Ma trận đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2022 – 2023 sách Chân trời sáng tạo mang tới ma trận kiểm tra môn Công nghệ, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Toán, KHTN, Lịch sử – Địa lí, giúp thầy cô tham khảo để xây dựng đề thi cuối học kì 2 năm 2022 – 2023 cho học sinh theo chương trình mới.
Ma trận đề thi học kì 2 lớp 6 rất chi tiết từng chủ đề, số câu hỏi ở mỗi mức độ là bao nhiêu, tổng số câu hỏi, số điểm. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com để có thêm nhiều kinh nghiệm xây dựng bảng ma trận đề thi học kì 2 lớp 6 sách CTST:
Ma trận đề thi học kì 2 môn Văn 6 sách Chân trời sáng tạo
Nội dung | MỨC ĐỘ NHẬN THỨC | Tổng số | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |||
Mức độ thấp | Mức độ cao | ||||
I. Đọc- hiểu: một văn bản ngắn có thể loại phù hợp với VB đã học. |
– Nhận diện ngôi kể, nhân vật, biện pháp tu từ, chi tiết trong văn bản. |
– Hiểu được ý nghĩa của chi tiết/ vấn đề được gửi gắm trong văn bản. |
|||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
Số câu: 2 Số điểm: 1,5 15 % |
Số câu: 2 Số điểm: 1,5 15 % |
Số câu: 4 Số điểm: 3 Tỉ lệ %: 30 |
||
II. Làm văn |
Đoạn văn nghị luận theo yêu cầu |
Viết bài văn theo yêu cầu |
|||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
Số câu: 1 Số điểm: 2 10% |
Số câu: 1 Số điểm: 5 50% |
Số câu: 2 Số điểm: 7.0 Tỉ lệ %: 40 |
||
Tổng số câu Tổng điểm Phần % |
Số câu: 4 Số điểm: 3 30% |
Số câu: 2 Số điểm: 2 20% |
Số câu: 1 Số điểm:2.0 20% |
Số câu: 1 Số điểm: 5 50% |
Số câu: 6 Số điểm: 10 100% |
Ma trận đề thi học kì 2 môn Công nghệ 6 sách Chân trời sáng tạo
Cấp độ Tên chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |||||
thấp | cao | |||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |
Cơ sở ăn uống hợp lý |
Lựa chọn thực phẩm phù hợp |
|||||||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: |
3 1,5 15 |
|||||||
Vệ sinh an toàn thực phẩm |
Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà. |
|||||||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: |
1 2 20 |
|||||||
Bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến món ăn |
Những điều cần lưu ý khi chế biến món ăn. |
|||||||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: |
1 2,5 25 |
|||||||
Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình |
Tổ chức bữa ăn. |
|||||||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: |
2 1 10 |
|||||||
Quy trình tổ chức bữa ăn |
Lựa chọn thực phẩm |
|||||||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: |
1 2,5 25 |
|||||||
Tổng số câu 8 Tổng số điểm 10 Tỉ lệ 100% |
2 1 10 |
3 2 20 |
1 2,5 25 |
2 4,5 45 |
Ma trận đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 sách Chân trời sáng tạo
Cấp độ Chủ đề |
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Tổng | ||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam |
Nêu được khái niệm công dân; căn cứ xác định công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. |
Giải quyết tình huống cụ thể, nêu được các cách giải quyết đúng các vấn đề liên quan đến công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. |
|||||||
Số câu: |
2 |
1 |
3 |
||||||
Số điểm: |
0,5 |
1 |
1,5 |
||||||
Tỉ lệ: |
5 |
10 |
15 |
||||||
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân |
– Nêu được những quy định của Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân |
Giải thích được vì sao các hành vi, nội dung là đúng hay sai theo kiến thức bài Quyền và nghĩa vụ Công dân |
Qua tình huống cụ thể, nêu được các cách giải quyết đúng thể hiện việc biết thực hiện được quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân phù hợp với lứa tuổi. |
||||||
Số câu: |
5 |
1 |
1 |
7 |
|||||
Số điểm: |
1,25 |
3 |
3 |
7,25 |
|||||
Tỉ lệ: |
12,5 |
30 |
30 |
72,5 |
|||||
Quyền cơ bản của trẻ em |
Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em |
||||||||
Số câu: |
5 |
5 |
|||||||
Số điểm: |
1,25 |
1,25 |
|||||||
Tỉ lệ: |
12,5 |
12,5 |
|||||||
Số câu: |
12 |
1 |
1 |
1 |
15 |
||||
Số điểm: |
3 |
3 |
3 |
1 |
10 |
||||
Tỉ lệ: |
30 |
30 |
30 |
10 |
100 |
Ma trận đề thi học kì 2 môn Toán 6 sách Chân trời sáng tạo
Mức độChủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng thấp | Vận dụng cao | Tổng | ||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||
1. Phân số |
– Biết được quy tắc cộng, trừ phân số. – Biết được các tính chất của phép cộng phân số. – Biết được số đối của một phân số. – Biết được quy tắc nhân và chia phân số. – Biết được các tính chất của phép nhân. – Biết được phân số nghịch đảo. – Biết được quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước và quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của số đó. – – Biết viết hỗn số thành phân số |
Thực hiện được phép nhân và chia phân số. -Thực hiện rút gọn được phân số. |
– Thực hiện biến đổi và so sánh được các phân số |
||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
4 0,8 8% |
2 0,4 4% |
1 1,5 15% |
1 0,2 2% |
8 2,9đ 29% |
||||
2.Số thập phân |
– Biết được cách quy các phép toán với số thập phân bất kì về các phép toán với số thập phân dương. – Biết được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán. – Biết được thế nào là làm tròn số; làm tròn số thập phân đến một hàng nào đó. – Biết được thế nào là ước lượng kết quả của một phép đo, phép tính; ước lượng dùng làm gì. |
– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Sử dụng được kí hiệu tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số. |
|||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
2 0,4 4% |
1 0,2 2% |
1 0,5đ 5% |
4 1,1đ 11% |
|||||
3. Dữ liệu và xác suất thực nghiệm |
– Biết được các loại dữ liệu, chủ yếu là phân biệt được dữ liệu là số (dữ liệu định lượng) và dữ liệu không phải là số (dữ liệu định tính). – Biết được một số cách đơn giản để thu thập dữ liệu như lập phiếu hỏi, làm thí nghiệm, quan sát hay thu thập từ những nguồn có sẵn như sách báo, trang web,… – Đọc và phân tích được dữ liệu từ bảng thống kê và biểu đồ tranh – Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc phân tích biểu đồ cột. – Nhận ra được quy luật đơn giản từ biểu đồ cột kép. |
– Biết được tính không đoán trước được trong kết quả của một số trò chơi, thí nghiệm. – Biết được một sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm có thể xảy ra hay không. – Biểu diễn được khả năng xảy ra một sự kiện theo xác suất thực nghiệm |
– Vẽ được biểu đồ cột từ bảng số liệu cho trước. – Đọc và mô tả được dữ liệu từ biểu đồ cột. – Vẽ được biểu đồ cột kép. – Đọc và mô tả được dữ liệu từ biểu đồ cột kép. |
– Liệt kê được các kết quả có thể xảy ra trong các trường hợp cụ thể. – Kiểm tra được một sự kiện xảy ra hay không xảy ra. – Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số mô hình xác suất đơn giản. |
|||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
2 0,4 4% |
2 0,4 4% |
1 1đ 10% |
1 1đ 10% |
6 2,8đ 28% |
||||
4. Những hình học cơ bản |
– Nhận biết được một tia. Biết được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. – Biết đo độ dài đoạn thẳng để xác định trung điểm của đoạn thẳng. Biết được khái niệm góc; đỉnh và cạnh của góc; góc bẹt; điểm trong của góc. Biết được khái niệm số đo góc, các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù) |
Thực hiện đo một góc bằng thước đo góc. Tìm được mối liên hệ số đo giữa các góc đặc biệt. |
Giải được các bài toán liên quan đến trung điểm của đoạn thẳng |
||||||
4 0,8 8% |
1 1 10% |
2 0,4 4% |
1 1 10% |
8 3,2đ 32% |
|||||
T. Số câu T. Số điểm Tỉ lệ |
13 3,4 34% |
9 3,4 34% |
3 2,2 22% |
1 1 10% |
26 10 100% |
Ma trận đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo
Ma trận đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | % Tổng điểm | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Số câu hỏi | |||||||||
Số câu hỏi TN | Số câu hỏi TL | Số câu hỏi TN | Số câu hỏi TL | Số câu hỏi TN | Số câu hỏi TL | Số câu hỏi TN | Số câu hỏi TL | TN | TL | ||||
1 |
Đa dạng thế giới sống ( 23 tiết) |
Sự đa dạng của nấm. (3 tiết) |
1 |
1 |
2 0,5đ |
5% |
|||||||
Sự đa dạng của thực vật (7 tiết) |
1 |
1 |
2 0,5đ |
5% |
|||||||||
Đa dạng động vật (7 tiết) |
2 |
2 0,5đ |
5% |
||||||||||
Vai trò của đa dạng sinh học Bảo vệ đa dạng sinh học (3 tiết) |
1 |
1 0,25đ |
2,5% |
||||||||||
Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên (3 tiết) |
3 |
3 0,75đ |
7,5% |
||||||||||
2 |
Lực trong đời sống ( 14 tiết) |
Lực và tác dụng của lực (2 tiết) |
1 |
1 0,25đ |
2,5% |
||||||||
Biểu diễn lực Biến dạng lò xo (4 tiết) |
1 |
1 0,25đ |
2,5% |
||||||||||
Khối lượng và trọng lượng (3 tiết) |
1 |
1 0,25đ |
2,5% |
||||||||||
Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. Ma sát (5 tiết) |
2 |
2 |
1 |
4 2,0đ |
1 |
20% |
|||||||
3 |
Năng lượng ( 10 tiết) |
Khái niệm về năng lượng Một số dạng năng lượng (3 tiết) |
2 |
2 |
4 2,0đ |
10% |
|||||||
Sự chuyển hoá năng lượng (2 tiết) |
2 |
2 0,5đ |
5% |
||||||||||
Năng lượng hao phí Năng lượng tái tạo (3 tiết) |
1 |
1 0,25đ |
2,5% |
||||||||||
Tiết kiệm năng lượng ( 2 tiết) |
1 |
1 1đ |
10% |
||||||||||
4 |
Trái đất và bầu trời (6 tiết) |
Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời (3 tiết) |
2 |
1 |
3 0,75đ |
7,5% |
|||||||
Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng – Hệ Mặt Trời Ngân Hà (3 tiết) |
1 |
1 |
1 0,25đ |
1 1,0đ |
12,5% |
||||||||
Tổng |
18 |
10 |
2 |
1 |
28 |
3 |
31 |
||||||
Tỉ lệ (%) |
45% |
25% |
20% |
10% |
70% |
30% |
100 |
||||||
Tỉ lệ chung (%) |
70% |
30% |
70% |
30% |
100 |
Bản đặc tả đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
1 |
Đa dạng thế giới sống |
Sự đa dạng của nấm. (3 tiết) |
Nhận biết –Nhận biết được một số đại diện nấm. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, – Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. |
1 C1 |
|||||||
Thông hiểu – Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. – Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, …). -Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. |
1 C2 |
||||||||||
Sự đa dạng của thực vật (7 tiết) |
Nhận biết – Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. |
1 C3 |
|||||||||
Thông hiểu -Phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). – Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, …). |
1 C4 |
||||||||||
Đa dạng động vật (7 tiết) |
– Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. – Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. – Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. |
2 C5,6 |
|||||||||
Thông hiểu – Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. |
|||||||||||
Vận dụng – Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên. |
|||||||||||
Vai trò của đa dạng sinh học. Bảo vệ đa dạng sinh học (3 tiết) |
Nhận biết – Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường,…). |
1 C7 |
|||||||||
Vận dụng – Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học |
|||||||||||
Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên (3 tiết) |
Nhận biết – Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, …). |
||||||||||
Thông hiểu Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận. Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật. Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên. |
3 C8,9,10 |
||||||||||
Vận dụng Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống). Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. |
|||||||||||
2 |
Lực trong đời sống (14 tiết) |
Lực và tác dụng của lực (2 tiết) |
Nhận biết – Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo – Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật. |
1 C11 |
|||||||
Biểu diễn lực. Biến dạng lò xo (4 tiết) |
Nhận biết – Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là niu tơn (Newton, kí hiệu N) (không yêu cầu giải thích nguyên lí đo). |
1 C12 |
|||||||||
Thông hiểu – Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy |
|||||||||||
Vận dụng Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. |
|||||||||||
Khối lượng và trọng lượng (3 tiết) |
Nhận biết – Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo lượng chất của một vật), lực hấp dẫn (lực hút giữa các vật có khối lượng), trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật). |
1 C13 |
|||||||||
Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. Ma sát ( 7 tiết) |
Nhận biết – Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát. – Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ. |
2 C14,15 |
|||||||||
Thông hiểu Hiểu được Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng. |
2 C16,17 |
||||||||||
Vận dụng Giải thích được chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong nước (hoặc không khí) trong thực tế |
1 C29 |
||||||||||
3 |
Năng lượng (10 tiết) |
Khái niệm về năng lượng Một số dạng năng lượng (3 tiết) |
Nhận biết Từ tranh ảnh (hình vẽ, hoặc học liệu điện tử) hiện tượng trong khoa học hoặc thực tế, lấy được ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực Nêu được: Vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy gọi là nhiên liệu |
2 C18,19 |
|||||||
Thông hiểu Phân loại được năng lượng theo tiêu chí. |
2 C20,21 |
||||||||||
Sự chuyển hoá năng lượng ( 2 tiết ) |
Nhận biết – Nêu được sự truyền năng lượng trong một số trường hợp đơn giản trong thực tiễn. – Lấy ví dụ: Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. – Nêu được định luật bảo toàn năng lượng. – Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. |
2 C22,23 |
|||||||||
Năng lượng hao phí Năng lượng tái tạo (3 tiết) |
Nhận biết Lấy được ví dụ về một số loại năng lượng tái tạo thông dụng |
1 C24 |
|||||||||
Tiết kiệm năng lượng (2 tiết) |
Vận dụng Đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hằng ngày |
1 C30 |
|||||||||
4 |
Trái Đất và bầu trời ( 6 tiết) |
Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời (3 tiết) |
Nhận biết Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; Mặt Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời. |
2 C25,26 |
|||||||
Thông hiểu Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau. |
1 C27 |
||||||||||
Vận dụng cao Giải thích được một cách định tính và sơ lược: từ Trái Đất thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày. |
1 C31 |
||||||||||
Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng – Hệ Mặt Trời Ngân Hà (3 tiết) |
Nhận biết -Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau. Sử dụng tranh ảnh (hình vẽ hoặc học liệu điện tử) chỉ ra được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. |
1 C28 |
Ma trận đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6 sách Chân trời sáng tạo
Ma trận đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6
TT |
Chương/chủ đề |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||
Nhận biết (TNKQ) |
Thông hiểu (TL) |
Vận dụng (TL) |
Vận dụng cao (TL) |
|||||
1 |
KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (Chiếm 10%-Đã kiểm tra giữa HKII, 0,5 điểm) |
– Các tầng khí quyển. Thành phần không khí – Các khối khí. Khí áp và gió – Nhiệt độ và mưa. Thời tiết, khí hậu – Sự biến đổi khí hậu và biện pháp ứng phó |
Nhận biết – Mô tả được các tầng khí quyển, đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu; – Kể được tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí. – Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. – Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ. |
2TN* |
5% |
|||
2 |
NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT (Chiếm 10%-Đã kiểm tra giữa HKII, 0,5 điểm) |
– Các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển – Vòng tuần hoàn nước – Sông, hồ và việc sử dụng nước sông, hồ – Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển – Nước ngầm và băng hà |
Nhận biết – Kể được tên được các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển. – Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước. – Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn. – Xác định được trên bản đồ các đại dương thế giới. – Trình bày được các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển (khái niệm; hiện tượng thủy triều; phân bố các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới). |
2TN* |
||||
2 |
ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT (Chiếm 50%-2.5 điểm) |
– Lớp đất trên Trái Đất. Thành phần của đất – Các nhân tố hình thành đất – Một số nhóm đất điển hình ở các đới thiên nhiên trên Trái Đất – Sự sống trên hành tinh – Sự phân bố các đới thiên nhiên – Rừng nhiệt đới |
Nhận biết – Nêu được các tầng đất và các thành phần chính của đất. – Xác định được trên bản đồ sự phân bố các đới thiên nhiên trên thế giới. – Kể được tên và xác định được trên bản đồ một số nhóm đất điển hình ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đới. Thông hiểu – Trình bày được một số nhân tố hình thành đất. – Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới. Vận dụng – Nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và ở đại dương. Vận dụng cao – Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương. |
6TN* |
1 TL* |
1 TL (a)* |
1TL(b)* |
25% |
3 |
CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN (Chiếm 40%-2,0 điểm) |
– Dân số thế giới – Sự phân bố dân cư thế giới – Con người và thiên nhiên – Bảo vệ tự nhiên, khai thác thông minh các tài nguyên vì sự phát triển bền vững |
Nhận biết – Trình bày được đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới. – Xác định được trên bản đồ một số thành phố đông dân nhất thế giới. – Đọc được biểu đồ quy mô dân số thế giới. Thông hiểu – Giải thích được đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới. Vận dụng – Nêu được các tác động của thiên nhiên lên hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người (tác động đến đời sống sinh hoạt của con người; tác động đến sản xuất). Vận dụng cao – Trình bày được những tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất (tác động tích cực; tác động tiêu cực). – Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên vì sự phát triển bền vững. Liên hệ thực tế địa phương. |
6TN* |
1 TL* |
1 TL (a)* |
1 TL(b)* |
20% |
Số câu/Loại câu |
8TN |
1TL |
1TL (a) |
1TL(b) |
10 |
|||
Tỉ lệ % |
20% |
15% |
10% |
5% |
50 |
Bản đặc tả đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT |
– Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu |
Nhận biết – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu. – Xác định được trên bản đồ các sông lớn Rhein (Rainơ), Danube (Đanuyp), Volga (Vonga). – Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu. – Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: đới nóng; đới lạnh; đới ôn hòa. Thông hiểu – Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu: khu vực đồng bằng, khu vực miền núi. – Phân tích được đặc điểm phân hoá khí hậu: phân hóa bắc nam; các khu vực ven biển với bên trong lục địa. – Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. Vận dụng – Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu. Vận dụng cao Nêu được dẫn chứng mối quan hệ VN với EU |
5 TN |
|||
– Đặc điểm tự nhiên |
|||||||
– Đặc điểm dân cư, xã hội |
|||||||
– Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên |
1,0TL |
||||||
– Khái quát về Liên minh châu Âu (EU) |
1,0TL |
0,5 TL |
|||||
Châu Á (3 tiết): 25%-1,5 điểm |
– Vị trí địa lí, phạm vi châu Á |
Nhận biết – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. – Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á: Địa hình; khí hậu; sinh vật; nước; khoáng sản. – Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á. Thông hiểu – Trình bày được ý nghĩa của đặc điểm thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. |
3TN |
0,5 TL |
|||
Tổng |
8 câu TNKQ |
1 câu TL |
1 câu TL |
||||
Tỉ lệ % |
20 |
15 |
15 |
||||
Tỉ lệ chung |
35 |
15 |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Ma trận đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2022 – 2023 sách Chân trời sáng tạo Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 6 (6 môn) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.