Bạn đang xem bài viết Bà bầu có nên ăn rau ngót không? tại Wikihoc.com  bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Giá trị dinh dưỡng của rau ngót

Giá trị dinh dưỡng của rau ngótGiá trị dinh dưỡng của rau ngót

Rau ngót giàu vitamin, muối khoáng, protid, các khoáng chất thiết yếu gấp đôi rau muống và tương đương một số loại đậu tốt cho sức khỏe mẹ và bé.

Do giàu vitamin nhóm B, kali, canxi, magiê cùng các axit amin cực kỳ cần thiết mà trong đông y, rau ngót có tính mát, giúp giải nhiệt và khá lành tính cho cả người lớn và trẻ em.

Ngoài ra trong rau ngót còn chứa hàm lượng chất xơ, tốt cho tiêu hóa, giúp mẹ tránh được tình trạng táo bón trong thai kỳ.

Đặc biệt Axit amin cùng các nguyên tố vi lượng có trong rau ngót rất tốt cho sự hình thành và phát triển của thai nhi.

Tác dụng phụ của rau ngót

Tác dụng phụ của rau ngótTác dụng phụ của rau ngót

Đa dạng các loại thực phẩm trong chế độ dinh dưỡng là điều cần thiết giúp bé có được nguồn dưỡng chất tốt nhất. Tuy nhiên, dù tốt nhưng mẹ lạm dụng và sử dụng không đúng cách đều có thể ảnh hưởng xấu cho sức khỏe bản thân và bé.

Tham khảo thêm:   Toán lớp 5: Luyện tập trang 14 Giải Toán lớp 5 trang 14

Khi chế biến cùng tôm, trứng, bông cải xanh… Glucocorticoid có trong rau ngót gây cản trở quá trình hấp thụ canxi và phốt pho.

Việc ăn rau ngót tươi còn có thêm tác hại là gây mất ngủ, ăn uống kém, khó thở.

Do vậy các chuyên gia dinh dưỡng vẫn khuyên mẹ bầu nên nấu chín rau ngót trước khi dùng và không chế biến cùng thực phẩm giàu canxi, tránh hình thành sỏi thận.

Bà bầu có nên ăn rau ngót?

Bà bầu tuyệt đối không sử dụng rau ngót tươi sốngBà bầu tuyệt đối không sử dụng rau ngót tươi sống

Hiện nay, vẫn chưa có kết luận khoa học nào có thể chứng minh rằng ăn rau ngót sẽ gây sảy thai, nhưng những rủi ro tiềm ẩn thì không phải không tồn tại.

Trong rau ngót có chứa Papaverin – chất được “Dược thư Việt Nam 2002” khuyến cáo không dùng cho phụ nữ mang thai có tiền sử đẻ non, sảy thai, thụ tinh ống nghiệm.

Bởi khi chưa được nấu chín papaverin kích thích cơ trơn tử cung co thắt, hoàn toàn không tốt cho phụ nữ mang thai.

Hơn nữa, theo kinh nghiệm dân gian, phụ nữ sau sinh, sảy thai, nạo phá thai, sử dụng nước rau ngót sống như một vị thuốc giúp loại bỏ sạch nhau thai còn sót lại.

Vì thể, để đảm bảo an toàn thì bà bầu tuyệt đối không sử dụng rau ngót tươi sống, chỉ nên ăn khi đã được nấu chín và bắt đầu sử dụng tốt nhất ở 3 tháng giữa thai kỳ.

Tham khảo thêm:   TOP ứng dụng giúp bạn tìm quần áo qua ảnh dễ dàng

Mang thai tháng thứ 8 có được ăn rau ngót?

Mang thai tháng thứ 8 không nên ăn rau ngótMang thai tháng thứ 8 không nên ăn rau ngót

Câu trả lời là KHÔNG NÊN, như đã nói ở trên các bà bầu chỉ nên ăn rau ngọt ở tam cá nguyệt thứ 2 là tháng 4, tháng 5 và tháng thứ 6 và ở giai đoạn tháng thứ nhất, tháng thứ 2, tháng thứ 3 mang thai, tháng 7, tháng 8, tháng 9 trở đi các mẹ không nên ăn rau ngót.

Bà bầu vẫn có thể ăn rau ngót, nhưng còn tùy thuộc vào sức khỏe và từng giai đoạn của thai kỳ. Trong 3 tháng đầu mẹ không nên sử dụng rau ngót, dù sức khỏe tốt, tránh tình huống xấu nhất xảy ra. Qua 3 tháng kế tiếp mẹ có thể yên tâm sử dụng rau đã được nấu chín bổ sung dưỡng chất cho mẹ và bé.

Wikihoc.com

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Bà bầu có nên ăn rau ngót không? tại Wikihoc.com  bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *