Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Thách thức đầu tiên: Đọc như một hành trình Ngữ văn lớp 8 trang 117 sách Kết nối tri thức tập 2 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Wikihoc.com sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 8: Thách thức đầu tiên: Đọc như một hành trình, hướng dẫn chuẩn bị bài chi tiết.

Soạn bài Thách thức đầu tiên: Đọc như một hành trình
Soạn bài Thách thức đầu tiên: Đọc như một hành trình

Các bạn học sinh lớp 8 hãy cùng tham khảo nội dung của tài liệu được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.

Soạn bài Thách thức đầu tiên: Đọc như một hành trình

Trước khi đọc

Câu 1. Xây dựng mục tiêu đọc sách của cá nhân em hoặc nhóm học tập trước khi thực hiện dự án đọc sách.

Mục tiêu đọc sách cá nhân:

– Những cuốn sách cần đọc trong năm:…

– Kiến thức thu được:…

Câu 2. Lập danh mục sách theo chủ đề và thể loại phù hợp với mục tiêu đọc sách đã xây dựng và lên kế hoạch cụ thể để thực hiện hoạt động đọc sách hiệu quả.
Một số chủ đề phù hợp như: gia đình, tình bạn,…

Cùng đọc và trải nghiệm

Đọc như sự đón đợi

Sau khi đọc

Câu 1. Có điều gì đáng lưu ý về mối quan hệ giữa nhan đề, hoàn cảnh ra đời và sức hấp dẫn của cuốn sách trong lời giới thiệu của người viết?

Tham khảo thêm:   Lego Fortnite: Cách chiêu mộ dân làng

Câu 2. Theo lời giới thiệu, đề tài và đặc điểm nội dung, nghệ thuật của cuốn sách có gì đặc biệt?

Câu 3. Người giới thiệu nhấn mạnh điều gì về mối quan hệ đặc biệt giữa các tác giả và sự độc đáo của cuốn sách?

Câu 4. Cách thu hút và khích lệ người đọc tìm hiểu cuốn sách trong lời giới thiệu có điểm gì đáng chú ý?

Viết kết nối với đọc

Tìm đọc một cuốn sách có liên quan đến một chủ đề hoặc thuộc một thể loại trong bài học của Ngữ văn 8 và viết lời giới thiệu cuốn sách đó (khoảng 8 – 10 câu).

Đọc như một cuộc thám hiểm

Câu 1. Nhan đề của cuốn sách có gì đáng chú ý? Chỉ ra mối quan hệ giữa nhan đề với một số yếu tố trong tác phẩm (thể loại, đề tài, nhân vật,…)

Câu 2. Đề tài gì được tác giả khai thác ở cuốn sách? Cách chọn đề tài cho thấy tác giả quan tâm đến những vấn đề nào của đời sống?

Câu 3. Những sự việc, chi tiết nào thể hiện dấu ấn của trí tưởng tượng trong tác phẩm?

Câu 4. Vì sao tác phẩm trở nên hấp dẫn đối với người đọc?

Câu 5. Những chi tiết, sự việc hoặc nhân vật nào để lại cho em ấn tượng sâu đậm nhất?

Câu 6. Nếu được nhà văn cho phép thay đổi một số chi tiết, sự việc trong tác phẩm, em sẽ chọn thay đổi điều gì? Vì sao?

Tham khảo thêm:   Bài văn mẫu lớp 11: Nghị luận về cái đẹp trong thiên nhiên và trong xã hội Những bài văn hay lớp 11

Câu 7. Chủ đề của tác phẩm là gì? Chủ đề này có liên quan như thế nào với những vấn đề của đời sống hiện tại?

Đọc để đồng hành và chia sẻ

Câu 1.

a. Lời tâm tình của nhà thơ Y Phương cho biết điều gì về hoàn cảnh ra đời của bài thơ Nói với con? Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến sự biểu đạt cảm xúc và hình tượng trong bài thơ?

b. Không chỉ nói về tình phụ tử, tình cảm gia đình, câu thơ “Người đồng mình thô sơ da thịt/ Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con” còn thể hiện ý nghĩa gì? Vì sao nhà thơ thực sự trăn trở, tâm huyết với điều đó?

c. Qua lời giải thích của nhà thơ Y Phương, những hình ảnh trong các dòng thơ: “Chân phải bước tới cha/ Chân trái bước tới mẹ” và “Vách nhà ken câu hát” là hình ảnh thực hay tưởng tượng? Vì sao?

d. Theo em, điều gì làm nhà thơ xúc động, trăn trở nhất khi viết bài thơ Nói với con?

Câu 2.

Chọn một tác phẩm của tác giả mà em đã biết và mong muốn tiếp tục tìm hiểu, khám phá. Đọc, cảm nhận về tác phẩm và trả lời những câu hỏi sau:

a. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm có điều gì đáng chú ý? Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến việc lựa chọn đề tài, thể hiện nội dung của tác phẩm?

Tham khảo thêm:   Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 8 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống 4 Đề kiểm tra học kì 2 GDCD lớp 8 (Có ma trận, đáp án)

b. Việc chọn đề tài, thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm cho thấy tác giả quan tâm, xúc động, trăn trở nhất về điều gì?

c. Tưởng tượng nếu em là tác giả, điều gì sẽ làm em hứng thú nhất và đâu là điều em cảm thấy khó khăn nhất khi viết tác phẩm này?

d. Sau khi đã tìm hiểu kĩ tác phẩm, em nhận thấy nhan đề có mối liên quan như thế nào với đặc điểm nội dung, nghệ thuật của tác phẩm?

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Thách thức đầu tiên: Đọc như một hành trình Ngữ văn lớp 8 trang 117 sách Kết nối tri thức tập 2 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *