Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 10 Bài 7: Các khái niệm mở đầu Giải SGK Toán 10 trang 50 – Tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán 10 Bài 7: Các khái niệm mở đầu sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều tư liệu tham khảo để giải các câu hỏi phần bài tập trang 50 tập 1 được nhanh chóng và dễ dàng hơn.

Giải Toán 10 trang 50 Tập 1 sách Kết nối tri thức giúp các em luyện tập, giải các bài tập về vecto. Giải Toán lớp 10 Bài 7 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời là tư liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh học tập. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài Giải Toán 10 trang 50 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Tập 1, mời các bạn tải tại đây.

Lý thuyết Các khái niệm mở đầu

Hai Vectơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau

Tham khảo thêm:   Báo cáo minh chứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng 3 Thực hiện theo Thông tư 02/2021/TT-BGDĐT

+) Giácủa vecto: là đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vecto đó.

Ví dụ: Giá của vecto overrightarrow {CD} là đường thẳng CD

+) Hai vecto được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.

+) Hai vecto cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc ngược hướng.

Ví dụ:

Ba vecto overrightarrow u ,;overrightarrow {CD} ,;overrightarrow {AB}cùng phương.

Trong đó 2 vecto overrightarrow u ,;overrightarrow {CD}cùng hướng, còn 2 vecto overrightarrow {CD} ,;overrightarrow {AB}ngược hướng.

+) Hai vecto được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng độ dài và cùng hướng.

* Chú ý:

– Chỉ khi hai vecto cùng phương ta mới nói tới chúng cùng hướng hay ngược hướng.

– Vecto overrightarrow 0cùng phương, cùng hướng với mọi vecto.

– Với mỗi điểm O và vecto overrightarrow acho trước, có duy nhất điểm A sao cho overrightarrow {OA} = overrightarrow a

* Nhận xét:

+) Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi overrightarrow {AB}overrightarrow {AC} cùng phương.

+) Ba điểm A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa khi và chỉ khi overrightarrow {AB}overrightarrow {AC}cùng hướng.

Giải Toán 10 Kết nối tri thức trang 50 Tập 1

Bài 4.1 trang 50

Cho 3 vectơ overrightarrow a ,overrightarrow b ,overrightarrow cđều khác overrightarrow 0. Những khẳng định nào sau đây là đúng?

a)overrightarrow a ,overrightarrow b ,overrightarrow c đều cùng hướng với vectơ overrightarrow 0 ;

b) Nếu overrightarrow bkhông cùng hướng với overrightarrow athì overrightarrow b ngược hướng với overrightarrow a .

c) Nếu overrightarrow aoverrightarrow bđều cùng phương với overrightarrow c thì overrightarrow aoverrightarrow bcùng phương.

d) Nếu overrightarrow aoverrightarrow bđều cùng hướng với overrightarrow cthì overrightarrow aoverrightarrow bcùng hướng.

Gợi ý đáp án

a) Đúng vì vectơ overrightarrow 0cùng hướng với mọi vectơ.

b) Sai. Chẳng hạn: Hai vecto không cùng hướng nhưng cũng không ngược hướng (do chúng không cùng phương).

Tham khảo thêm:   Công văn 1735/BGDĐT-QLCL Phối hợp tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia năm 2019

c) Đúng.

overrightarrow aoverrightarrow bđều cùng phương với overrightarrow cthì a // c và b // c do đó a // b tức là overrightarrow aoverrightarrow bcùng phương.

d) Đúng.

overrightarrow aoverrightarrow bđều cùng hướng với overrightarrow cthì overrightarrow aoverrightarrow bcùng phương , cùng chiều đo đó cùng hướng.

Bài 4.2 trang 50

Trong Hình 4.12, hãy chỉ ra các vecto cùng phương, các cặp vecto ngược hướng và các cặp vecto bằng nhau.

Gợi ý đáp án

Các vecto cùng phương là:overrightarrow a ,overrightarrow b ,overrightarrow c

Trong đó cặp vecto overrightarrow a ,overrightarrow ccùng hướng, cặp vecto overrightarrow a ,overrightarrow b và cặp vecto overrightarrow b ,overrightarrow cngược hướng.

Bài 4.3 trang 50

Chứng minh rằng tứ giác ABCD là một hình bình hành khi và chỉ khi overrightarrow {BC} = overrightarrow {AD}.

Gợi ý đáp án

Tứ giác ABCD là một hình bình hành Leftrightarrow left{ begin{array}{l}AD//;BC\AD = BCend{array} right.

LeftrightarrowHai vecto overrightarrow {AD}overrightarrow {BC}cùng hướng và AD = BC.

Leftrightarrow overrightarrow {BC} = overrightarrow {AD} . (đpcm)

Bài 4.4 trang 50

Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Hãy chỉ ra tập hợp S gồm tất cả các vecto khác overrightarrow 0. Hãy chỉ ra tập hợp S gồm tất cả các vceto khác overrightarrow 0 , có điểm đầu và điểm cuối thuộc tập hợp {A; B; C; D; O}. Hãy chia tập S thành các nhóm sao cho hai vecto thuộc cùng một nhóm khi và chỉ khi chúng bằng nhau.

Gợi ý đáp án

Tập hợp S là: S = { overrightarrow {AB} ;;overrightarrow {AC} ;;overrightarrow {AD} ;;overrightarrow {AO} ;;overrightarrow {BA} ;;overrightarrow {BC} ;;overrightarrow {BD} ;;overrightarrow {BO} ;;overrightarrow {CB} ;;overrightarrow {CA} ;;overrightarrow {CD} ;;overrightarrow {CO} ;;overrightarrow {DB} ;;overrightarrow {DC} ;;overrightarrow {DA} ;;overrightarrow {DO} ;;overrightarrow {OB} ;;overrightarrow {OC} ;;overrightarrow {OD} ;;overrightarrow {OA} }

Các nhóm trong S là:

begin{array}{l}{ overrightarrow {AB} ;overrightarrow {DC} } ,{ overrightarrow {BA} ;overrightarrow {CD} } ,{ overrightarrow {AD} ;overrightarrow {BC} } ,{ overrightarrow {DA} ;overrightarrow {CB} } ,\{ overrightarrow {AO} ;overrightarrow {OC} } ,{ overrightarrow {OA} ;overrightarrow {CO} } ,{ overrightarrow {OB} ;overrightarrow {DO} } ,{ overrightarrow {BO} ;overrightarrow {OD} } .end{array}

Bài 4.5 trang 50

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy hãy vẽ các vecto overrightarrow {OA} ,;overrightarrow {MN} với A (1; 2), M (0; -1), N (3; 5).

a) Chỉ ra mỗi quan hệ giữa hai vecto trên.

b) Một vật thể khởi hành từ M chuyển động thẳng đều với vận tốc (tính theo giờ) được biểu diễn với vecto overrightarrow v = overrightarrow {OA} . Hỏi vật thể đó có đi qua N hay không? Nếu có thì sau bao lâu sẽ tới N?

Tham khảo thêm:   Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học 7 năm 2022 - 2023 sách Chân trời sáng tạo 2 Đề thi cuối kì 2 Tin 7 (Có ma trận, đáp án)

Gợi ý đáp án 

Dễ thấy: OA // MN do đó overrightarrow {OA} ,;overrightarrow {MN} cùng phương.

Hơn nữa, overrightarrow {OA} ,;overrightarrow {MN} cùng hướng và MN = 3 OA.

b) Mỗi giờ, vật thể đó đi được quãng đường tương ứng với đoạn thẳng OA.

{MN} = 3. {OA} nên vật thể đó sẽ đi qua N sau 3 giờ kể từ lúc khởi hành.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 10 Bài 7: Các khái niệm mở đầu Giải SGK Toán 10 trang 50 – Tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *