A- HOÁ ĐẠI CƯƠNG – HOÁ VÔ CƠ
PHẦN LỚP 10
1- Cấu tạo nguyên tử – Định luật tuần hoàn – Liên kết hoá học
Câu 1: Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số nguyên tố có nguyên tử với hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản là:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 2: Cho các nguyên tố: X(Z = 19); Y(Z = 37); R(Z = 20); T(Z = 12). Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần từ trái sang phải:
A. T, X, R, Y. B. T, R, X, Y. C. Y, X, R, T. D. Y, R, X, T
Câu 3: Cho các nguyên tố M (Z =11), X (Z = 8), Y (Z = 9), R (Z = 12). Bán kính ion M+, X2-, Y–, R2+ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là
A. M+, Y–, R2+, X2- B. R2+, M+, Y–, X2- C. X2-, Y–, M+, R2+ D. R2+, M+, X2-, Y–
Câu 4: Dãy nào sau đây xếp theo chiều tăng dần bán kính của các ion?
A. Al3+ , Mg2+, Na+ , F– , O2-. B. Na+, O2-, Al3+ ,F–, Mg2+.
C. O2-, F–, Na+, Mg2+, Al3+. D. F–, Na+, O2-, Mg2+, Al3.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 52; trong đó tổng số hạt không mang điện gấp 1,059 lần hạt mang điện dương. R là
A.35Cl B. 37Cl C.27Al D. 35K
Download file tài liệu để xem thêm chi tiết
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Tuyển tập và phân loại đề thi thử Đại học môn Hóa của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.