Bạn đang xem bài viết ✅ Ma trận đề thi học kì 1 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ma trận đề kiểm tra kì 1 lớp 6 (9 Môn) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Ma trận đề thi học kì 1 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm môn Toán, Ngữ văn, HĐTN, GDCD, Khoa học tự nhiên, Tin học, Lịch sử – Địa lí, Công nghệ, Tiếng Anh, mô tả chi tiết các nội dung, số câu, số điểm, giúp thầy cô biên soạn đề kiểm tra, đề thi học kì 1 năm 2023 – 2024.

Ma trận đề thi học kì 1 lớp 6 sẽ giúp ích rất nhiều cho thầy cô trong quá trình thiết kế đề thi cuối học kì 1 năm 2023 – 2024. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Mục Lục Bài Viết

1. Ma trận đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 6 sách Kết nối tri thức

1.1. Ma trận đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6

TT

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc

Thơ và thơ lục bát

5

0

3

0

0

2

0

0

60

2

Viết

Kể một trải nghiệm đáng nhớ

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

25

5

15

15

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

30%

30%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

1.2. Bản đặc tả đề kiểm tra học kì 1 môn Văn 6

TT

Kĩ năng

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc

Thơ và thơ lục bát

Nhận biết:

– Nêu được ấn tượng chung về văn bản.

-Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát.

– Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.

– Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

– Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm; các biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ.

– Nhận ra thành phần của câu: trạng ngữ

Thông hiểu:

– Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ.

– Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.

– Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.

Vận dụng:

– Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản.

– Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp

5 TN

3TN

2TL

2

Viết

Kể lại một trải nghiệm của bản thân.

Nhận biết:

Thông hiểu:

Vận dụng:

Vận dụng cao:

Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; sử dụng ngôi kể thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể.

1*

1*

1*

1 TL*

Tổng

5 TN

3 TN

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

30

30

30

10

Tỉ lệ chung

60

40

2. Ma trận đề kiểm tra học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 sách Kết nối tri thức

2.1. Ma trận đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 6

TT

Chủ đề

Nội dung

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tỉ lệ

Tổng câu/ điểm

TN

TL

TL

TL

TN

TL

1

Giáo dục đạo đức

1. Yêu thương con người

4 câu

10%

4,0

2. Tôn trọng sự thật

4 câu

1câu

10%

10%

5,0

3. Tự lập

4 câu

1 câu

10%

30%

5,0

4. Tự nhận thức bản thân.

4 câu

1 câu

10%

20%

5,0

Tổng

16 câu

1 câu

1 câu

1 câu

100%

19/10

Tỉ lệ chung

40%

60%

2.2. Bản đặc tả đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 6

TT

Mạch nội dung

Nội dung

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

NB

TH

VD

VDC

1

Giáo dục đạo đức

1. Yêu thương con người

Nhận biết:

Nêu được khái niệm tình yêu thương con người

– Nêu được biểu hiện của tình yêu thương con người .

Thông hiểu:

– Giải thích được giá trị của tình yêu thương con người đối với bản thân, đối với người khác, đối với xã hội.

– Nhận xét, đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương con người .

4 câu

2. Tôn trọng sự thật

Nhận biết:

Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật.

4 câu

1 câu

3. Tự lập

Nhận biết:

– Nêu được khái niệm tự lập

– Liệt kê được những biểu hiện của người có tính tự lập.

Vận dụng:

– Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác.

4 câu

1 câu

4. Tự nhận thức bản thân.

Nhận biết:

Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân.

Nêu được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân.

Vận dụng:

Xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân.

4 câu

1 câu

Tham khảo thêm:   Nghị quyết 11/NQ-CP Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 01 năm 2020

3. Ma trận đề kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ sách Kết nối tri thức

3.1. Ma trận đề kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ 6

Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp cao
TN TL TN TL TN TL TN TL

Bài 1: Khái quát về nhà ở

– Thành phần chính của nhà ở

– Khu vực trong nhà ở

– Vai trò của nhà ở

Kiến trúc nhà ở

Số câu:

2

1

1/2

Số điểm:

Tỉ lệ:(%)

1

10%

1

10%

0,5

5%

Bài 2: Xây dựng nhà ở

Vật liệu xây dựng

Số câu:

1/2

Số điểm:

Tỉ lệ: (%)

0,5

5%

Bài 3: Ngôi nhà thông minh

Nhận diện ngôi nhà thông minh

Ngôi nhà thông minh có những đặc điểm nào?

Số câu:

4

1/2

Số điểm: Tỉ lệ: (%)

2

20%

1

10%

Bài 5: Phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm

Trình bày được một số phương pháp bảo quản, chế biến thực phẩm

Số câu:

1/2

1/2

Số điểm: Tỉ lệ: (%)

2,5

25%

1

10%

Tổng số câu hỏi

6

2

1/2

1/2

Tổng số điểm

3

2,5

0,5

0,5

Tỉ lệ (%)

30%

60%

5%

3.2. Bảng đặc tả đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Công nghệ 6

TT

Nội dung Kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận biết

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Khái quát về nhà ở

Bài 1

Nêu được vai trò của nhà ở

2

1

2

Xây dựng nhà ở

Bài 2

– HS nêu được nhà mình ở thuộc kiến trúc nào

– Xây dụng bằng vật liệu gì đày đủ

1/2

3

Ngôi nhà thông minh

Bài 3

Ngôi nhà thông minh có những đặc điểm

4

1/2

4

Phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm

Bài 5

-Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp nào

-Trình bày cách bảo quản của một loại thực phẩm cụ thể

1/2

1/2

Tổng

6

2

1

4. Ma trận đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6 sách Kết nối tri thức

4.1. Ma trận đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6

TT

Chương/

chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết (TNKQ)

Thông hiểu

(TL)

Vận dụng

(TL)

Vận dụng cao

(TL)

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Phân môn Lịch sử

1

Vì sao cần học lịch sử

1. Lịch sử và cuộc sống

2. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?

3. Thời gian trong lịch sử.

1TN

2,5%

2

Xã hội nguyên thuỷ

1. Nguồn gốc loài người

2. Xã hội nguyên thuỷ

3. Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy

1TN

2,5%

3

Xã hội cổ đại

1. Ai Cập và Lưỡng Hà

2. Ấn Độ

2TN

1TL

10%

3. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỷ VII

1TN

1TL

12,5%

4. Hy Lạp và La Mã cổ đại

2TN

1/2TL

1/2TL

20%

4

Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu CN đến TK X

1. Khái lược về khu vực Đông Nam Á

2. Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á

3. Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

1TN

2,5%

Số câu

8 câu TN

1,5

1

1/2

11

Tỉ lệ%

20

15

10

5

50%

Tỉ lệ chung

35%

15%

50%

4.2. Bản đặc tả đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị

kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng

cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo

mức độ nhận thức

Nhận

biết

Thông

hiểu

Vận

dụng

Vận

dụng cao

1

Vì sao phải học lịch sử

Bài 1: Lịch sử và cuộc sống

Nhận biết:

– Nêu được khái niệm lịch sử.

– Biết được vì sao phải học lịch sử.

1TN*

2

Xã hội nguyên thuỷ

Bài 4: Nguồn gốc loài người

Nhận biết:

– Kể được tên những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước VN.

1TN

3

Xã hội cổ đại

Bài 8: Ấn Độ cổ đại

Nhận biết:

– Nêu được thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn ĐỘ

– Giới thiệu được ĐKTN của lưu vực sông Ấn, Sông Hằng.

Thông hiểu:

– Trình bày được những điểm chính về chế độ XH của Ấn Độ

2TN*

1TL

4

Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỷ VII

Nhận biết:

– Nêu được những thành tựu cơ bản về văn minh ở Trung Quốc thời cổ đại đến thế kỷ VII.

Vận dụng:

– Giới thiệu về một thành tựu văn hoá của Trung Quốc mà HS ấn tượng nhất.

1TN*

1TL

5

Bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ đại

Nhận biết

– Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã

– Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã.

Thông hiểu

– Giới thiệu được tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã

Vận dụng

– Nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã.

Vận dụng cao

– Liên hệ được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã có ảnh hưởng đến hiện nay

2TN

1/2TL

1/2 TL

6

ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X

Bài 11: các quốc gia sơ kì ở ĐNA

Nhận biết

– Trình bày được sơ lược về vị trí địa lí của vùng Đông Nam Á.

1TN

Tổng

8

1/2

1

1/2

Tỉ lệ %

20%

15%

10%

5%

Tỉ lệ chung

35%

15%

Tham khảo thêm:   Nghị quyết 32/NQ-CP Kế hoạch sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã

5. Ma trận đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 sách Kết nối tri thức

Mức độ

Nội

dung/

Chủ đề

Yêu cầu về nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chủ đề: Khám phá bản thân.

4

1

2

1/2

6

1

Chủ đề: Rèn luyện bản thân.

4

2

1

1/2

6

1

Tổng số câu

Điểm

%

8

2,0đ

20%

1

2,0

20%

4

1,0đ

10%

1

2,0

20%

1/2

2,0đ

20%

½

1,0

10

12

3,0

30%

3

7,0

70%

Tỉ lệ % chung

40%

30%

20%

10%

100%

6. Ma trận đề thi học kì 1 môn Tin học 6 sách Kết nối tri thức

6.1. Ma trận đề thi học kì 1 môn Tin học 6

TT

Chủ đề

Bài học

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian phút

TN

TL

Số CH

Thời gian phút

Số CH

Thời gian phút

Số CH

Thời gian phút

Số CH

Thời gian phút

1

Máy tính

và cộng đồng

Thông tin và dữ liệu

1

2

1

4

1

1

6

15

Xử lí thông tin

1

2

1

7

1

1

9

15

Thông tin trong máy tính

1

2

1

5

1

1

7

15

2

Mạng máy tính và internet

Mạng máy tính

1

2

1

5

1

1

7

15

Internet

2

2

2

0

4

10

3

Tổ chức, lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin

Mạng thông tin toàn cầu

1

2

1

4

1

1

6

15

Tìm kiếm thông tin trên Internet

1

2

1

4

1

1

6

15

Tổng

8

16

3

12

2

10

1

7

8

6

45

100

Tỉ lệ (%)

40%

30%

20%

10%

8

6

Tỉ lệ chung (%)

40%

60%

14

45

100

6.2. Bảng đặc tả đề thi học kì 1 môn Tin học 6

TT Chủ đề Bài học Mức độ kiến thức, kĩ năng cần KTĐG Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

1

Máy tính

và cộng đồng

Thông tin và dữ liệu

*Nhận biết: Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.

*Thông hiểu: phân biệt được thông tin và vật mang tin.

1[1]

1

[1-TL]

Xử lí thông tin

*Nhận biết: Nhận biết được 4 hoạt động của quá trình xử lí thông tin.

*Vận dụng cao: Lấy được ví dụ minh họa về vai trò của thông tin, xử lí thông tin của máy tính

1[2]

1

[6-TL]

Thông tin trong máy tính

*Nhận biết: Một số đơn vị đo dung lượng thông tin phổ biến.

*Vận dụng: Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ.

1[3]

1

[2-TL]

2

Mạng máy tính và internet

Mạng máy tính

*Nhận biết: Mạng máy tính là gì.

*Vận dụng: Tìm ra được các ưu điểm của mạng không dây và mạng có dây.

1[4]

1

[3-TL]

Internet

*Nhận biết:

– Biết Internet là gì?

– Biết một số đặc điểm và lợi ích chính của Internet

2

[5,6]

3

Tổ chức, lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin

Mạng thông tin toàn cầu

*Nhận biết được khái niệm: WWW, website, địa chỉ website, trình duyệt

– Phân biệt được Internet và WWW.

1[7]

1

[4-TL]

Tìm kiếm thông tin trên Internet

*Nhận biết tìm từ khóa bằng máy tìm kiếm.

1[8]

1

[5-TL]

Tổng

8

3

2

1

7. Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức

7.1. Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6

TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % tổng điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Số CH TG (phút)
Số CH TG (phút) Số CH TG (phút) Số CH TG (phút) Số CH TG (phút) TN TL

1

Chương I

1.1.Tập hợp- ước chung

1

3

1

0

3

15%

1.2.Lũy thừa với số mũ tự nhiên

1

2

1

5

1

1

7

2

Chương II

2.1.Quan hệ chia hết -tính chất- số nguyên tố

2

4

2

0

4

30%

2.2. Ước chung- Bội chung

1

15

1

15

3

Chương III

3.1.Các phép tính cộng- trừ- nhân- chia số nguyên

1

3

4

25

4

28

35%

3.2.Phép chia hết, ước và bội của một số nguyên

1

20

1

20

4

Chương IV

4.1.Một số hình học phẳng (Hình bình hành)

1

3

1

0

3

20%

4.2.Chu vi và diện tích của một số loại tứ giác

1

10

1

10

Tổng

6

15 P

6

40P

1

15P

1

20P

6

8

90P

Tỉ lệ (%)

30%

40%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung (%)

70%

20%

10%

7.2. Bảng đặc tả đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán 6

TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

1

Chương I

1.1.Tập hợp- ước chung

Nhận biết: Cách viết một tập hợp, ước chung ( câu 1- TN)

1

1

1.2.Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Nhận biết: Hiểu cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số. (câu 2- TN)

Thông hiểu: cách chia hai lũy thừa cùng cơ số ( câu 1- TL ý b)

1

1

2

2

Chương II

2.1.Quan hệ chia hết -tính chất- số nguyên tố

Nhận biết:

Nhận biết một tổng chia hết cho 5 khi các số hạng đều chia hết cho 5 (câu 3- TN)

– Nhận biết một số là số nguyên tố ( Câu 5-TN)

2

2

2.2. Ước chung- Bội chung

Vận dụng: Vận dụng cách tìm ƯC LN để giải toán ( câu 3-TL)

1

1

3

Chương III

3.1.Các phép tính cộng- trừ- nhân- chia số nguyên

Nhận biết: Tính chất của phép cộng số nguyên ( câu 6 –TN)

Thông hiểu: hiểu được Hiểu được các quy tắc, các tính chất của các phép tính để thực hiện các phép tính.(Câu 1- TL ý a,c; câu 2- TL ý a,b)

1

4

5

3.2.Phép chia hết, bội và ước của một số nguyên

Vận dụng: Phép chia hết, bội và ước của một số nguyên ( câu 5-TL)

1

1

4

Chương IV

4.1.Một số hình học phẳng

Nhận biết: Tính chấtHình bình hành.( câu 4- TN)

1

1

4.2.Chu vi và diện tích của một số loại tứ giác

Hiểu: Công thức tính diện tích hình thang, cách đổi đơn vị ( câu 4- TL)

1

1

Tổng

6

6

1

1

14

8. Ma trận đề kiểm tra học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức

Nội dung Các mức độ nhận thức Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL

Chương I: Mở đầu về khoa học tự nhiên

Biết các lĩnh vực chính

của khoa học tự nhiên và nguyên tắc an toàn khi thực hành.

Giải thích vì sao phải vệ sinh an toàn phòng thí nghiệm thực hành.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

4 c

1 đ

10%

1 c

1 đ

10%

5 c

2 đ

20%

Chương II: Chất quanh ta

Biết một số chất ở quanh ta, sự chuyển thể của chất, tính chất hóa học của chất

Cho ví dụ về tính chất của 3 thể của chất

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

4 c

1 đ

10%

1 c

1 đ

10%

5 c

2 đ

20%

Chương III: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực và thực phẩm thông dụng

Biết một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu và lương thực thực phẩm

Cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và tiết kiệm.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

4 c

1 đ

10%

1 c

1 đ

10%

5 c

2 đ

20%

Chương IV: Hỗn hợp và tách chất ra khỏi hỗn hợp

Biết các loại hỗn hợp và phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

Các bước thực hiện tách muối ra khỏi hỗn hợp cát sạn

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

4 c

1 đ

10%

1 c

1 đ

10%

5 c

2 đ

20%

Chương V: Tế bào

Giải thích vì sao tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống, phân biệt một số loại tế bào,

tính sự phân bào

Báo cáo cấu tạo chung của tế bào

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

4 c

1 đ

10%

1 c

1 đ

10%

5 c

2 đ

20%

Tổng
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

16 c

4 đ

40%

6 c

3 đ

30%

2 c

2 đ

20%

1 c

1 đ

10%

25c

10đ

100%

Tham khảo thêm:   Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí 11 sách Cánh diều Ôn tập cuối kì 2 Địa lý 11 (Có đáp án)

9. Ma trận đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh 6 – Global Success

9.1. Ma trận đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh 6

TT

Kĩ năng

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tỉ lệ (%)

Thời gian

(phút)

Tỉ lệ (%)

Thời gian

(phút)

Tỉ lệ (%)

Thời gian

(phút)

Tỉ lệ (%)

Thời gian

(phút)

Tỉ lệ (%)

Thời gian

(phút)

1

Nghe

8= 4 câu

4

8= 4 câu

8

4= 2 câu

4

20

16

2

Ngôn ngữ

10= 5 câu

8

10= 5 câu

8

20

15

3

Đọc

8= 4 câu

4

6= 3 câu

6

6= 3 câu

9

20

19

4

Viết

4= 2 câu

6

6= 3 câu

10

10

12

20

28

5

Nói

4

3

12

4

4

5

20

12

Tổng

26

16

32

31

28

27

14

17

100

90

Tỉ lệ (% )

26

32

28

14

100

Tỉ lệ chung (%)

58

42

100

9.2. Bản đặc tả đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh 6

TT

Kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kỹ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng

cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng Số CH

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

I.

LISTENING

1. Nghe một đoạn hội thoại/ độc thoại trong 2-3 phút (khoảng 80 – 100 từ) để trả lời các dạng câu hỏi có liên quan đến các chủ đề đã học trong học kỳ 1:

Listen and write.

Nhận biết:

– Nghe lấy thông tin chi tiết.

2

2

Thông hiểu:

– Hiểu nội dung chính của đoạn độc thoại/ hội thoại để tìm câu trả lời đúng.

2

2

Vận dụng:

– Nắm được ý chính của bài nghe để đưa ra câu trả lời phù hợp.

– Tổng hợp thông tin từ nhiều chi tiết, loại trừ các chi tiết sai để tìm câu trả lời đúng.

2. Nghe một đoạn hội thoại/ độc thoại khoảng 2-3 phút (khoảng 80 – 100 từ) liên quan đến các chủ đề đã học trong học kỳ 1.

Listen and tick

Nhận biết:

– Nghe lấy thông tin chi tiết.

1

1

Thông hiểu:

– Hiểu nội dung chính của đoạn độc thoại/ hội thoại để tìm câu trả lời đúng.

2

2

Vận dụng:

– Nắm được ý chính của bài nghe để đưa ra câu trả lời phù hợp.

– Tổng hợp thông tin từ nhiều chi tiết, loại trừ các chi tiết sai để tìm câu trả lời đúng.

3

3

II.

LANGUAGE

1. Vocabulary

Từ vựng đã học theo chủ điểm.

Nhận biết:

– Nhận ra, nhớ lại, liệt kê được các từ vựng theo chủ đề đã học.

2

2

Thông hiểu:

– Hiểu và phân biệt được các từ vựng theo chủ đề đã học.

– Nắm được các mối liên kết và kết hợp của từ trong bối cảnh và ngữ cảnh tương ứng.

1

1

Vận dụng:

– Hiểu và vận dụng được từ vựng đã học trong văn cảnh (danh từ, động từ, tính từ và trạng từ…)

2. Grammar

Các chủ điểm ngữ pháp đã học.

Nhận biết:

– Nhận ra được các kiến thức ngữ pháp đã học.

3

3

Thông hiểu:

– Hiểu và phân biệt các chủ điểm ngữ pháp đã học.

2

2

Vận dụng:

– Hiểu và vận dụng các kiến thức ngữ pháp đã học vào bài nghe/ nói/ đọc/ viết.

3. Error identification

Xác định lỗi sai

Thông hiểu:

– Nhận diện lỗi về ngữ pháp và từ loại trong câu và sửa chúng.

2

2

III.

READING

1. Cloze test

Hiểu được bài đọc có độ dài khoảng 80-100 từ về các chủ điểm đã học.

(Từ vựng, lượng từ, liên từ, giới từ… )

Nhận biết:

– Nhận ra được các thành tố ngôn ngữ và liên kết về mặt văn bản.

2

2

Thông hiểu:

– Phân biệt được các đặc trưng, đặc điểm các thành tố ngôn ngữ và liên kết về mặt văn bản.

2

2

Vận dụng:

– Sử dụng các kiến thức ngôn ngữ và kỹ năng trong các tình huống mới.

1

1

2. Reading comprehension

Hiểu được nội dung chính và nội dung chi tiết đoạn văn bản có độ dài khoảng 100-120 từ, xoay quanh các chủ điểm có trong chương trình

( Tiêu đề, từ quy chiếu, tù đồng nghĩa/ trái nghĩa, thông tin chi tiết có trong bài)

Nhận biết:

– Thông tin chi tiết

2

2

Thông hiểu:

– Hiểu ý chính của bài đọc và chọn câu trả lời phù hợp.

– Hiểu được nghĩa tham chiếu.

– Loại trừ các chi tiết để đưa ra câu trả lời phù hợp

1

1

Vận dụng:

– Đoán nghĩa của từ trong văn cảnh.

– Hiều, phân tích, tổng hợp ý chính của bài để chọn câu trả lời phù hợp.

2

2

IV.

WRITING

1. Sentence transformation

Viết lại câu dùng từ gợi ý hoặc từ cho trước

Thông hiểu:

– Sử dụng các từ đã để sắp xếp thành câu hoàn chỉnh.

2

2

Vận dụng:

– Hiểu câu gốc và sử dụng các từ gợi ý để viết lại câu sao cho nghĩa không thay đổi.

3

3

2. Write an email / a paragraph

Viết thư điện tử/ Viết đoạn văn

Vận dụng cao:

– Viết (có hướng dẫn) một đoạn văn ngắn khoảng 100 –120 về một chủ đề đã học, hoặc một vấn đề liên quan đến các chủ đề đã học trong chương trình hoặc viết thư cá nhân liên quan các vấn đề thuộc lĩnh vực quan tâm.

1 bài

V.

SPEAKING

(Phần SPEAKING tổ chức thi buổi riêng)

+ Nội dung:

– Hỏi – đáp và trình bày về các nội dung liên quan đến các chủ điểm có trong chương trình.

– Sử dụng được một số chức năng giao tiếp cơ bản như hướng dẫn, bày tỏ ý kiến, hỏi đường, hỏi thông tin và cung cấp thông tin, …

+ Kỹ năng:

– Kỹ năng trình bày một vấn đề; sử dụng ngôn ngữ cơ thể và các biểu đạt trên khuôn mặt phù hợp; kỹ năng nói trước đám đông…

+ Ngôn ngữ và cấu trúc:

– Ưu tiên sử dụng những cấu trúc đã học trong chương trình.

(Các chủ đề nói trong phần ghi chú)

1. Introduction

Thông hiểu:

– Giới thiệu các thông tin về bản thân/ sở thích/ về thầy cô, mái trường/ môn học yêu thích.

5%

2. Topic speaking

Vận dụng:

– Sử dụng từ vựng và cấu trúc linh hoạt, diễn tả được nội dung cần nói theo những cách khác nhau. Phát âm tương đối chuẩn.

1bai

1 bài*

10%

3. Q&A

Vận dụng cao:

– Hiểu và trả lời được câu hỏi của giám khảo và trả lời một cách linh hoạt. Sử dụng ngôn ngữ một cách tự nhiên và thuần thục.

1bài

1 bài*

5 %

Tổng

11

2

8

4

6

4

2bài

22

15

+ 1 bài

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Ma trận đề thi học kì 1 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ma trận đề kiểm tra kì 1 lớp 6 (9 Môn) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *