa mùa nhiệt đới.

Câu 3. Người nhập cư gốc Âu sống tập trung nhiều ở

A. Pa-pua Niu Ghi-nê và Niu Di-len.
B. Niu Di-len và Ô-xtrây-li-a.
C. Ô-xtrây-li-a và Va-nu-a-tu.
D. Va-nu-a-tu và Pa-pua Niu Ghi-nê.

Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng với Ô-xtrây-li-a?

A. Quốc gia có nền Lịch sử Địa lí hoá đa dạng.
B. Dùng duy nhất chỉ một ngôn ngữ.
C. Có tôn giáo các châu lục khác đến.
D. Có cả Lịch sử Địa lí hoá bản địa và nhập cư.

Câu 5. Các nước nổi tiếng về xuất khẩu thịt cừu ở châu Đại Dương là

A. Pa-pua Niu Ghi-nê và Niu Di-len.
B. Niu Di-len và Ô-xtrây-li-a.
C. Ô-xtrây-li-a và Va-nu-a-tu.
D. Va-nu-a-tu và Pa-pua Niu Ghi-nê.

Câu 6. Ô-xtrây-li-a phát triển mạnh ngành chăn nuôi

A. bò, cừu.
B. lợn, cừu.
C. lợn, gà.
D. bò, trâu.

Câu 7. Đại bộ phận lãnh thổ châu Nam Cực nằm

A. phía bắc lục địa Phi.
B. trong vòng cực Bắc.
C. trong vòng cực Nam.
D. phía tây châu Mĩ.

Câu 8. Hiện nay, ở châu Nam Cực có

A. mạng lưới dân cư và đô thị khá dày đặc.
B. mạng lưới các trạm nghiên cứu khoa học.
C. mạng lưới sông ngòi, hồ đầm khá nhiều.
D. nhiều cao nguyên băng, động vật hoang.

Câu 9. Địa hình ở Nam Cực phổ biến là các

A. cao nguyên băng.
B. đảo băng lớn.
C. các bán đảo băng.
D. quần đảo băng.

Câu 10. Ở Nam Cực không có loài động vật nào sau đây?

A. Hải cẩu.
B. Chim biển.
C. Hải báo.
D. Gấu nâu.

Câu 11. U-rúc là đô thị của

A. Lưỡng Hà cổ đại.
B. Tây Âu trung đại.
C. Ấn Độ cổ đại.
D. Hy Lạp cổ đại.

Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân phương Đông cổ đại là

Tham khảo thêm:   Tất tần tật các loại bao cao su tốt được chọn mua nhiều nhất

A. buôn bán đường biển.
B. đánh bắt hải sản.
C. canh tác nông nghiệp.
D. chăn nuôi du mục.

II. Tự luận (2,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Chứng minh châu Nam Cực có vị trí địa lí đặc biệt. Giải thích tại sao châu Nam Cực là hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống ?

B/ PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)

I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi dưới đây!

Câu 1. Trong những năm đầu của cuộc khởi nghĩa (1418 – 1423), nghĩa quân Lam Sơn đã

A. giành được nhiều thắng lợi quan trọng.
B. liên tục mở rộng phạm vi chiếm đóng.
C. mở nhiều đợt tấn công lớn vào căn cứ địch.
D. phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách.

Câu 2. Chiến thắng nào của nghĩa quân Lam Sơn có ý nghĩa quyết định, buộc quân Minh phải chấm dứt chiến tranh?

A. Chi Lăng – Xương Giang.
B. Ngọc Hồi – Đống Đa.
C. Tốt Động – Chúc Động.
D. Rạch Gầm – Xoài Mút.

Câu 3. Bộ Quốc triều hình luật được biên soạn và ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông còn có tên gọi khác là

A. Luật Hồng Đức.
B. Luật Gia Long.
C. Hình thư.
D. Hình luật.

Câu 4. Tác phẩm sử học tiêu biểu do Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê biên soạn có nhan đề là

A. Đại Nam thực lục.
B. Lam Sơn thực lục.
C. Đại Việt sử kí.
D. Đại Việt sử kí toàn thư.

Câu 5. Đọc đoạn tư liệu sau và trả lời câu hỏi:

Tư liệu. Vua Lê Thánh Tông từng căn dặn Thái bảo Lê Cảnh Huy: “Một thước núi, một tấc sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ?… Nếu ngươi dám đem một thước một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di”.

Câu hỏi. Theo em, lời căn dặn trên của vua Lê Thánh Tông phản ánh điều gì?

A. Quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của nhà Lê.
B. Quyết tâm gìn giữ nền độc lập dân tộc của nhà Lê.
C. Chính sách ngoại giao mềm dẻo của triều Lê sơ.
D. Chính sách đại đoàn kết dân tộc của nhà Lê sơ.

Câu 6. Để xây dựng lực lượng quân đội mạnh, nhà Lý – Trần – Lê sơ đều thi hành chính sách

A. “ngụ binh ư nông”.
B. “khoan thư sức dân”.
C. chỉ phát triển thủy quân.
D. chỉ phát triển bộ binh.

Câu 7. Biểu hiện nào dưới đây cho thấy nhà Lê sơ rất quan tâm đến việc phát triển giáo dục – khoa cử?

A. Dựng Lịch sử Địa lí Miếu ở kinh đô Thăng Long để thờ Khổng Tử.
B. Khắc tên những người đỗ đạt cao lên Lịch sử Địa lí bia ở Lịch sử Địa lí Miếu.
C. Nhà nước lần đầu tiên tổ chức thi cử để tuyển chọn nhân tài.
D. Lập Sùng Chính Viện để dịch sách từ chữ Hán sang chữ Nôm.

Câu 8. Năm 1306, vua Chế Mân của Chăm-pa đã dùng hai châu nào để làm sính lễ kết hôn với công chúa Huyền Trân của Đại Việt?

A. Địa Lý, Ma Linh.
B. Chiêm Động, Cổ Lũy.
C. châu Ô, châu Rí.
D. Bố Chính, châu Ô.

Câu 9. Từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, trên danh nghĩa, vùng đất Nam Bộ thuộc quyền quản lí của vương quốc nào?

A. Chân Lạp.
B. Phù Nam.
C. Chăm-pa.
D. Đại Việt.

Câu 10. Nội dung nào sau đây không đúng về tình hình kinh tế của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI?

A. Dân cư vùng ven biển còn buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với nước ngoài.
B. Óc Eo là trung tâm trên tuyến đường thương mại qua vùng biển Đông Nam Á.
C. Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục được duy trì và phát triển.
D. Nghề trồng lúa vẫn tiếp tục nuôi sống cư dân Chăm và Việt di cư vào.

Câu 11. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng thái độ của người Việt đối với tín ngưỡng của người Chăm khi đến cư trú tại những vùng đất mới ở phía nam?

A. Bài trừ tuyệt đối các tín ngưỡng, phong tục của người Chăm.
B. Tôn trọng nhưng không tiếp thu tín ngưỡng của người Chăm.
C. Không có sự giao lưu Lịch sử Địa lí hóa với cộng đồng người Chăm.
D. Tôn trọng và tiếp thu những tín ngưỡng của người Chăm.

Câu 12. Khi di cư vào vùng đất phía Nam, cùng sinh sống với người Chăm, đời sống của người Việt diễn ra như thế nào?

A. Xảy ra nhiều xung đột, mâu thuẫn.
B. Đời sống nhiều khó khăn do chiến tranh.
C. Yên bình, hòa thuận, hòa nhập về Lịch sử Địa lí hóa.
D. Gặp khó khăn do khác biệt phong tục tập quán.

II. Tự luận (2,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm):

a. Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

b. Từ sự thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn, em rút ra được bài học kinh nghiệm gì đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?

Đáp án đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 7

A/ PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)

I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm

1-C

2-C

3-B

4-B

5-B

6-A

7-C

8-B

9-A

10-D

11-A

12-C

II. Tự luận (2,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm):

* Châu Nam Cực có vị trí địa lí đặc biệt:

– Nằm hoàn toàn ở bán cầu Nam và tách biệt với các châu lục khác, được bao bọc xung quanh bởi các biển và đại dương.

– Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong phạm vi của vòng cực Nam.

– Châu Nam Cực gồm lục địa Nam Cực và các đảo, quần đảo ven lục địa.

* Giải thích: Do khí hậu lạnh khắc nhiệt, trên lục địa Nam cực, thực vật không thể tồn tại. Nhưng vẫn có một số loài động vật như chim cánh cụt, hải cẩu… và các loài chim biển sống ở ven biển và trên các đảo vì những động vật này đều có những đặc điểm thích nghi với môi trường lạnh giá và đồng thời chúng còn dựa vào nguồn thức ăn dồi dào: cá, tôm và phù du sinh vật trong các biển bao quanh.

B/ PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)

I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm

1-D

2-A

3-A

4-D

5-A

6-A

7-B

8-C

9-A

10-B

11-D

12-C

II. Tự luận (2,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm):

* Yêu cầu a)

– Nguyên nhân thắng lợi:

+ Truyền thống yêu nước, đoàn kết của dân tộc.

+ Vai trò lãnh đạo và nghệ thuật quân sự tài tình, sáng tạo của bộ Chỉ huy nghĩa quân mà đại diện là: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích..

– Ý nghĩa lịch sử:

+ Chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn độc lập dân tộc;

+ Đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ; mở ra thời kì phát triển mới của Đại Việt

b) Bài học kinh nghiệm:

+ Dựa vào sức dân.

+ Phát huy sức mạnh đoàn kết của toàn dân

Ma trận đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 7

TT

Chương/

chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Phân môn Địa lí

1

Châu Đại Dương

Thiên nhiên châu Đại Dương

1

(0,25)

1

(0,25)

Đặc điểm dân cư, xã hội Ô-xtrây-li-a

1

(0,25)

1

(0,25)

Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a

1

(0,25)

1

(0,25)

2

Châu Nam Cực

Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam cực

1

(0,25)

1

(0,25)

1

(2,0)

Thiên nhiên châu Nam Cực

1

(0,25)

1

(0,25)

3

Chủ đề chung

Đô thị: Lịch sử và hiện tại

1

(0,25)

1

(0,25)

Tổng số câu hỏi

6

(1,5)

4

(1,0)

2

(0,5)

1

(2,0)

Tỉ lệ

15%

10%

25%

0%

Phân môn Lịch sử

1

Chương 5. Việt Nam từ đuầ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

2

(0,5)

1/2

(1,5)

1/2

(0,5)

Bài 20. Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)

2

(0,5)

3

(0,75)

Bài 21. Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

2

(0,5)

3

(0,75)

Tổng số câu hỏi

6

(1,5)

0

6

(1,5)

0

0

1/2

(1,5)

0

1/2

(0,5)

Tỉ lệ

15%

15%

10%

10%

Tổng hợp chung

30%

25%

35%

10%

……………

Tải file tài liệu để xem thêm đề thi học kì 2 Lịch sử – Địa lí 7 năm 2022 – 2023

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 7 năm 2022 – 2023 (Sách mới) 9 Đề thi cuối kì 2 LS-ĐL 7 sách KNTT, CTST, Cánh diều của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *