Bạn đang xem bài viết ✅ Biên bản tự kiểm tra tài chính cuối kì 1 Mẫu biên bản tự kiểm tra tài chính trường học cuối kì 1 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Biên bản tự kiểm tra tài chính cuối kì 1 là mẫu biên bản được lập ra để tổng kết, đánh giá lại việc thu chi tài chính của nhà trường cuối mỗi kỳ hay sau mỗi năm học. Mẫu biên bản tự kiểm tra tài chính nêu rõ thông tin thành phần làm việc, kết quả làm việc, những ưu và khuyết điểm trong công tác thực hiện công tác tài chính. Sau đây, mời các bạn cùng tham khảo biên bản tự kiểm tra tài chính tại trường Tiểu học.

PHÒNG GD& ĐT ….
TRƯỜNG TH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
————–

…..,ngày…..tháng….năm 20…

BIÊN BẢN TỰ KIỂM TRA TÀI CHÍNH

Thực hiện quyết định số ……….., ngày…/…/2017 của Hiệu trưởng trường ….. về việc thành lập Ban kiểm tra, kiểm kê tài chính, tài sản lần ….. năm 2017

Hôm nay ngày …. tháng …. năm 2017, chúng tôi gồm:

A. Đại diện nhà trường:

Ông (Bà): ……………………………. Chức vụ: Hiệu trưởng

Ông (Bà): ……………………………. Chức vụ: Kế toán

B. Ban kiểm tra:

Ông (Bà): …………………………. Chức vụ: ………….- Trưởng ban kiểm kê

Ông (Bà): …………………………. Chức vụ: ………….- Phó trưởng ban kiểm kê

Ông (Bà): …………………………. Chức vụ:…………..- Thành viên ban kiểm kê

Ông (Bà): …………………………. Chức vụ:…………..- Thành viên ban kiểm kê

Ông (Bà): …………………………. Chức vụ:…………..- Thành viên ban kiểm kê

C. Nội dung kiểm tra:

1- Ngân sách Nhà nước cấp:

a- Các Quyết định được giao dự toán và bổ sung trong năm

– Quyết định số … ngày …., nội dung cấp …… số tiền ….. đồng (1)

– Quyết định số … ngày …., nội dung cấp …… số tiền ….. đồng (2)

– Quyết định số … ngày …., nội dung cấp …… số tiền ….. đồng (3)

Tổng các Quyết định được giao và bổ sung trong năm ………. đồng (lấy (1)+(2)+(3)).

Trong đó: – Tổng kinh phí được sử dụng lần 1:…… đồng

Tham khảo thêm:   Khởi nghĩa Lam Sơn: Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa thắng lợi Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418–1427)

– Tổng kinh phí được sử dụng lần 2:…… đồng

b- Phân tích số liệu sử dụng từ tài khoản KBNN:

*Nếu kiểm tra thời điểm lần 1:

Được cấp: tổng kinh phí được sử dụng lần 1: …… đồng, trong đó:

– Lương, các khoản phụ cấp, BHXH, KPCĐ: ……. đồng

– Chi hoạt động của trường: ………………. đồng (lấy số được cấp trong năm phân khai cho từng tháng sử dụng phù hợp hoạt động của nhà trường)

– Chi tăng cường, sửa chửa nhỏ CSVC: …………….. đồng

Đã sử dụng: Tổng kinh phí đã sử dụng lần 1: ……….. đồng, trong đó:

– Lương, các khoản phụ cấp, BHXH, KPCĐ: ……. đồng

– Chi hoạt động của trường: …………………………….. đồng

– Chi tăng cường, sửa chửa nhỏ CSVC: …………….. đồng

Trong đó:

– Rút tiền mặt về nhập quỹ ………. đồng (gồm các chứng từ ………………………)

– Chuyển khoản ………………. đồng (gồm các chứng từ …………………………..)

(Các trường căn cứ bảng đối chiếu kho bạc Quý 2 và các chứng từ liên quan để điền vào “….” ở trên)

Cân đối số liệu: (Lấy số được sử dụng trừ đi số đã sử dụng, nếu ra kết quả âm thì đã sử dụng quá quy định).

*Nếu kiểm tra thời điểm lần 2:

Được cấp: Tổng kinh phí được sử dụng lần 2: …… đồng (Lấy tổng đượ cấp cả năm trừ đi số sử dụng lần 1), trong đó:

– Lương, các khoản phụ cấp, BHXH, KPCĐ: ……. đồng

– Chi hoạt động của trường: …………………………….. đồng

– Chi tăng cường, sửa chửa nhỏ CSVC: …………….. đồng

Đã sử dụng: Tổng kinh phí đã sử dụng lần 2: ……….. đồng, trong đó:

– Lương, các khoản phụ cấp, BHXH, KPCĐ: ……. đồng

– Chi hoạt động của trường: …………………………….. đồng

– Chi tăng cường, sửa chửa nhỏ CSVC: …………….. đồng

Trong đó:

– Rút tiền mặt về nhập quỹ ………. đồng (gồm các chứng từ ……………………..)

– Chuyển khoản ………………………. đồng (gồm các chứng từ ………………………….)

(Các trường căn cứ bảng đối chiếu kho bạc năm trừ với số đã sử dụng lần 1 để điền vào “….” ở trên)

Cân đối số liệu: (Lấy số được sử dụng trừ đi số đã sử dụng, nếu ra kết quả bằng 0 thì đã sử dụng đúng quy định)

Tham khảo thêm:   Lời bài hát Buồn làm chi em ơi

c- Phân tích số liệu từ quỹ tiền mặt:

căn cứ vào số liệu ở dòng “Đã sử dụng” ở mục b, nhà trường phân tích 2 loại chứng từ: Chứng từ rút tiền mặt và chứng từ chuyển khoản.

* Tổng thu được: …….. đồng(a),

Đã nộp KBNN ………… đồng (a1)

Còn lại dư tiền mặt ……… đồng (a2=a-a1)

*Tổng chi từ tài khoản tiền gửi: ……………. đồng (a3=a4+a5), trong đó:

– Chi bằng Ủy nhiệm chi: ……………. đồng (a4)

– Rút tiền mặt về nhập quỹ …………… đồng (a5)

– Còn dư tài khoản tiền gửi tại KBNN: …………….. đồng (a8=a1-a4-a5)

Trong tổng số tiền rút tiền mặt về nhập quỹ (a5) thì nhà trường chi tiền mặt cho những khoản sau:

Học phí: + Chi bù lương: ……………………………………………… đồng

+ Chi tiền tăng cường CSVC: ………………………….. đồng

+ Chi tiền bổ sung hoạt động giảng dạy …………….. đồng

+ Chi ………………… đồng

Tổng cộng đã chi: ……………………….. đồng (a6)

Tăng buổi: + Chi tiền dạy cho GV trực tiếp giảng dạy ………………….. đồng

+ Chi tiền quản lý công tác thu chi ……………………………… đồng

+ Chi tiền % thu cho GV thu ……………………………………… đồng

+ Chi tiền tăng cường CSVC ……………………………………… đồng

+ Chi phúc lợi ………………………………………………………….. đồng

+ Chi bổ sung hoạt động giảng dạy …………………………….. đồng

Tổng cộng đã chi: ……………………….. đồng (a7)

Cân đối: Số dư tiền mặt nguồn học phí tại quỹ a7=a2+a5-a6

Nhận xét, đánh giá:

– Ưu điểm:

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

– Tồn tại:

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

– Kiến nghị, đề xuất:

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

* Qua chứng từ rút tiền mặt ta có tổng thu tiền mặt là ……………. đồng (lấy c1+c2+c3), trong đó:

– Lương, các khoản phụ cấp: ……. ………………………đồng (c1)

– Chi hoạt động của trường: …………………………….. đồng (c2)

– Chi tăng cường, sửa chửa nhỏ CSVC: …………….. đồng (c3)

* Tổng cộng trường đã chi tiền mặt trong kỳ là …………………… đồng, trong đó:

– Lương, các khoản phụ cấp: ……. ………………………đồng (c4)

– Chi hoạt động của trường: …………………………….. đồng (c5)

– Chi tăng cường, sửa chửa nhỏ CSVC: …………….. đồng (c6)

* Cân đối: Còn dư tiền mặt đến cuối kỳ là ………………. đồng (1=(c1-c4)+c2-c5)+(c3-c6)), trong đó:

– Lương, các khoản phụ cấp: ……. ………………………đồng (c1-c4)

– Chi hoạt động của trường: …………………………….. đồng (c2-c5)

Tham khảo thêm:  

– Chi tăng cường, sửa chửa nhỏ CSVC: …………….. đồng (c3-c6)

Nhận xét, đánh giá về việc sử dụng ngân sách:

– Ưu điểm:

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

– Tồn tại:

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

– kiến nghị, đề xuất:

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

2- Nguồn thu khác:

a- Nguồn học phí:

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

b- Nguồn vận động tăng cường CSVC:

* Tổng vận động được: …………………. đồng (b=b1+b2), trong đó:

Nộp vào KBNN là …………………. đồng (b1)

Còn dư tiền mặt tại quỹ là …………..đồng (b2)

* Tổng chi từ tài khoản tiền gửi : …………… đồng (b3=b4+b5), trong đó:

– Chi bằng Ủy nhiệm chi: ………………… đồng (b4)

– Chi bằng tiền mặt ………………………….. đồng (b5)

– Cân đối: còn dư tiền gửi tại KBNN (b6=b1-b3)

* Tổng chi tiền mặt tại quỹ:

Tổng có tiền mặt tại quỹ ……………….. đồng (b7=b2+b5)

Tổng chi tiền mặt tại quỹ ………………. đồng (b8=b9+b10)

+ Chi nội dung ……………………. với tổng tiền ……………… đồng (b9)

+ Chi nội dung ……………………. với tổng tiền ……………….. đồng (b10)

Cân đối: b11=b7-b8

c- Nguồn thu khác: Nếu có gửi vào KBNN thì làm như mục b, còn không có tiền gửi tại KBNN thi làm như sườn sau:

* Tổng thu …………. đồng

* Tổng chi ……………… đồng

+ Chi nội dung ……………………. với tổng tiền ……………… đồng

+ Chi nội dung ……………………. với tổng tiền ……………….. đồng

8 Cân đối ………….. đồng (d)

Nhận xét, đánh giá về việc sử dụng ngân sách:

– Ưu điểm:

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

– Tồn tại:

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

– kiến nghị, đề xuất:

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

3- Tổng cộng dư các khoản kể cả do ngân sách cấp:

– Tổng cộng dư tài khoản ngân sách cấp tại KBNN …….. đồng (lấy phần cân đối số liệu ở mục 1)

– Tổng còn dư tiền gửi tại KBNN = a8+b6

– Tổng còn dư tiền mặt tại quỹ =1+a7+b11+d

CÁC THÀNH VIÊN BAN KIỂM TRA

(Ký, ghi rõ họ tên)

ĐẠI DIỆN NHÀ TRƯỜNG

Hiệu trưởng

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Biên bản tự kiểm tra tài chính cuối kì 1 Mẫu biên bản tự kiểm tra tài chính trường học cuối kì 1 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *