Bạn đang xem bài viết ✅ Ma trận đề thi học kì 2 lớp 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ma trận kiểm tra cuối kì 2 lớp 10 (10 Môn) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Ma trận đề thi học kì 2 lớp 10 sách Kết nối tri thức năm 2023 – 2024 bao gồm các môn: Toán, Ngữ văn, tiếng Anh, Sinh học, Địa lí, Công nghệ, Tin học mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.

Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 10 năm 2023 – 2024 được biên soạn rất chi tiết, trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 10 sách Kết nối tri thức mời các bạn cùng tải tại đây. Ngoài ra các bạn xem thêm bộ đề thi học kì 2 lớp 10 sách Kết nối tri thức.

1. Ma trận đề thi học kì 2 Tiếng Anh 10

TT

Kĩ năng

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tỉ lệ (%)

Thời gian

(phút)

Tỉ lệ (%)

Thời gian

(phút)

Tỉ lệ (%)

Thời gian

(phút)

Tỉ lệ (%)

Thời gian

(phút)

Tỉ lệ (%)

Thời gian

(phút)

1

Nghe

10

5

5

2

5

3

20

10

2

Ngôn ngữ

10

4

10

6

20

10

3

Đọc

10

5

5

5

5

5

20

15

4

Viết

5

2

0

0

5

3

10

10

20

15

5

Nói

5

2

10

5

5

3

20

10

Tổng

40

18

30

18

20

14

10

10

100

60

Tỉ lệ (% )

40

30

20

10

100

Tỉ lệ chung (%)

70

30

Lưu ý:

– Thời gian mang tính đề xuất, cán bộ ra đề tham khảo để lựa chọn số câu hỏi cho phù hợp với thời gian ấn định của bài kiểm tra.

– Tỉ lệ mức độ nhận thức mang tính đề xuất.

– Tỉ lệ giữa các kỹ năng và kiến thức ngôn ngữ có thể điều chỉnh trong khoảng 5%.

– Tỉ lệ được tính dựa trên điểm số, không tính trên số lượng câu hỏi.

– Tỉ lệ giữa câu trắc nghiệm khách quan và câu tự luận là tương đối, có thể điều chỉnh theo điều kiện thực tế

2. Ma trận đề thi học kì 2 Toán 10

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

TN

TL

1

1. Hàm số, đồ thị và ứng dụng.

1.1. Hàm số bậc hai

1

1

1

2

2

0

3

30

1.2. Dấu của tam thức bậc hai

1.3. Phương trình quy về phương trình bậc hai

2

2. Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

2.1. Phương trình đường thẳng

1

1

1

2

1*

8

3

1

15

2.2. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách.

1

1

2.3. Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

1

1

1

2

1*

8

2

3

3. Đại số tổ hợp

3.1. Quy tắc đếm

2

2

1

2

1**

8

3

1

22

70

3.2. Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

3

3

2

4

5

3.3. Nhị thức Newton

1

1

1

2

2

4

4. Tính xác suất theo định nghĩa cổ điển

4.1. Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất

2

2

1

2

1***

14

3

1

20

4.2. Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển

1

2

1

Tổng

12

12

9

18

2

16

1

14

21

3

60

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

100

Tỉ lệ chung (%)

70

30

100

Lưu ý:

– Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

– Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 1/3điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

– Trong nội dung kiến thức:

+ (1*) Chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng ở một trong các nội dung 2.1,2.2 hoặc 2.3.

+ (1**) Chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng ở một trong các nội dung 3.1, 3.2 hoặc 3.3

+ (1***)Chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng cao ở một trong các nội dung 4.1 hoặc 4.2.

3. Ma trận đề thi học kì 2 Ngữ văn 10

CẤP ĐỘ

Tên chủ đề

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Đọc hiểu

Số câu: 2

Số điểm: 2.0

Tỉ lệ: 20%

Xác định phong cách ngôn ngữ

Chỉ ra nội dung của đoạn trích

Làm sao để tăng sự gần gũi với sách với giới trẻ

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10%

Tiếng Việt

Số câu: 1

Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10%

Cảm nhận về hình ảnh người cha

Số câu: 1

Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10%

Tập làm văn

Số câu: 1

Số điểm: 7.0

Tỉ lệ: 70%

Viết được bài luận thuyết phục người khác dừng lạm dụng kháng sinh

Số câu: 1

Số điểm: 7.0

Tỉ lệ: 70%

Tổng số câu: 11

Tổng số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

4.5

3.5

35%

3.5

3.5

35%

2.5

2.5

25%

0.5

0.5

5%

Tham khảo thêm:   Biên bản họp bình xét danh hiệu Khu dân cư văn hóa Biên bản đề nghị công nhận danh hiệu khu dân cư văn hóa

4. Ma trận đề thi học kì 2 Địa lí 10

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH TL

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

TN

TL

1

Địa lí công nghiệp

– Vai trò, đặc điểm, cơ cấu của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp.

3

2,25

1

1,25

4

3,5

1,0

– Địa lí các ngành công nghiệp

3

2,25

3

2,25

0.75

– Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

1

1,25

1

1,25

0,25

– Giải thích được sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới.

– Tác động của công nghiệp đối với môi trường, phát triển năng lượng tái tạo, định hướng phát triển công nghiệp trong tương lai.

1 *(a;b)

5

1

5

1,0

2

Địa lý ngành dịch vụ

–Vai trò, đặc điểm, cơ cấu của dịch vụ. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố dịch vụ.

2

1,5

2

2,5

4

4,0

1,0

– Địa lí các ngành dịch vụ giao thông vận tải.

1

0,75

3

3,75

4

4,5

1,0

– Địa lí bưu chính – viễn thông.

1

0,75

1

1,25

2

2,0

0,5

– Địa lí các ngành du lịch.

1

0,75

1*

8

1

1

8,75

1,25

– Địa lý ngành thương mại và tài chính ngân hàng

1

0,75

1

0,75

0,25

3

Môi trường và sự phát triển bền vững

– Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

2

1,5

2

2,5

4

4,0

1,0

4

Kĩ năng sử dụng bản đồ, Atlat; làm việc với bảng số liệu và biểu đồ

– Sử dụng bản đồ để trình bày và giải thích tình hình phát triển, phân bố các ngành kinh tế

– Vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ, phân tích số liệu thống kê về một số ngành kinh tế.

2

1,5

2

2,5

1 *(a;b)

5

4

1

9

2,0

4

Tổng

16

12

12

15

2

10

1

8

28

2

45

100

Tỉ lệ %

40

30

20

10

70

30

100

100

Tỉ lệ chung

70

30

100

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII

MÔN: ĐỊA LÍ – Lớp 10

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Phân môn Địa lí

1

Địa lí công nghiệp

(30% – 3,0điểm)

– Vai trò, đặc điểm và cơ cấu của ngành công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp.

– Địa lí các ngành công nghiệp

– Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

– Tác động của công nghiệp đối với môi trường, phát triển năng lượng tái tạo, định hướng phát triển công nghiệp trong tương lai.

Nhận biết:

– Trình bày được được vai trò, đặc điểm chung và cơ cấu của sản xuất công nghiệp.

– Trình bày được vai trò, đặc điểm và sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới :

+ Công nghiệp năng lượng.

+ Công nghiệp cơ khí.

+ Công nghiệp điện tử – tin học.

+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

+ Công nghiệp thực phẩm.

6

Thông hiểu:

– Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp:

+ Vị trí địa lí.

+ Tự nhiên ( khoáng sản, khí hậu – nguồn nước, đất, rừng, biển).

+ Kinh tế – xã hội ( dân cư – lao động, tiến bộ khoa học – kĩ thuật, thị

– Phân biệt được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp:

+ Điểm công nghiệp.

+ Khu công nghiệp.

+ Trung tâm công nghiệp.

+ Vùng công nghiệp.

2

Vận dụng:

– Giải thích được sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới.

– Phân tích được tác động của công nghiệp đối với môi trường, sự cần thiết phải phát triển mạnh các nguồn năng lượng sạch.

1*(a;b)

2

Địa lý ngành dịch vụ (40% – 4,0 điểm)

– Vai trò, đặc điểm, cơ cấu ngành dịch vụ. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố dịch vụ.

– Địa lí ngành giao thông vận tải.

– Địa lý ngành bưu chính – viễn thông.

– Địa lý ngành du lịch

– Địa lí ngành thương mại và tài chính ngân

Nhận biết

– Trình bày được cơ cấu, vai trò, đặc điểm của dịch vụ.

– Trình bày được vai trò và đặc điểm của ngành giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại, du lịch, tài chính ngân hàng.

6

Thông hiểu

– Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố dịch vụ.

– Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại, du lịch, tài chính ngân hàng.

– Trình bày được tình hình phát triển và phân bố các ngành giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại, du lịch, tài chính ngân hàng trên thế giới.

6

Vận dụng cao

Liên hệ được các hoạt động dịch vụ tại địa phương

1*

3

Môi trường và sự phát triển bền vững( 10% – 1,0 điểm)

– Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

– Môi trường và sự phát triển bền vững.

Nhận biết

– Phân biệt được khái niệm, đặc điểm của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

–Trình bày được khái niệm và sự cần thiết phải phát triển bền vững

2

Thông hiểu

– Phân tích được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển của xã hội loài người.

2

Vận dụng cao

– Liên hệ được một số vấn đề về tăng trưởng xanh tại địa phương

4

KĨ NĂNG

(20% – 2,0 điểm)

D. Kĩ năng sử dụng bản đồ, Atlat; làm việc với bảng số liệu và biểu đồ

– Sử dụng bản đồ để trình bày và giải thích tình hình phát triển, phân bố các ngành kinh tế

– Vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ, phân tích số liệu thống kê về một số ngành kinh tế.

2

2

1*(a;b)

Số câu/ loại câu

16 câu TNKQ

12 câu TNKQ

1 câu TL

1 câu TL

Tổng hợp chung

40%

30%

20%

10%

Tham khảo thêm:   Công văn 1219/BGDĐT-KHTC Hướng dẫn kinh phí Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia

5. Ma trận đề thi học kì 2 Hóa học 10

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

T L

T N

T L

T N

T L

T N

T L

T N

TL

TN

PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

2

2

4

1

NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC

4

2

6

1,5

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

4

4

8

2

NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA

6

4

1

1

2

10

5,5

Tổng số câu TN/TL

0

16

0

12

1

0

1

0

3

28

10,0

Điểm số

4

0

3

2

0

1

0

3

7

10

Tổng số điểm

4 điểm

40 %

3 điểm

30 %

2 điểm

20 %

1 điểm

10 %

10 điểm

10 %

10 điểm

6. Ma trận đề thi học kì 2 môn Sinh học 10

hủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Chương 5: Chu kì tế bào và phân bào (10 tiết)

2

1

3

0,75

Chương 6: Sinh học vi sinh vật (13 tiết)

6

5

1

1

11

3,75

Chương 7: Virus (8 tiết)

8

6

1

1

2

14

5,5

Số câu TN/ Số ý TL
(Số YCCĐ)

0

16

0

12

2

0

1

0

3

28

10,0

Điểm số

0

4,0

0

3,0

2,0

0

1,0

0

3

7

Tổng số điểm

4,0 điểm

40%

3,0 điểm

30%

2,0 điểm

20%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100%

10 điểm

2/ Bản đặc tả


Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

CHU KÌ TẾ BÀO VÀ PHÂN BÀO (10 tiết)

1. Chu kì tế bào và nguyên phân

Nhận biết

Nêu được khái niệm chu kì tế bào

1

C1

Thông hiểu

– Trình bày được các giai đoạn và mối quan hệ giữa các giai đoạn trong chu kì tế bào của sinh vật nhân thực

– Giải thích được sự phân chia tế bào một cách không bình thường có thể dẫn đến ung thư.

1

Vận dụng

Trình bày được một số thông tin về bệnh ung thư ở Việt Nam. Nêu được một số biện pháp tránh ung thư.

1

2. Giảm phân

Nhận biết

– Nêu được diễn biến quá trình giảm phân.

-Trình bày được một số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình giảm phân.

Thông hiểu

– Giải thích được quá trình giảm phân, thụ tinh cùng với nguyên phân là cơ sở của sinh sản hữu tính ở sinh vật.

1

C2

Vận dụng

– Giải thích một số vấn đề trong thực tiễn

3. Công nghệ tế bào

Nhận biết

– Nêu được khái niệm, nguyên lí công nghệ tế bào và một số thành tựu của công nghệ tế bào động/thực vật.

SINH HỌC VI SINH VẬT (13 Tiết)

1. Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật.

Nhận biết

– Nêu được khái niệm vi sinh vật. Kể tên các nhóm vi sinh vật.

– Trình bày được một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật.

Thông hiểu

– Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật.

1

C3

2. Trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật

Nhận biết

– Nêu được một số ví dụ về quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.

– Nêu được khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật. Trình bày đặc điểm các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn.

1

C4

Vận dụng

Trình bày được ý nghĩa của việc sử sụng kháng sinh để ức chế hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh và tác hại của việc lạm dụng thuốc kháng sinh trong chữa bệnh cho con người và động vật.

1

C1

3. Vai trò và ứng dụng của vi sinh vật.

Nhận biết

– Kể tên được một số thành tự hiện đại của công nghệ vi sinh vật

– Trình bày được cơ sở khoa học của việc ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn.

– Trình bày được một số ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn.

Thông hiểu

– Phân tích được vai trò của vi sinh vật trong đời sống con người và trong tự nhiên

– Phân tích triển vọng công nghệ sinh vật trong tương lai.

Kể tên một số ngành nghề liên quan đến công nghệ vi sinh vật và phát triển của ngành nghề đó.

2

C28,27

VIRUS (8 tiết)

1. Khái quát về virus

Nhận biết

– Nêu được khái niệm và các đặc điểm của virus.

8

C11,

C12, 15,17, 18, 19, 20,21

Thông hiểu

Trình bày được các giai đoạn nhân lên của virus trong tế bào chủ

2

C 16, 22

2. Một số bệnh do virus và các thành tựu nghiên cứu ứng dụng virus

Nhận biết

Kể tên được một số thành tựu ứng dụng virus trong sản xuất chế phẩm sinh học; trong y học và trong nông nghiệp; sản xuất thuốc trừ sâu từ virus.

2

C26,25

Thông hiểu

Giải thích được các bệnh do virus thường lây lan nhanh, rộng và có nhiều biến thể.

1

2

C2

C24,23

Vận dụng cao

– Giải thích được cơ chế gây bệnh do virus

1

C3

Tham khảo thêm:   Tổng hợp giftcode và cách nhập code Hiệp Khách Mobile DzoGame

7. Ma trận đề thi học kì 2 môn Vật lí 10

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức, kĩ năng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng số câu

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Trắc nghiệm

Tự luận

1

Năng lượng và công suất

1.1. Năng lượng. Công cơ học

1

1

Công suất

1

1

1.2. Động năng, thế năng

1

1

1.3. Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng

1

1 (TL)

1.4. Hiệu suất

1

2

Động lượng

2.1. Động lượng

1

1

2.2. Định luật bảo toàn động lượng

1

1

1

3

Chuyển động tròn

3.1. Động học của chuyển động tròn đều

1

2

1

1

3.2. Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm

1

1

1

1 (TL)

4

Biến dạng của vật rắn, áp suất chất lỏng

4.1. Biến dạng của vật rắn

1

1

2

4.2. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng

1

2

1 (TL)

Tổng số câu

8

10

7

2

28

3

Tỉ lệ điểm

7

3

Lưu ý:

– Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được tính riêng cho từng câu.

– Câu hỏi tự luận ở phần vận dụng và vận dụng cao.

8. Ma trận đề thi học kì 2 môn Tin học 10

Chủ đề

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Mức độ nhận thức

Tổng số câu

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chủ đề 5. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính

Bài 21. Câu lệnh lặp while

1

1

0

2,5 %

(0,25đ)

Bài 22. Kiểu dữ liệu danh sách

1

1

0

2,5 %

(0,25đ)

Bài 23. Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách

1

1

2

0

5 %

(0,5đ)

Bài 24. Xâu kí tự

1

1

2

0

5 %

(0,5đ)

Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự.

1

1

2

0

5 %

(0,5đ)

Bài 26. Hàm trong Python

1

1

2

0

5 %

(0,5đ)

Bài 27. Tham số của hàm

1

2

3

0

7,5 %

(0,75đ)

Bài 28. Phạm vi của biến

2

2

1

4

1

20 %

(2,0đ)

Bài 29. Nhận biết lỗi chương trình.

2

2

1

4

1

20 %

(2,0đ)

Bài 30. Kiểm thử và gõ lỗi chương trình.

2

1

3

0

7,5 %

(0,75đ)

Bài 31 + 32. Thực hành, ôn tập lập trình Python

1

0

1

10 %

(1,0đ)

Chủ đề 6. Hướng nghiệp với tin học

Bài 33. Nghề thiết kế đồ họa máy tính

2

2

0

5 %

(0,5đ)

Bài 34. Nghề phát triển phần mềm

2

2

0

5 %

(0,5đ)

Tổng

16

0

12

0

0

2

0

1

28

3

100 %

(10,0 điểm)

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

70%

30%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

9. Ma trận đề thi học kì 2 môn Công nghệ 10

– Cấu trúc:

– Mức độ đề: 20% Nhận biết; 40% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 20% Vận dụng cao

– Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm (gồm 24 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 16câu), mỗi câu 0,25 điểm

– Phần tự luận: 4,0 điểm ( Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 2,0 điểm)

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Khái quát về thiết kế kĩ thuật

4

4

1

Quy trình thiết kế kĩ thuật

8

8

2

Những yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế kĩ thuật

8

1

1

4

Nguyên tắc thiết kế kĩ thuật

4

1

1

3

Số câu TN/ Số ý TL
(Số YCCĐ)

0

8

0

16

1

0

1

0

2

24

10,0

Điểm số

0

2,0

0

4,0

2,0

0

2,0

0

4

6

Tổng số điểm

4,0 điểm

20%

3,0 điểm

40%

2,0 điểm

20%

1,0 điểm

20%

10 điểm

100%

10 điểm

2/ Bản đặc tả

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

THIẾT KẾ KĨ THUẬT

1. Khái quát về thiết kế kĩ thuật.

Nhận biết

– Trình bày được vai trò, ý nghĩa của hoạt động thiết kế kĩ thuật.

– Mô tả được đặc điểm, tính chất của một số nghề liên quan tới thiết kế.

4

C1,2,3,4

2. Quy trình thiết kế kĩ thuật.

Thông hiểu

– Giải thích được quy trình thiết kế kĩ thuật.

8

C5,6,7,8

3. Những yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế kĩ thuật

Thông hiểu

– Nêu được các nguyên tắc thiết kế kĩ thuật

8

C 9,10,11,12,

13,14,15,16

Vận dụng cao

– Lựa chọn sản phẩm và xác định yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế sản phẩm.

1

C1

4. Nguyên tắc thiết kế kĩ thuật

Nhận biết

– Nêu được các nguyên tắc thiết kế kĩ thuật.

4

C17,18,19,20,

21,22,23,24

Thông hiểu

– Xác định được sản phẩm đảm bảo nguyên tắc bảo vệ môi trường

1

C2

10. Ma trận đề thi học kì 2 Lịch sử 10

TT

Chương / chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Chương 6. Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858)

Bài 12. Văn minh Đại Việt

4

(1,0)

4

(1,0)

1

(2,0)

2

Chủ đề 7. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Bài 13. Đời sống vật chất và tinh thần của các dân tộc Việt Nam

2

(0,5)

2

(0,5)

1

(2,0)

Bài 14. Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam

6

(1,5)

6

(1,5)

Tổng số câu hỏi

12

(3,0)

0

12

(3,0)

0

0

1

(2,0)

0

1

(2,0)

Tỉ lệ

30%

30%

20%

20%

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Ma trận đề thi học kì 2 lớp 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ma trận kiểm tra cuối kì 2 lớp 10 (10 Môn) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *