Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch dạy học lớp 8 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống (11 môn) Phân phối chương trình lớp 8 năm 2023 – 2024 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch dạy học lớp 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.

Phân phối chương trình lớp 8 Kết nối tri thức bao gồm các môn: Toán, Ngữ văn, Lịch sử và Địa lí, Khoa học tự nhiên, Âm nhạc, Mĩ thuật, Tin học, Công nghệ … được thực hiện từ năm học 2023 – 2024 theo hướng chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông mới. Sau khi giáo viên xây dựng và thực hiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn duyệt. Bên cạnh đó quý thầy cô tham khảo thêm bộ giáo khoa lớp 8 Kết nối tri thức.

Kế hoạch dạy học lớp 8 Kết nối tri thức năm 2023 – 2024

  • Phân phối chương trình Ngữ văn 8 
  • Phân phối chương trình Toán 8 
  • Phân phối chương trình Khoa học tự nhiên 8 
  • Phân phối chương trình Lịch sử và Địa lí 8 
  • Phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8

Phân phối chương trình Ngữ văn 8

(140 tiết)

STT

Bài

Số tiết

Số tiết

HỌC KÌ I (72 tiết)

Bài 1. Câu chuyện của lịch sử

Đọc VB Lá cờ thêu sáu chữ vàng

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Quang Trung đại phá quân Thanh

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Ta đi tới

Viết: Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hoá)

Nói và nghe: Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)

3

1

2

1

1

3

1

Bài 2. Vẻ đẹp cổ điển

Đọc VB Thu điếu

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Thiên Trường vãn vọng

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Ca Huế trên sông Hương

Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hoá truyền thống trong cuộc sống hiện tại)

3

1

2

1

1

3

1

Bài 3. Lời sông núi

Đọc VB Hịch tướng sĩ

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Nam quốc sơn hà

Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với xã hội, cộng đồng, đất nước)

Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
(ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)

3

1

2

1

1

3

1

Đọc mở rộng

2

Bài 4. Tiếng cười trào phúng trong thơ

Đọc VB Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Lai Tân

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng

Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)

Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)

2

1

2

1

2

3

1

Bài 5. Những câu chuyện hài

Đọc VB Trưởng giả học làm sang

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Chùm truyện cười dân gian Việt Nam

Đọc VB Chùm ca dao trào phúng

Thực hành tiếng Việt

Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)

Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)

3

1

2

1

1

3

1

Đọc mở rộng

2

Kiểm tra giữa học kì I

2

Trả bài kiểm tra giữa học kì I

1

Ôn tập cuối học kì I

2

Kiểm tra cuối học kì I

2

Trả bài kiểm tra cuối học kì I

1

HỌC KÌ II (68 tiết)

Bài 6. Chân dung cuộc sống

Đọc VB Mắt sói

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Lặng lẽ Sa Pa

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Bếp lửa

Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)

Nói và nghe: Giới thiệu về một cuốn sách (truyện)

3

1

3

1

1

3

1

Bài 7. Tin yêu và ước vọng

Đọc VB Đồng chí

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Lá đỏ

Đọc VB Những ngôi sao xa xôi

Thực hành tiếng Việt

Tập làm một bài thơ tự do

Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)

2

1

1

2

1

2

2

1

Đọc mở rộng

1

Bài 8. Nhà văn và trang viết

Đọc VB Nhà thơ của làng cảnh Việt Nam

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Xe đêm

Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (truyện)

Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (văn học trong đời sống hiện nay)

2

1

2

1

2

3

1

Bài 9. Hôm nay và ngày mai

Đọc VB Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim “Hành tinh của chúng ta”

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn

Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên

Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống

Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân)

2

1

3

1

1

2

2

1

Đọc mở rộng

1

Bài 10. Sách – người bạn đồng hành

Đọc: Thách thức đầu tiên

Viết: Thách thức thứ hai

Nói và nghe: Về đích: Ngày hội với sách

4

2

2

Kiểm tra giữa học
kì II

2

Trả bài kiểm tra giữa học kì II

1

Ôn tập học kì II

2

Kiểm tra cuối học
kì II

2

Trả bài kiểm tra cuối học kì II

1

Phân phối chương trình Toán 8

STT

Tên chương

Tên bài

Số tiết

Ghi chú

S-ĐS

HH

XSTK

HĐTN

ÔTKT

Tập một

70

1

CHƯƠNG I. Đa thức

Bài 1. Đơn thức

2

2

Bài 2. Đa thức

1

3

Bài 3. Phép cộng và phép trừ đa thức

2

4

Luyện tập chung

1

5

Bài 4. Phép nhân đa thức

2

6

Bài 5. Phép chia đa thức cho đơn thức

1

7

Luyện tập chung

1

8

TỔNG KẾT CHƯƠNG

1

9

CHƯƠNG II. Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng

Bài 6. Mở đầu về hằng đẳng thức.Hiệu hai bình phương

1

10

Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử

2

11

Bài 8 Bình phương của một tổng hay một hiệu

2

12

Luyện tập chung

2

13

Bài 9. Lập phương của một tổng hay một hiệu

2

14

Bài 10 Tổng và hiệu hai lập phương

2

15

Luyện tập chung

3

16

TỔNG KẾT CHƯƠNG

1

Ôn tập và kiểm tra A (Lần thứ nhất)

3

17

CHƯƠNG III.

Tứ giác

Bài 11. Tứ giác lồi

1

18

Bài 12. Hình thang cân

2

19

Luyện tập chung

1

20

Bài 13. Hình bình hành

1

21 Bài 14 Dấu hiệu nhận biết hình bình hành 2
22 Luyện tập chung 2
23 Bài 15. Hình chữ nhật, 1
24 Bài 16 Hình thoi và hình vuông 2
25 Luyện tập chung 2
26 TỔNG KẾT CHƯƠNG 1
27 CHƯƠNGIV.Định líThalès Bài 17. Định lí Thalès trong tam giác 2
28 Bài 18. Đường trung bình của tam giác, của hình thang 2
29 Bài 19. Tính chất đường phân giác của tam giác 1
30 Luyện tập chung 2
31 Bài tập cuối chương VI 1
32 CHƯƠNG V.Dữ liệu và biểu đồ Bài 20. Thu thập và phân loại dữ liệu 1
33 Bài 21. Biểu diễn dữ liệu bằng bảng, biểu đồ 2
34 Bài 22. Phân tích số liệu thống kê dựa vào biểu đồ 2
35 Luyện tập chung 2
36 TỔNG KẾT CHƯƠNG 1
37 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM Công thức lãi kép 1
38 Thực hiện tính toán trên đa thức với phần mềm GeoGebra 1
39 Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra 2
40 Phân tích đặc điểm khí hậu Việt Nam 2
41 Ôn tập và kiểm tra B (Lần thứ hai) 4

HỌC KÌ II

Tập hai 70
42 CHƯƠNG VI. Phân thức đại số Bài 23. Phân thức đại số 1
43 Bài 24. Tính chất cơ bản của phân thức đại số 2
44 Bài 25. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức 1
45 Luyện tập chung 2
46 Bài 26. Phép cộng và phép trừ phân thức đại số 3
47 Bài 27. Phép nhân và phép chia phân thức đại số 2
48 Luyện tập chung 3
49 Bài tập cuối chương VI 1
50 CHƯƠNG VII.Hàm số và đồ thị Bài 28. Phương trình bậc nhất một ẩn 2
51 Bài 29. Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn 1
52 Luyện tập chung 2
53 Bài 30. Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số 2
54 Bài 31. Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất 2
55 Bài 32. Hệ số góc của đường thẳng 2
56 Luyện tập chung 2
57 Bài tập cuối chương VII 1
58 Ôn tập và kiểm tra C (Lần thứ ba) 3
59 CHƯƠNG VIII. Mở đầuvề tính xác suất của biến cố Bài 33. Kết quả có thể và kết quả thuận lợi 1
60 Bài 34. Mô tả xác suất của biến cố bằng tỉ số 2
61 Bài 35. Xác suất thực nghiệm của một biến cố 1
62 Bài 36. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất vàứng dụng 2
63 Luyện tập chung 2
64 Bài tập cuối chương VIII 1
65 CHƯƠNG IX.Tam giác đồng dạng Bài 37. Hình đồng dạng. Hai tam giác đồng dạng 2
66 Bài 38. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác 3
67 Luyện tập chung 2
68 Bài 39. Định lí Pythagore và ứng dụng 2
69 Bài 40. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 2
70 Luyện tập chung 2
71 Bài tập cuối chương IX 1
72 CHƯƠNGX.Mộtsốhình khối trong thựctiễn Bài 41. Hình chóp tam giác đều. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều 2
73 Bài 42. Hình chóp tứ giác đều. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều 2
74 Luyện tập chung 2
75 Bài tập cuối chương X 1
76 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM Một vài ứng dụng của hàm số bậc nhất trong tài chính. 1
77 Ứng dụng định lí Pythagore và tam giác đồng dạng để đo chiềucao, khoảng cách 1
78 Thực hiện tính toán trên phân thức đại số và vẽ đồ thị với phần mềm GeoGebra 1
79 Mô tả thí nghiệm ngẫu nhiên với phần mềm Excel 1
80 BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM
81 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM 4
TỔNG 55 44 17 10 14 140

Phân phối chương trình Khoa học tự nhiên 8

Cả năm gồm 140 tiết học

STT Tên chương Tên bài học Số tiết
1 Mở đầu 2% = 3 tiết Bài 1: Sử dụng một số hoá chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm 3
2

Chương I – PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

12% + 3 % = 21 tiết

Bài 2. Phản ứng hoá học 3
3 Bài 3. Mol và tỉ khối chất khí 2
4 Bài 4. Dung dịch và nồng độ dung dịch 4
5 Bài 5. Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học 4
6 Bài 6. Tính theo phương trình hoá học 4
7 Bài 7. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác 4
8

Chương II – MỘT SỐ CHẤT THÔNG DỤNG

14% = 20 tiết

Bài 8. Acid 3
9 Bài 9. Base. Thang pH 5
10 Bài 10. Oxide 3
11 Bài 11. Muối 6
12 Bài 12. Phân bón hoá học 3
13 Chương III – KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ ÁP SUẤT 8% = 11 tiết Bài 13. Khối lượng riêng 2
14 Bài 14. Thực hành xác định khối lượng riêng 2
15 Bài 15. Áp suất trên một bề mặt 2
16 Bài 16. Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển 3
17 Bài 17. Lực đẩy Archimedes 2
18 Chương IV – TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC 6%= 8,5 tiết Bài 18. Tác dụng làm quay của lực. Moment lực 4
19 Bài 19. Đòn bẩy và ứng dụng 4
20 Chương V – ĐIỆN 8%= 11 tiết Bài 20. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát 2
21 Bài 21. Dòng điện, nguồn điện 2
22 Bài 22. Mạch điện đơn giản 2
23 Bài 23. Tác dụng của dòng điện 2
24 Bài 24. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế 1
25 Bài 25. Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế 2
26 Chương VI – NHIỆT (Năng lượng và cuộc sống) 6%=8,5 tiết Bài 26. Năng lượng nhiệt và nội năng 2
27 Bài 27. Thực hành đo năng lượng nhiệt bằng joulemeter 2
28 Bài 28. Sự truyền nhiệt 3
29 Bài 29. Sự nở vì nhiệt 2
30 Chương VII – SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI 20% = 28 tiết Bài 30. Khái quát về cơ thể người 1
31 Bài 31. Hệ vận động ở người 3
32 Bài 32. Dinh dưỡng và tiêu hoá ở người 4
33 Bài 33. Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người 3
34 Bài 34. Hệ hô hấp ở người 3
35 Bài 35. Hệ bài tiết ở người 3
36 Bài 36. Điều hoà môi trường trong của cơ thể người 1
37 Bài 37. Hệ thần kinh và các giác quan ở người 3
38 Bài 38. Hệ nội tiết ở người 2
39 Bài 39. Da và điều hoà thân nhiệt ở người 2
40 Bài 40. Sinh sản ở người 3
41 CHƯƠNG VIII – SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG (Môi trường – hệ sinh thái + Sinh quyển và các khu sinh học trên Trái Đất) 9% + 2% = 11% = 15 tiết

Bài 41. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái 2
42 Bài 42. Quần thể sinh vật 2
43 Bài 43. Quần xã sinh vật 2
44 Bài 44. Hệ sinh thái 3
45 Bài 45. Sinh quyển 2
46 Bài 46. Cân bằng tự nhiên 2
47 Bài 47. Bảo vệ môi trường 2
48 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ10% = 14 tiết 14

Phân phối chương trình Lịch sử và Địa lí 8

(105 tiết = 44 tiết Lịch sử

43 tiết Địa lí + 8 tiết

Chủ đề chung + 10 tiết Ôn tập và kiểm tra)

STT

(1)

TÊN CHƯƠNG/CHỦ ĐỀ

(2)

SỐ TIẾT

(3)

GHI CHÚ

PHẦN LỊCH SỬ

44

1

Chương 1. CHÂUÂUBẮCMỸTỪNỬASAUTHẾKỈXVIĐẾNTHẾKỈXVIII

6

Bài 1. Cách mạng tư sản Anh và Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ

Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Bài 3. Cách mạng công nghiệp (nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX)

2

2

2

2

Chương 2.ĐÔNGNAMÁTỪNỬASAUTHẾKỈXVIĐẾN GIỮA THẾKỈXIX

2

Bài 4. Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

2

3

Chương 3. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

11

Bài 5. Cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn

Bài 6. Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

Bài 7. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Bài 8. Phong trào Tây Sơn

Bài 9. Tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo trong các thế kỉ XVI – XVIII

2

2

2

2

3

4

Chương 4. CHÂUÂUNƯỚCMTỪCUỐI THẾKỈXVIIIĐẾNĐẦUTHẾKỈXX

7

Bài 10. Sự hình thành của chủ nghĩa đế quốc ở các nước Âu – Mỹ (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)

Bài 11. Phong trào công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

Bài 12. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

2

3

2

5

Chương 5. SỰ PHÁTTRIỂNCỦAKHOAHỌC, KĨTHUẬT,VĂNHỌC, NGHỆTHUẬTTRONGCÁCTHẾKỈ XVIIIXIX

2

Bài 13. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX

2

6

Chương 6. CHÂUÁTỪNỬASAUTHẾKỈXIXĐẾNĐẦUTHẾKỈXX

5

Bài 14. Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

Bài 15. Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

3

2

7

Chương 7. VIỆTNAMTỪTHẾ KỈXIXĐẾNĐẦUTHẾKỈXX

11

Bài 16. Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)

Bài 17. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884

Bài 18. Phong trào chống Pháp trong những năm 1885 – 1896

Bài 19. Phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1917

3

3

2

3

8

Ôn tập, kiểm tra

5

PHẦN ĐỊA LÍ

1

Chương 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

12

Bài 1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam

Bài 2. Địa hình Việt Nam

Bài 3. Khoáng sản Việt Nam

3

5

4

2

Chương 2. KHÍ HẬU VÀ THUỶ VĂN VIỆT NAM

15

Bài 4. Khí hậu Việt Nam

Bài 5. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu

Bài 6. Thuỷ văn Việt Nam

Bài 7. Vai trò của tài nguyên khí hậu và tài nguyên nước đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của nước ta

Bài 8. Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thuỷ văn Việt Nam

3

2

5

3

2

3

Chương 3. THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM

9

Bài 9. Thổ nhưỡng Việt Nam

Bài 10. Sinh vật Việt Nam

5

4

4

Chương 4. BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

7

Bài 11. Phạm vi Biển Đông. Các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông. Đặc điểm tự nhiên của vùng biển đảo Việt Nam

Bài 12. Môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam

4

3

6

Ôn tập, kiểm tra

5

7

CHỦ ĐỀ CHUNG

8

Chủ đề chung 1. Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long

Chủ đề chung 2. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông

4

4

Tổng số tiết

105

Phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8

(Tổng số tiết trong năm học: 35 tuần x 3 tiết/ tuần = 105 tiết)

CHỦ ĐỀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

NỘI DUNG CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

SINH HOẠT LỚP

CHỦ ĐỀ 1. EM VỚI NHÀ TRƯỜNG

(3 tuần x 3 tiết/ tuần = 9 tiết)

– Xây dựng được tình bạn và biết cách gìn giữ tình bạn.

– Nhận diện được dấu hiệu bắt nạt học đường và có kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.

– Thực hiện được các việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.

– Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và nhà trường.

Tuần 1: Khai giảng năm học mới.

Tuần 2: Tham gia các cuộc phát động, giao lưu do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức.

Tuần 3: Tham gia lễ phát động cuộc thi “Em yêu trường em”.

1. Xây dựng và giữ gìn tình bạn (1 tiết).

2. Phòng tránh bắt nạt học đường (1 tiết).

3. Xây dựng truyền thống nhà trường (1 tiết).

Tuần 1: Chia sẻ kết quả của hoạt động xây dựng và giữ gìn tình bạn.

Tuần 2: Triển lãm hình ảnh với khẩu hiệu “Lớp học không có bắt nạt”.

Tuần 3:

– Chia sẻ kết quả cuộc thi “Em yêu trường em”.

– Chia sẻ kế hoạch về hoạt động xây dựng truyền thống nhà trường.

Đánh giá chủ đề 1

CHỦ ĐỀ 2. KHÁM PHÁ BẢN THÂN

(4 tuần x 3 tiết/ tuần = 12 tiết)

– Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.

– Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo hướng tích cực.

– Nhận diện được khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân trong một số tình huống.

Tuần 1: Tham gia trò chơi “Rung chuông vàng” hoặc “Đuổi hình bắt chữ” với chủ đề tính cách và các biểu hiện của tính cách.

Tuần 2: Tham gia cuộc thi “Nghệ sĩ kịch câm tài ba”.

Tuần 3: Nghe nói chuyện về một số nhà thương thuyết nổi tiếng của Việt Nam và trên thế giới.

Tuần 4: Tranh biện và thương thuyết về một số vấn đề mà HS THCS hiện nay đang quan tâm.

1 . Tính cách và cảm xúc của tôi (2 tiết).

2. Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi

(2 tiết).

Tuần 1: Chia sẻ kết quả rèn luyện khả năng xác định nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.

Tuần 2: Chia sẻ kết quả rèn luyện khả năng nhận diện cảm xúc và điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực.

Tuần 3: Chia sẻ kết quả tự đánh giá khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân.

Tuần 4: Chia sẻ kết quả rèn luyện khả năng tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm của bản thân trong một số tình huống.

Đánh giá chủ đề 2

CHỦ ĐỀ 3. TRÁCH NHIỆM VỚI BẢN THÂN

(5 tuần x3 tiết/ tuần = 15 tiết)

– Xác định được trách nhiệm với bản thân và với mọi người xung quanh.

– Thể hiện được trách nhiệm của bản thân trong các hoạt động, thực hiện được các cam kết đề ra.

– Nhận biết được những tình huống cần từ chối và thực hiện được kĩ năng từ chối trong một số tình huống cụ thể.

Tuần 1: Trách nhiệm của HS THCS.

Tuần 2: Kịch tương tác thể hiện trách nhiệm của học sinh.

Tuần 3: Cuộc thi “Ai nhanh trí hơn”.

Tuần 4: Diễn đàn về kĩ năng từ chối trong việc tự bảo vệ bản thân.

Tuần 5: Biểu diễn tiểu phẩm thể hiện kĩ năng từ chối.

1. Sống có trách nhiệm

(2 tiết).

2 . Kĩ năng từ chối (2 tiết).

Kiểm tra định kì giữa Học kì I: 1 tiết

Tuần 1: Tranh biện về quan điểm “Chỉ khi hoàn thành được trách nhiệm học tập, học sinh mới có thể thực hiện các trách nhiệm khác”.

Tuần 2: Chia sẻ về tấm gương HS THCS thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân.

Tuần 3: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng nhận diện và thể hiện trách nhiệm của bản thân trong các hoạt động.

Tuần 4: Trò chơi “Tôi từ chối” hoặc chia sẻ kết quả sưu tầm các mẫu câu từ chối cụ thể ứng với mỗi hình thức từ chối.

Tuần 5: Chia sẻ kết quả rèn luyện và thực hiện kĩ năng từ chối trong một số tình huống cụ thể.

Đánh giá chủ đề 3

CHỦ ĐỀ 4. RÈN LUYỆN BẢN THÂN

(5 tuần x 3 tiết/ tuần = 15 tiết)

– Nhận ra ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như tiếp thị, quảng cáo đến quyết định chi tiêu cá nhân để có quyết định phù hợp.

– Lập được kế hoạch kinh doanh của bản thân phù hợp với lứa tuổi.

– Thể hiện được sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống và quan hệ trên mạng xã hội.

Tuần 1: Tọa đàm “Ảnh hưởng của tiếp thị, quảng cáo đối với việc mua sắm và tiêu dùng”.

Tuần 2: Biểu diễn tiểu phẩm về tiếp thị, quảng cáo và tiêu dùng.

Tuần 3: Giao lưu: Vấn đề kinh doanh đối với HS THCS.

Tuần 4: Diễn đàn: Tự chủ đối với HS THCS.

Tuần 5: Giao lưu: Những con người tự chủ.

1. Người tiêu dùng thông thái (1 tiết).

2. Nhà kinh doanh nhỏ

(1 tiết).

3. Rèn luyện tính tự chủ

(2 tiết).

Kiểm tra đánh giá định kì cuối Học kì I: 1 tiết

.

Tuần 1: Chia sẻ về việc rèn luyện kĩ năng ra quyết định chi tiêu của bản thân trước tác động của tiếp thị quảng cáo.

Tuần 2: Chia sẻ kết quả rèn luyện để trở thành người tiêu dùng thông thái.

Tuần 3: Chia sẻ về việc tìm hiểu kế hoạch kinh doanh ở địa phương.

Tuần 4: Chia sẻ về việc rèn luyện tính tự chủ của bản thân trong cuộc sống và trên mạng xã hội.

Tuần 5: Chia sẻ kết quả rèn luyện tính tự chủ trong cuộc sống và trên mạng xã hội.

Đánh giá chủ đề 4

CHỦ ĐỀ 5. EM VỚI GIA ĐÌNH

(3 tuần x 3 tiết/ tuần = 9 tiết)

– Thực hiện được những việc làm và lời nói để người thân hài lòng.

– Thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.

– Tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình và thể hiện được khả năng thuyết phục.

– Biết sắp xếp công việc và hoàn thành các công việc trong gia đình.

Tuần 1: Giao lưu về chủ đề “Ứng xử khi có bất đồng ý kiến trong gia đình”.

Tuần 2: . Giao lưu về chủ đề “Bạn cần làm gì để gia đình hài lòng”.

Tuần 3: Chia sẻ về cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.

1. Tôn trọng, thuyết phục và ứng xử làm người thân hài lòng (1 tiết).

2. Tiết kiệm và thực hiện công việc gia đình (2 tiết).

Tuần 1: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng thuyết phục, thể hiện sự tôn trọng và ứng xử làm người thân hài lòng.

Tuần 2: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.

Tuần 3: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng sắp xếp và hoàn thành các công việc trong gia đình.

Đánh giá chủ đề 5

CHỦ ĐỀ 6. EM VỚI CỘNG ĐỒNG

(3 tuần x 3 tiết/ tuần = 9 tiết)

– Tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương.

– Lập và thực hiện được kế hoạch hoạt động thiện nguyện.

– Biết tìm sự hỗ trợ từ những người xung quanh khi gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề.

Tuần 1: Tìm hiểu các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương.

Tuần 2: Tham gia lễ phát động “Hoạt động thiện nguyện” của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Tuần 3: Tìm hiểu về kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn.

1. Tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương (2 tiết).

2. Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện (2 tiết).

Tuần 1: Chia sẻ kết quả tham gia hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương.

Tuần 2: Báo cáo kế hoạch hoạt động thiện nguyện.

Tuần 3: Chia sẻ khó khăn và cách thức tìm kiếm sự hỗ trợ khi tham gia hoạt động thiện nguyện.

Đánh giá chủ đề 6

CHỦ ĐỀ 7. EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

(5 tuần x3 tiết/ tuần = 15 tiết)

– Thiết kế được sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của địa phương.

– Tổ chức được sự kiện giới thiệu về vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương và cách bảo tồn.

– Sưu tầm được tài liệu và viết được báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương trong một số năm.

– Xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương về những biện pháp đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai.

Tuần 1: Biểu diễn Chương trình văn nghệ về chủ đề “Tự hào quê hương tôi”.

Tuần 2: Giới thiệu các sản phẩm đã thiết kế để thể hiện vẻ đẹp của các cảnh quan thiên nhiên của địa phương.

Tuần 3: Giao lưu với chuyên gia môi trường ở địa phương về chủ đề “Thiên tai và ảnh hưởng tiêu cực của thiên tai gây ra cho địa phương”.

Tuần 4: Báo cáo kết quả tìm hiểu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương trong một số năm trước toàn trường.

Tuần 5: Truyền thông trước toàn trường về biện pháp đề phòng và giảm nhẹ rủi ro thiên tai.

1 . Cảnh quan thiên nhiên quê hương tôi (2 tiết).

2. Truyền thông về biện pháp đề phòng và giảm nhẹ rủi ro thiên tai ở địa phương (2 tiết).

Kiểm tra đánh giá định kì giữa Học kì II: 1 tiết

Tuần 1: Trình bày, giới thiệu sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của địa phương đã thiết kế được.

Tuần 2: Báo cáo kết quả tổ chức sự kiện giới thiệu về vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương và cách bảo tồn.

Tuần 3: Trình bày báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương trong một số năm.

Tuần 4: Chia sẻ kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương về những biện pháp đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro thiên tai.

Tuần 5: Báo cáo kết quả truyền thông đã thực hiện.

Đánh giá chủ đề 7

CHỦ ĐỀ 8. KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP

(2 tuần x 3 tiết/ tuần = 6 tiết)

– Lập được danh mục những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

– Nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

– Nêu được những thách thức đối với người làm nghề trong xã hội hiện đại.

Tuần 1: Nghe nói chuyện về nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

Tuần 2: Tọa đàm/ giao lưu Tác động của cuộc cách mạng 4.0 đến hoạt động nghề nghiệp trong xã hội hiện đại”.

Nghề phổ biến trong xã hội hiện đại (2 tiết).

Tuần 1: Chia sẻ danh mục nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

Tuần 2: Chia sẻ kết quả trải nghiệm một nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

CHỦ ĐỀ 9. HIỂU BẢN THÂN CHỌN ĐÚNG NGHỀ

(5 tuần x 3 tiết/ tuần = 15 tiết)

– Xây dựng và thực hiện được kế hoạch khảo sát hứng thú nghề nghiệp của học sinh trong trường.

– Rèn luyện được sức khoẻ, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc và có thái độ tôn trọng đối với lao động nghề nghiệp.

– Nêu được phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề trong xã hội hiện đại.

– Tự đánh giá được việc rèn luyện phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại.

– Định hướng được các nhóm môn học ở trung học phổ thông liên quan đến hướng nghiệp.

– Xây dựng được kế hoạch học tập hướng nghiệp.

Tuần 1: Nghe nói chuyện về mối tương quan giữa việc chọn nghề phù hợp với hứng thú nghề nghiệp và đặc điểm cá nhân với sự thành đạt trong nghề nghiệp.

Tuần 2: Giao lưu với cựu HS thành đạt trong nghề nghiệp.

Tuần 3. Tham gia diễn đàn “ Nghề nào cũng đáng được tôn trọng”

Tuần 4: Ngày hội tư vấn hướng nghiệp.

Tuần 5: Tổng kết năm học.

1. Hứng thú nghề nghiệp (1 tiết).

2. Rèn luyện, học tập theo định hướng nghề nghiệp (3 tiết).

Kiểm tra đánh giá định kì cuối học kì 2: 1 tiết

Tuần 1: Chia sẻ kết quả khảo sát hứng thú nghề nghiệp của bản thân.

Tuần 2 . Chuẩn bị bài thuyết trình để tham gia diễn đàn “ Nghề nào cũng đáng được tôn trọng” ở lớp

Tuần 3: Chia sẻ kết quả rèn luyện tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc.

Tuần 4: Chia sẻ kết quả rèn luyện, học tập theo định hướng nghề nghiệp.

Đánh giá chủ đề 9

Tuần 5. Tổng kết năm học tại lớp.

…………….

Tải file tài liệu để xem thêm phân phối chương trình lớp 8 sách Kết nối tri thức

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch dạy học lớp 8 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống (11 môn) Phân phối chương trình lớp 8 năm 2023 – 2024 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

Tham khảo thêm:   Đề thi học sinh giỏi lớp 12 THPT tỉnh Đăk Lăk năm học 2011 - 2012 môn Vật lí (Có đáp án) Sở GD&ĐT Đăk Lăk

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *