Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử – Địa lí 9 sách Cánh diều KHGD Lịch sử – Địa lý 9 (Phụ lục I, III Công văn 5512) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử – Địa lí 9 sách Cánh diều năm 2024 – 2025 bao gồm phụ lục I, III theo Công văn 5512, giúp thầy cô tham khảo xây dựng KHGD dễ dàng hơn.

Kế hoạch giáo dục Lịch sử – Địa lý 9 Cánh diều bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm KHGD môn Toán, Văn 9 Cánh diều.

Phụ lục I Lịch sử – Địa lí 9 Cánh diều

TRƯỜNG: THCS ….
TỔ: ….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC:
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – KHỐI 9 – BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
NĂM HỌC 2024-2025

I. Đặc điểm tình hình

1. Tình hình học sinh

Số lớp

Số học sinh

Số học sinh học chuyên đề lựa chon (nếu có)

7

0

2. Tình hình đội ngũ

Số giáo viên

Trình độ đào tạo

Mức đạt chuẩn nghề nghiêp

Cao đẳng

Đại học

Trên đại học

Tốt

Khá

Đạt

Chưa đat

04

0

02

02

04

0

0

0

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

* Phân môn lịch sử:

*Phân môn địa lí

Số TT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

– Bản đồ dân cư Việt Nam.

– Atlat địa lí Việt Nam.

– Biểu đồ, bảng số liệu.

– Tranh ảnh một số dân tộc thiểu số.

2

Bài 1. Dân tộc, gia tăng dân số và cơ cấu dân số.

2

– Bản đồ dân cư Việt Nam.

– Atlat địa lí Việt Nam.

– Biểu đồ, bảng số liệu.

-Tranh ảnh về 2 quần cư

1

Bài 2. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

3

-Tranh ảnh về các ngành nghề.

– Bảng số liệu.

– Tư liệu bài báo.

1

Bài 3. Thực hành: Phân tích vấn đề việc làm ở địa phương và nhận sự phân hóa thu nhập theo vùng

4

– Bản đồ nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam.

– Bảng số liệu.

– Tranh ảnh về khai thác lâm nghiệp,thuỷ sản.

3

Bài 4. Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

5

-Video

– bảng số liệu. Mạng Internet.

1

Bài 5. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về mô hình sản xuất nông nghiệp

6

– Bản đồ công nghiệp Việt Nam.

– Atlat địa lí Việt Nam

– Bảng số liệu.

– Video

Tranh ảnh một số ngành công nghiệp.

– Bảng số liệu.

– Video

2

Bài 6. Công nghiệp

7

– Atlat địa lí Việt Nam.

– Tranh ảnh.

1

Bài 7. Thực hành: Xác định các trung tâm công nghiệp chính

8

– Atlat địa lí Việt Nam.

– Tranh ảnh.

– Bản đồ GT và DL Việt Nam.

3

Bài 8. Dịch vụ

9

– Bản đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

– Atlat địa lí Việt Nam

-Bảng số liệu về dân cư.

– Lược đồ KT vùng.

– Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế vùng.

3

Bài 9. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

10

– Bản đồ tự nhiên vùng.

– Atlat địa lí Việt Nam

– Biểu đồ, bảng số liệu về dân cư.

– Bản đồ kinh tế

– Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế ở ĐBSH.

3

Bài 10. Vùng Đồng bằng sông Hồng

11

-Tranh ảnh.

– Video, sách báo. Mạng Internet.

1

Bài 11. Thực hành: Tìm hiểu về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

12

– Bản đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ.

– Atlat địa lí Việt Nam

– Bảng số liệu, tranh ảnh

-Bản đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ

– Atlat địa lí Việt Nam

3

Bài 12. Bắc Trung Bộ

13

– Bản đồ tự nhiên duyên hải Nam Trung Bộ

– Atlat địa lí Việt Nam

– Bản đồ kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ – Atlat địa lí Việt Nam

2

Bài 13. Duyên hải Nam Trung Bộ

14

-Tranh ảnh, số liệu thống kê.

-Video về tác hại của hạn hán và sa mạc ở vùng khô hạn Ninh Thuận – Bình Thuận

1

Bài 14. Thực hành: Phân tích ảnh hưởng của nạn hạn hán và sa mạc ở vùng khô hạn Ninh Thuận – Bình Thuận

15

– Bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên.

– Atlat địa lí Việt Nam

– Biểu đồ, bảng số liệu về dân cư.

– Bản đồ kinh tế Tây nguyên.

– Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế ở Tây Nguyên

3

Bài 15. Vùng Tây Nguyên

16

– Bản đồ tự nhiên vùng ĐBSCL

– Atlat địa lí Việt Nam

-Biểu đồ, tranh ảnh về dân cư, đô thị

– Bản đồ kinh tế vùng ĐNB.

-Tranh ảnh, tư liệu về TP Hồ Chí minh.

3

Bài 16. Vùng Đông Nam Bộ

17

-Video

– bảng số liệu. Mạng Internet.

1

Bài 17. Thực hành: Viết báo cáo về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

18

– Bản đồ tự nhiên vùng ĐBSCL

– Atlat địa lí Việt Nam

-Tranh ảnh về dân cư, biểu đồ.

– Bản đồ kinh tế vùng ĐBSCL

3

Bài 18. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

19

-Tranh ảnh, số liệu thống kê.

-Video về tác động của biến đổi khí hậu ở ĐBSCL

1

Bài 19. Thực hành: Phân tích tác động của biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long

20

– Lược đồ một số đảo và quần đảo Việt Nam

– Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam

– Atlat địa lí Việt Nam

– Tranh ảnh các ngành kinh tế biển

3

Bài 20. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo

21

-Tranh ảnh về đô thị các nước trên thế giới.

-Tranh ảnh đô thị Việt Nam.

– Viedeo 1 số đô thị trên tg và VN

2

Chủ đề 1. Đô thị: Lịch sử và hiện tại

22

– Bản đồ châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long

– Tranh ảnh về biến đổi khí hậu đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long.

2

Chủ đề 2. Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long (phân III- biến đổi khí hậu)

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng sinh hoạt tổ

01

Sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn

2

Phòng đồ dùng dạy học

01

Lưu và mượn đồ dùng dạy học

II. Kế hoạch dạy học

1. Thời lượng

Học kì

Số tuần

Số tiết/tuần

Số điểm

Đánh giá

thường xuyên

Đánh giá

giữa kỳ

Đánh giá

cuối kỳ

I

18

Phân môn Lịch sử:

+ Tuần 2 tiết

+ Tổng: 36 tiết

Phân môn Địa lí:

+ Tuần 2 tiết

+ Tổng: 36 tiết

4

1

1

II

17

Phân môn Lịch sử:

+ Tuần 1 tiết

+ Tổng: 17 tiết

Phân môn Địa lí:

+ Tuần 1 tiết

+ Tổng: 17 tiết

4

1

1

TỔNG

35

Sử : 53 tiết

Địa: 53 tiết

2. KẾ HOẠCH DẠY HỌC

HỌC KÌ 1

Tuần

Phân môn LỊCH SỬ

Phân môn ĐỊA LÍ

Ghi chú

Tiết

Chủ đề/Bài học

Tiết

Chủ đề/Bài học

1

CHƯƠNG 1: ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM

1

Bài 1. Dân tộc, gia tăng dân số và cơ cấu dân số

(Tiết 1: Đặc điểm phân bố các dân tộc. Gia tăng dân số).

2

Bài 1-Tiết 2: Gia tăng dân số

2

3

Bài 2. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

4

Bài 3. Thực hành: Phân tích vấn đề việc làm ở địa phương và nhận sự phân hóa thu nhập theo vùng

3

CHƯƠNG 2: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

5

Bài 4. Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

(Tiết 1: Nông nghiệp)

6

Bài 4 – Tiết 2: Lâm nghiệp

4

7

Bài 4 – Tiết 3: Thuỷ sản. Vấn đề phát triển NN xanh.

8

Bài 5. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về mô hình sản xuất nông nghiệp

5

9

Bài 6. Công nghiệp

(Tiết 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. Sự phát triển và phân bố các ngành CN chủ yếu

( CN khai thác dầu thô và khí tự nhiên)

10

Bài 6 – Tiết 2: Sự phát triển và phân bố các ngành CN chủ yếu. Vấn đề phát triển công nghiệp xanh

6

11

Bài 7. Thực hành: Xác định các trung tâm CN chính

12

Bài 8. Dịch vụ

(Tiết 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố dịch vụ).

7

13

Bài 8 – Tiết 2: Một số ngành dịch vụ

14

Bài 8 – Tiết 3: Một số ngành dịch vụ. Xu hướng phát triển mới trong ngành du lịch.

8

CHƯƠNG 3: SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ

15

Bài 9. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

(Tiết 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ. Điều kiện tự nhiên và TNTN)

16

Bài 9 – Tiết 2: Đặc điểm dân cư xã hội. Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế.

9

17

Ôn tập giữa học kì 1

18

Đánh giá giữa học kì 1

10

19

Bài 9 – Tiết 3: Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế.

20

Bài 10. Vùng Đồng bằng sông Hồng

(Tiết 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ. Điều kiện tự nhiên và TNTN)

11

21

Bài 10 – Tiết 2: Đặc điểm dân cư xã hội. Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế.

22

Bài 10 – Tiết 3: Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế.

12

23

Bài 11. Thực hành: Tìm hiểu về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

24

Bài 12. Bắc Trung Bộ

(Tiết 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ. Điều kiện tự nhiên và TNTN)

13

25

Bài 12 – Tết 2: Đặc điểm dân cư xã hội. Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế.

26

Bài 12 – Tiết 3: Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế.

14

27

Bài 13. Duyên hải Nam Trung Bộ

(Tiết 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ. Điều kiện tự nhiên và TNTN.Phân bố dân cư và dân tộc

28

Bài 13 – Tiết 2: Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

15

29

Bài 14. Thực hành: Phân tích ảnh hưởng của nạn hạn hán và sa mạc ở vùng khô hạn Ninh Thuận – Bình Thuận

30

Bài 15. Vùng Tây Nguyên

(Tiết 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ. Điều kiện tự nhiên và TNTN).

16

31

Bài 15 – Tiết 2: Đặc điểm dân cư xã hội. Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế.

32

Bài 15 – Tiết 3: Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế. Các vấn đề môi trường trong phát triển Tây Nguyên.

17

33

Ôn tập cuối học kì 1

34

Đánh giá cuối học kì 1

18

35

Bài 16. Vùng Đông Nam Bộ

(Tiết 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ. Điều kiện tự nhiên và TNTN)

36

Bài 16 – Tiết 2: Dân cư và đô thị hoá. Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế.

HỌC KÌ II

19

37

Bài 16 – Tiết 3: Phát triển kinh tế biển đảo.Ý nghĩa của việc liên kết vùng. Vị thế của TP Hồ Chí Minh

20

38

Bài 17. Thực hành:Viết báo cáo về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

21

39

Bài 18. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

(Tiết 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ. Điều kiện tự nhiên và TNTN)

22

40

Bài 18 – Tiết 2: Đặc điểm dân cư xã hội. Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế.

23

41

Bài 18 – Tiết 3: Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế.

24

42

Bài 19. Thực hành: Phân tích tác động của biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long

25

43

Ôn tập giữa học II

26

44

Đánh giá giữa họcII

27

45

Bài 20. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo

(Tiết 1: Biển và đảo Việt Nam. Phát triển tổng hợp kinh tế biển)

28

46

Bài 20 – Tiết 2: Phát triển tổng hợp kinh tế biển

29

47

Bài 20 – Tiết 3: Khai thác TN và bảo vệ môi trường biển đảo.

CHỦ ĐỀ CHUNG

30

48

Chủ đề 1. Đô thị: Lịch sử và hiện tại

(Tiết 1: Vai trò của đô thị với phát triển vùng. Xu hướng đô thị hoá trên TG)

31

49

Chủ đề 1 -Tiết 2: Quá trình đô thị hoá và tác động của ĐTH ở Việt Nam

32

50

Chủ đề 2. Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long (phân biến đổi khí hậu)

(Tiết 1: III.Biến đổi khí hậu và biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng châu thổ)

Phần I, II – GVlịch sử dạy

33

51

Ôn tập cuối học kì II

34

52

Đánh giá cuối học kì II

35

53

Chủ đề 2. Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long (phân biến đổi khí hậu)

(Tiết 2: III.Biến đổi khí hậu và biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng châu thổ)

Phần I; II – GVlịch sử dạy

Tham khảo thêm:   Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Lịch sử 9 năm 2022 - 2023 Ôn tập giữa kì 2 Sử 9

3. Kiểm tra đánh giá định kì.

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

(1)

Thời điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức

(4)

Kiểm tra đánh giá giữa kì I

90 phút

Tuần 9

– Lịch sử: Trình bày được những vấn đề cơ bản trong nội dung học từ bài

– Địa lí: Nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 9

Bài kiểm tra đánh giá tổng hợp các mức độ nhận thức (Nhận biết – thông hiểu-vận dụng (thấp – cao)) của HS về kiến thức và các năng lực, phẩm chất qua các bài đã được học.

Trắc nghiệm kết hợp Tự luận.

Kiểm tra đánh giá cuối kì I

90 phút

Tuần 17

-Lịch sử: Kiểm tra, đánh giá được kiến thức của bản thân thu được qua các phần đã học:

– Địa lí: Nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 15 (tập trung 80% nội dung từ bài 10->15)

Bài kiểm tra đánh giá tổng hợp các mức độ nhận thức (Nhận biết – thông hiểu-vận dụng (thấp – cao)) của HS về kiến thức và các năng lực, phẩm chất qua các bài đã được học.

Trắc nghiệm kết hợp

Tự luận

Kiểm tra đánh giá giữa kì II

90 phút

Tuần 26

-Lịch sử: Kiểm tra, đánh giá được kiến thức của bản thân thu được qua các phần đã học từ bài

– Địa lí: Nội dung kiến thức từ bài 16 đến 19

Bài kiểm tra đánh giá tổng hợp các mức độ nhận thức (Nhận biết – thông hiểu-vận dụng (thấp – cao)) của HS về kiến thức và các năng lực, phẩm chất qua các bài đã được học.

Trắc nghiệm kết hợp

Tự luận

Kiểm tra đánh giá cuối kì II

90 phút

Tuần 34

– Lịch sử: Kiểm tra, đánh giá được kiến thức của bản thân thu được qua các phần đã học từ bài

– Địa lí: Nội dung kiến thức từ bài 16 đến bài 20 và chủ đề 1,2 (tập trung 60% kiến thức bài 20 và 2 chủ đề 1 và 2)

Bài kiểm tra đánh giá tổng hợp các mức độ nhận thức (Nhận biết – thông hiểu-vận dụng (thấp – cao)) của HS về kiến thức và các năng lực, phẩm chất qua các bài đã được học.

Trắc nghiệm kết hợp

Tự luận

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Hà Nội, ngày 29 tháng 7 năm 2024

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục III Lịch sử – Địa lí 9 Cánh diều

TRƯỜNG: THCS ….
TỔ……

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾHOẠCHDẠYHỌCMÔN:LỊCHSỬ&ĐỊAKHỐI9
Nămhọc2024-2025
(CăncứThôngsố32/2018/TT-BGD&ĐTngày26/12/2018;Côngvănsố1496/BGDĐTGDTrHngày19/04/2022)

I. KHUNG CHƯƠNGTRÌNH

Học

Môn

Sốtiết/tuần

Sốđầuđiểmtốithiểu

Kiểmtrathườngxuyên

Kiểmtrađịnh(GK)

Cuốikỳ

I

Địa lí

T1- T9: 1 tiết/ tuần

T10 – T18: 2 tiết/tuần

2

1

1

Lịch sử

T1- T9: 2 tiết/ tuần

T10 – T18: 1 tiết/tuần

2

II

Địa lí

T19- T27: 1 tiết/ tuần

T28 – T35: 2 tiết/tuần

2

1

1

Lịch sử

T19- T27: 2 tiết/ tuần

T28 – T35: 1 tiết/tuần

2

II. KẾ HOẠCHBÀIDẠY

1. HỌC KÌ 1

Tuần

Tiết

Tênbài

Yêucầucần đạt

TBDH

Ghichú

Từtuần1đếntuần9:Lịchsử2tiết/tuần;Địa1tiết/tuần

LỊCH SỬ

CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918-1945

1

1

Bài 1. Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945

– Nêu được những nét chính về nước Nga trước khi Liên Xô được thành lập.

Trình bày được những thành tựu và chỉ ra được những hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô

– Lược đồ nước Nga Xô viết chống thù trong, giặc ngoài (1918 – 1920).

– Máy tính, máy chiếu

2

Bài 2. Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945

(Tiết 1: Phần 1)

– Trình bày được những nét chính về phong trào cách mạng và sự thành lập Quốc tế Cộng sản; đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933, sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu.

– Lược đồ thế giới hoặc lược đồ châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

– Máy tính, máy chiếu

2

3

Bài 2. Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 ( Tiết 2: Phần 2)

Nhận biết được tình hình chính trị và sự phát triển kinh tế nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

– Lược đồ, tranh ảnh

– Máy tính, máy chiếu

4

Bài 3. Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945

Nêu được những nét chính về tình hình châu Á từ năm 1918 đến năm 1945.

– Lược đồ châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

– Tranh, ảnh, tư liệu về Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ và Đông Nam Á.

– Máy tính, máy chiếu

3

5

Bài 4. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

(Tiết 1: Phần 1)

-Trình bày được nguyên nhân và diễn biến chủ yếu của Chiến tranh thế giới thứ hai.

– Lược đồ chiến trường châu Á – Thái Bình Dương, lược đồ quân Đức đánh chiếm châu Âu.

– Máy tính, máy chiếu

6

Bài 4. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) ( Tiết 2: Phần 2)

– Phân tích được hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với lịch sử nhân loại.

– Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, vai trò của Liên Xô và các nước Đồng minh trong chiến thắng chủ nghĩa phát xít.

– Lược đồ chiến trường châu Á – Thái Bình Dương, lược đồ quân Đức đánh chiếm châu Âu.

– Máy tính, máy chiếu

CHƯƠNG 2: VIỆT NAM TỪ 1918-1945

4

7

Bài 5. Việt Nam từ năm 1918 đến năm 1930 ( Tiết 1: Phần 1)

Mô tả được những nét chính của phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930 gồm: phong trào yêu nước của giai cấp tư sản, tầng lớp tiểu tư sản; phong trào công nhân;

– Tranh ảnh, bản đồ, một số tư liệu lịch sử về các nhà tư sản, thanh niên trí thức tiểu tư sản tham gia tích cực trong phong trào dân tộc dân chủ từ năm 1918 – 1930; phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân

Máy tính, máy chiếu

8

Bài 5. Việt Nam từ năm 1918 đến năm 1930 ( Tiết 2: Phần II)

– Nêu được những nét chính về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1918 – 1930.

– Nhận biết được quá trình và ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; đánh giá được vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

– Tranh ảnh, bản đồ, một số tư liệu lịch sử về Nguyễn Ái Quốc khi hoạt động của Liên Xô, Pháp, Trung Quốc

Máy tính, máy chiếu

5

9

Bài 5. Việt Nam từ năm 1918 đến năm 1930 ( Tiết 3: Phần III )

– Trình sự ra đời của các tổ chức cộng sản.

– Hiểu được Hội nghị thành lập Đảng.

Đánh giá được sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.

– Tranh ảnh, bản đồ, một số tư liệu lịch sử về các nhà tư sản, thanh niên trí thức tiểu tư sản tham gia tích cực trong phong trào dân tộc dân chủ từ năm 1918 – 1930; phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân; các tổ chức chính trị như Đảng Lập Hiến, Thanh niên cao vọng Đảng, Đảng Thanh niên, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt Cách mạng Đảng, Việt Nam Quốc dân đảng; các tờ báo như Tiếng chuông rè,…

Máy tính, máy chiếu

10

Bài 6. Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 (Tiết 1: Phần I)

Mô tả được những nét chủ yếu của phong trào cách mạng giai đoạn 1930 – 1931

– Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ − Tĩnh (1930 − 1931).

– Máy tính, máy chiếu

6

11

Bài 6. Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 ( Tiết 2: Phần II)

Mô tả được những nét chủ yếu của phong trào cách mạng giai đoạn 1936 – 1939.

– Bảng thống kê, tranh, ảnh, video,… về phong trào cách mạng thời kì 1930 – 1939.

– Máy tính, máy chiếu

12

Bài 6. Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 ( Tiết 3: Phần II)

– Nêu được tình hình Việt Nam dưới ách thống trị của Pháp – Nhật Bản.

– Nhận biết được sự chuẩn bị của nhân dân Việt Nam tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền: chuyển hướng chiến lược của Đảng Cộng sản Đông Dương; sự ra đời của Mặt trận Việt Minh; cao trào kháng Nhật cứu nước.

– Tám năm 1945,… Bảng thống kê, tranh, ảnh về những chuyển biến của tình hình Việt Nam dưới ách thống trị của Pháp – Nhật, về công cuộc chuẩn bị tổng khởi nghĩa trong cả nước và Tổng khởi nghĩa tháng

– Máy tính, máy chiếu

7

13

Bài 6. Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 ( Tiết 4: Phần II)

– Trình bày được diễn biến chính của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và đánh giá được vai trò của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.

– Lược đồ diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

– Phim tài liệu về Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Máy tính, máy chiếu

CHƯƠNG 3: THẾ GIỚI TỪ 1945 ĐẾN NĂM 1991

14

Bài 7. Chiến tranh lạnh (1947 – 1989)

– Nhận biết được nguyên nhân, những biểu hiện và hậu quả của Chiến tranh lạnh.

– Bản đồ “Bức màn sắt” ở châu Âu, Lược đồ sự phân chia thế giới trong Chiến tranh lạnh.

– Tranh, ảnh, các tư liệu về Chiến tranh lạnh.

– Máy tính, máy chiếu

8

15

Bài 8. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991

( Tiết 1)

– Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá của Liên Xô từ năm 1945 đến năm 1991.

– Giải thích được sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô .

– Tranh, ảnh, lược đồ, tư liệu về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá của Liên Xô và Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991.

– Máy tính, máy chiếu

16

Bài 8. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991 ( Tiết 2)

– Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá của Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991.

– Giải thích được sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.

– Tranh, ảnh, lược đồ, tư liệu về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá của Liên Xô và Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991.

– Máy tính, máy chiếu

9

17

Bài 9. Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991

( Tiết 1)

Nêu được những nét chính về chính trị, kinh tế của nước Mỹ từ năm 1945 đến năm 1991

Tranh ảnh, biểu đồ, bảng (bản in hoặc slide trình chiếu), tư liệu về tình hình chính trị, kinh tế của Mỹ và các nước Tây Âu

ĐỊA LÍ

CHƯƠNG 1: DÂN CƯ ĐỊA LÝ VIỆT NAM

1

1

Bài 1. Dân tộc, gia tăng dân số và cơ cấu dân số

(Tiết 1: Phần I)

– Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam

Hình ảnh về các dân tộc, dân cư Việt Nam

2

2

Bài 1. Dân tộc, gia tăng dân số và cơ cấu dân số

(Tiết 2: Phần II)

– Phân tích được sự thay đổi cơ cấu tuổi và giới tính của dân cư

– Vẽ và nhận xét được biểu đồ về gia tăng dân số

Bảng số liệu cơ cấu tuổi, cơ cấu giới tính, số dân, gia tăng dân số nước ta

3

3

Bài 2. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

– Đọc bản đồ dân số Việt Nam để rút ra được đặc điểm phân bố dân cư

– Trình bày được sự khác biệt giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn

– Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam

– Tranh ảnh về quần cư thành thị, nông thôn

4

4

Bài 3. Thực hành: Phân tích vấn đề việc làm ở địa phương và nhận xét sự phân hóa thu nhập theo vùng

– Tìm hiểu và viết báo cáo phân tích vấn đề việc làm ở địa phương

– Sử dụng số liệu để nhận xét sự phân hóa thu nhập theo vùng ở nước ta

– Tranh ảnh liên quan đến chất lượng cuộc sống người dân

– Niên giám thống kê địa phương

CHƯƠNG 2: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ( 10 TIẾT )

5

5

Bài 4. Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

(Tiết 1: Phần 1)

– Phân tích được một trong các nhân tố chính ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp

6

6

Bài 4. Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

(Tiết 2: Phần 2)

– Trình bày được sự phát triển và phân bố nông nghiệp

– Trình bày được ý nghĩa của việc phát triển nông nghiệp xanh

– Bản đồ phân bố nông nghiệp

– Tranh ảnh liên quan

7

7

Bài 4. Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

(Tiết 3: Phần 3,4)

– Trình bày được sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản

– Trình bày được ý nghĩa của việc phát triển nông nghiệp xanh

Bản đồ phân bố lâm nghiệp và thủy sản

8

8

Bài 5. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về mô hình sản xuất nông nghiệp

Tìm kiếm thông tin, viết báo cáo ngắn về một số mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả

Sách, báo, tạp chí

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

9

18

Kiểm tra giữa kì 1 (Lịch sử)

– Đánh giá mức độ tiếp thu cũng như vận dụng kiến thức đã học của học sinh, HS tự đánh giá lại tình hình học tập của bản thân mình

– Vận dụng những kiến thức cơ bản và rèn luyện kĩ năng, lịch sử – địa lí cho HS.

9

Kiểm tra giữa kì 1 (Địa lí)

Từtuần10đếntuần18:Lịchsử 1tiết/tuần;Địa 2tiết/tuần

LỊCH SỬ

10

19

Bài 9. Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991

(Tiết 2: Phần II)

Nêu được những nét chính về chính trị, kinh tế của nước Mỹ và các nước Tây Âu từ 1945-1991

– Tranh ảnh, biểu đồ, bảng (bản in hoặc slide trình chiếu), tư liệu về tình hình chính trị, kinh tế của Mỹ và các nước Tây Âu.

– Phim tư liệu

11

20

Bài 10. Châu Á từ năm 1945 đến năm 1991

(Tiết 1: Phần I, II)

Giới thiệu được những nét chính về Nhật Bản, TQ, Ấn Độ từ 1945-1991.

– Tranh, ảnh, sơ đồ, bảng, lược đồ, tư liệu về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng đất nước của các nước Đông Nam Á và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

– Phim tư liệu

12

21

Bài 10. Châu Á từ năm 1945 đến năm 1991

(Tiết 2: Phần III, IV)

-TB được cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và quá trình phát triển của các nước ĐNA, sự hình thành và phát triển của ASEAN

– Tranh, ảnh, sơ đồ, bảng, lược đồ, tư liệu về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng đất nước của các nước Đông Nam Á và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

– Phim tư liệu

13

22

Bài 11. Khu vực Mỹ La-tinh từ năm 1945 đến năm 1991

-Mô tả được đôi nét về các nước Mỹ La-tinh từ 1945-1991

-TB được khái quát về CM Cu-ba và đánh giá được kết quả công cuộc XD CNXH ở Cu-ba

– Tranh, ảnh, sơ đồ, bảng, lược đồ, tư liệu về khu vực Mỹ La tinh, thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (ở Cu-ba).

– Phim tư liệu

14

23

Bài 12. Việt Nam trong những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945

(Tiết 1: Phần I)

-Nhận biết được những biện pháp để củng cố và XD CQCM, giải quyết những khó khăn sau CMT8.

Tranh, ảnh về tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám (Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Bình dân học vụ, Tuần lễ Vàng, Ngày Đồng tâm, Nam Bộ kháng chiến, đoàn quân Nam Tiến,…); các bài nói, bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng trên báo Cứu quốc,…

15

24

Bài 12. Việt Nam trong những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945

(Tiết 2: Phần III)

-TB được những nét chính về cuộc kháng chiến chống TD Pháp của ND Nam Bộ

16

25

Bài 13. Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954

(Tiết 1: Phần I,II)

-Giải thích được nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến chống TD Pháp.

-Nhận biết và GT được đường lối kháng chiến của Đảng.

-Mô tả được những thắng lợi tiêu biểu trên mặt trận quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao,…trong kháng chiến chống TD Pháp.

-Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa LS của cuộc kháng chiến chống Pháp(1945-1954)

ĐỊA LÝ

10

10

Bài 6. Công nghiệp

(Tiết 1: Phần 1)

– Phân tích được vai trò của một trong các nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp

Bản đồ phân bố công nghiệp Việt Nam

11

Bài 6. Công nghiệp

(Tiết 2: Phần 2)

– Trình bày được sự phát triển và phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu

– Giải thích được tại sao cần phát triển công nghiệp xanh

11

12

Bài 7. Thực hành: Xác định các trung tâm công nghiệp chính

Xác định được trên bản đồ các trung tâm công nghiệp chính

Bản đồ phân bố công nghiệp Việt Nam năm 2021

13

Bài 8: Dịch vụ

(Tiết 1: Phần 1)

– Phân tích được vai trò của một trong các nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ

12

14

Bài 8: Dịch vụ

(Tiết 2: Phần 2)

– Trình bày được sự phát triển của ngành bưu chính viễn thông

– Xác định được trên bản đồ các tuyến đường bộ huyết mạch, các tuyến đường sắt, các cảng biển lớn và các sân bay quốc tế chính

Bản đồ mạng lưới giao thông Việt Nam

15

Bài 8: Dịch vụ

(Tiết 3: Phần 3)

– Phân tích được một số xu hướng phát triển trong ngành thương mại và du lịch

Sách, báo chí về thương mại du lịch

CHƯƠNG 3: SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ (27 TIẾT)

13

16

Bài 9: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

(Tiết 1: Phần 1)

– Xác định được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng trên bản đồ

– Trình bày được đặc điểm phân hóa thiên nhiên giữa Đông Bắc và Tây Bắc

– Bản đồ hành chính Việt Nam

– Bản đồ tự nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ

17

Bài 9: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

(Tiết 2: Phần 2)

– Trình bày được thế mạnh để phát triển công nghiệp, lâm – nông – thủy sản, du lịch

– Nhận xét được đặc điểm nổi bật về thành phần dân tộc, phân bố dân cư và chất lượng cuộc sống dân cư

Bản đồ tự nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ

14

18

Bài 9: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

(Tiết 3: Phần 3)

– Trình bày được sự phát triển và phân bố một trong các ngành kinh tế của vùng

– Vẽ được sơ đồ tư duy thể hiện các thế mạnh tự nhiên để phát triển kinh tế – xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Bản đồ kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ

19

Bài 10. Vùng Đồng bằng sông Hồng

(Tiết 1: Phần 1)

– Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng

– Phân tích được thế mạnh của vùng về tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển nông – lâm – thủy sản; vấn đề phát triển kinh tế biển

Bản đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Hồng

15

20

Bài 10. Vùng Đồng bằng sông Hồng

(Tiết 2: Phần 2)

Phân tích được đặc điểm dân cư, nguồn lao động và ảnh hưởng của các nhân tố này đến sự phát triển kinh tế – xã hội của vùng

Bản đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng

21

Bài 10. Vùng Đồng bằng sông Hồng

(Tiết 3: Phần 3)

– Phân tích được vấn đề đô thị hóa ở Đồng bằng sông Hồng; vị thế của thủ đô Hà Nội

– Trình bày được sự phát triển và phân bố kinh tế ở vùng Đồng bằng sông Hồng

Bản đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng

16

22

Bài 11. Thực hành: Tìm hiểu về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Sưu tầm tư liệu và trình bày được về Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Bản đồ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

23

Bài 12. Bắc Trung Bộ

(Tiết 1: Phần 1)

– Xác định trên bản đồ vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Bắc Trung Bộ

– Trình bày được đặc điểm phân hóa của tự nhiên và giải thích ảnh hưởng của tự nhiên đến sự hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ

– Trình bày được vấn đề phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu ở Bắc Trung Bộ

– Bản đồ hành chính Việt Nam

– Bản đồ tự nhiên Bắc Trung Bộ

17

24

Ôn tập học kì 1

Hệ thống, ôn tập lại các kiến thức

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

18

26

Kiểm tra cuối kì 1 (Lịch sử)

– Đánh giá mức độ tiếp thu cũng như vận dụng kiến thức đã học của học sinh, HS tự đánh giá lại tình hình học tập của bản thân mình

– Vận dụng những kiến thức cơ bản và rèn luyện kĩ năng, lịch sử – địa lí cho HS.

25

Kiểm tra cuối kì 1 (Địa Lý)

HỌC KÌ 2

Từtuần19đếntuần27:Lịchsử2tiết/tuần;Địa1tiết/tuần

LỊCH SỬ

19

27

Bài 13. Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954

(Tiết 2: Phần III)

-Giải thích được nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến chống TD Pháp.

-Mô tả được những thắng lợi tiêu biểu trên mặt trận quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao,…trong kháng chiến chống TD Pháp.

28

Bài 13. Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954

(Tiết 3: Phần IV)

-Mô tả được những thắng lợi tiêu biểu trên mặt trận quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao,…trong kháng chiến chống TD Pháp.

20

29

Bài 13. Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954

(Tiết 4: Phần V)

-Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa LS của cuộc kháng chiến chống Pháp(1945-1954)

30

Bài 14. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

(Tiết 1: Phần I)

-Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu của công cuộc XD CNXH ở Miền Bắc.

21

31

Bài 14. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

(Tiết 2: Phần I)

-Mô tả được những thắng lợi về quân sự của nhân dân Miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1954-1975)

32

Bài 14. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

(Tiết 3: Phần II)

-Mô tả được những thắng lợi về quân sự của nhân dân Miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1954-1975)

22

33

Bài 14. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

(Tiết 4: Phần II)

-Mô tả được những thắng lợi về quân sự của nhân dân Miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1954-1975)

34

Bài 14. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

(Tiết 5: Phần III)

-Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước

23

35

Bài 15. Việt Nam từ năm 1975 đến nay

(Tiết 1: Phần I, II)

-Trình bày được sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước, cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc ở vùng biên giới Tây nam và biên giới phía Bắc(1975-1979), đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo.

36

Bài 15. Việt Nam từ năm 1975 đến nay

(Tiết 2: Phần III, IV)

-Nêu được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội VN (1976-1985).

-Mô tả được đường lối đổi mới của Đảng.

-Giải thích được nguyên nhân, nêu được kết quả, ý nghĩa của công cuộc đổi mới(1986-1991)

CHƯƠNG 5. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY( 5 TIẾT)

24

37

Bài 16. Trật tự thế giới từ năm 1991 đến nay

-Nhận biết được xu hướng và sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh lạnh

38

Bài 17. Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay

-Nêu được tình hình chính trị, kinh tế của Nga (1991- nay)

25

39

Bài 18. Nước Mỹ từ năm 1991 đến nay

-Nêu được tình hình chính trị, kinh tế của Mỹ (1991- nay)

40

Bài 19. Châu Á từ năm 1991 đến nay

(Tiết 1: Phần I)

-Giới thiệu được sự phát triển kinh tế- xã hội của các nước Đông Bắc Á từ năm 1991 đến nay.

26

41

Bài 19. Châu Á từ năm 1991 đến nay

(Tiết 2: Phần II)

-Mô tả được quá trình phát triển của ASEAN từ 1991 đến nay

CHƯƠNG 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY( 2 TIẾT)

42

Bài 20. Việt Nam từ năm 1991 đến nay

(Tiết 1: Phần I, II)

Chỉ ra được những thành tựu tiêu biểu trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh,… của công cuộc đổi mới đất nước từ 1991 đến nay

27

43

Bài 20. Việt Nam từ năm 1991 đến nay

(Tiết 2: Phần III, IV)

-Chỉ ra được những thành tựu tiêu biểu trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh,… của công cuộc đổi mới đất nước từ 1991 đến nay

ĐỊA LÝ

19

26

Bài 12. Bắc Trung Bộ

(Tiết 2: Phần 2)

– Trình bày và giải thích được đặc điểm phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ

– Phân tích được sự phát triển và phân bố kinh tế ở Bắc Trung Bộ

Bản đồ kinh tế Bắc Trung Bộ

20

27

Bài 12. Bắc Trung Bộ

(Tiết 3: Phần 3)

– Phân tích được thế mạnh du lịch ở Bắc Trung Bộ

– Phân tích được vấn đề phát triển kinh tế biển ở Bắc Trung Bộ

Bản đồ kinh tế Bắc Trung Bộ

21

28

Bài 13. Duyên hải Nam Trung bộ

(Tiết 1: Phần 1)

– Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Duyên hải Nam Trung Bộ

– Phân tích được các đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, các thế mạnh và hạn chế chính

– Trình bày được sự phân bố dân cư, dân tộc

Bản đồ tự nhiên Duyên hải Nam Trung Bộ

22

29

Bài 13. Duyên hải Nam Trung bộ

(Tiết 2: Phần 2)

– Phân tích được những chuyển biến trong phát triển và phân bố kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ

– Phân tích được sự phát triển của một số ngành kinh tế thế mạnh của vùng

– Trình bày được về vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Bản đồ kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ

23

30

Bài 14. Thực hành: Phân tích ảnh hưởng của nạn hạn hán và sa mạc ở vùng khô hạn Ninh Thuận- Bình Thuận.

Sử dụng sơ đồ tư duy để phân tích được ảnh hưởng của nạn hạn hán và sa mạc hóa đối với sự phát triển kinh tế – xã hội ở vùng khô hạn Ninh Thuận – Bình Thuận

– Sơ đồ ảnh hưởng của nạn hạn hán và sa mạc hóa đối với phát triển kinh tế – xã hội

– Tranh ảnh, video về hạn hán, sa mạc hóa

24

31

Bài 15. Vùng Tây Nguyên

(Tiết 1: Phần 1)

– Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng

– Trình bày được thế mạnh và hạn chế về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng

Bản đồ tự nhiên Tây Nguyên

25

32

Bài 15. Vùng Tây Nguyên

(Tiết 2: Phần 2)

– Nhận xét được đặc điểm dân cư, văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên

– Trình bày được sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế thế mạnh của vùng Tây Nguyên

26

33

Bài 15. Vùng Tây Nguyên

(Tiết 3: Phần 3)

– Trình bày được các vấn đề môi trường trong phát triển

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

27

44

Kiểm tra giữa học kì 2 (Lịch sử)

– Đánh giá mức độ tiếp thu cũng như vận dụng kiến thức đã học của học sinh, HS tự đánh giá lại tình hình học tập của bản thân mình

– Vận dụng những kiến thức cơ bản và rèn luyện kĩ năng, lịch sử – địa lí cho HS.

34

Kiểm tra giữa học kì 2 ịa Lí)

Từtuần28 đếntuần 35:Lịchsử 1tiết/tuần;Địa 2tiết/tuần

LỊCH SỬ

28

45

Bài 21. Cách mạng Khoa học -kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa

– Mô tả được những thành tựu chủ yếu của CM KHKT thế giới.

– Trình bày được những nét cơ bản về xu hướng toàn cầu hóa và đánh giá được tác động của toàn cầu hóa tới VN và thế giới.

29

46

Chủ đề 2. Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long

(Phần lịch sử hình thành và phát triển)

-Trình bày được những nét đặc sắc về văn hóa ở châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long thông qua tìm hiểu về văn minh các dòng sông

Tranh ảnh, tài liệu về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng

30

47

Chủ đề 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long

(Tiết 2: Phần Biến đổi khí hậu)

– Phân tích được những biểu hiện của biến đổi khí hậu ở hai vùng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.

Tranh ảnh, tài liệu về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long

31

48

Chủ đề 3. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông

(Tiết 1: Phần I)

-Trình bày được những chứng cứ lịch sử và pháp lí về chủ quyền biển đảo Việt Nam.

32

49

Chủ đề 3. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông

(Tiết 2: Phần II)

– Nêu được vai trò chiến lược của biển, đảo VN trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các lợi ích hợp pháp của VN ở biển Đông.

– Có hành động cụ thể thể hiện trách nhiệm đối với việc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của VN ở biển Đông.

33

50

Ôn tập học kì 2

ĐỊA LÝ

27

35

Bài 16. Vùng Đông Nam Bộ

(Tiết 1: Phần 1)

– Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ

– Phân tích được các thế mạnh, hạn chế về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng

Bản đồ tự nhiên Đông Nam Bộ

36

Bài 16. Vùng Đông Nam Bộ

(Tiết 2: Phần 2)

– Trình bày được đặc điểm về dân cư, đô thị hóa ở vùng Đông Nam Bộ

– Trình bày được sự phát triển và phân bố một trong các ngành kinh tế thế mạnh của vùng

Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ

28

37

Bài 16. Vùng Đông Nam Bộ

(Tiết 3: Phần 3)

– Phân tích được ý nghĩa của việc tăng cường kết nối liên vùng đối với sự phát triển của vùng

– Phân tích được vị thế của Thành phố Hồ Chí Minh

Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ

38

Bài 17. Thực hành: Viết báo cáo về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Tìm kiếm thông tin, viết báo cáo ngắn về sự phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Bản đồ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

29

39

Bài 18. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

(Tiết 1: Phần 1)

– Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng

– Phân tích được các thế mạnh và hạn chế về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng

Bản đồ tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long

40

Bài 18. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

(Tiết 2: Phần 2)

– Phân tích được đặc điểm dân cư; một số vấn đề xã hội của vùng

30

41

Bài 18. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

(Tiết 3: Phần 3)

– Trình bày được sự phát triển và phân bố một số ngành kinh tế thế mạnh của vùng

– Trình bày được về Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Bản đồ kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long

42

Bài 19. Thực hành: Phân tích tác động của biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long

Tìm hiểu thông tin và phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long; đề xuất giải pháp ứng phó

– Bản đồ biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Đồng bằng sông Cửu Long

– Video, tài liệu về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long

31

43

Bài 20. Phát triển tổng hợp kinh tế và Bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo

(Tiết 1: Phần 1)

– Trình bày được trên sơ đồ các vùng biển quốc gia; xác định trên bản đồ các huyện đảo và các tỉnh có các huyện đảo đó

Bản đồ các huyện, thành phố đảo của Việt Nam, bản đồ một số ngành kinh tế biển Việt Nam.

44

Bài 20. Phát triển tổng hợp kinh tế và Bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo

(Tiết 2: Phần 2)

– Trình bày được nội dung phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển; ý nghĩa của việc phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo đối với việc bảo vệ tài nguyên, môi trường và giữ vững chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông

32

45

Bài 20. Phát triển tổng hợp kinh tế và Bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo

(Tiết 3: Phần 3)

– Phân tích được vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường và giữ vững chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông

Bản đồ các huyện, thành phố đảo của Việt Nam, bản đồ một số ngành kinh tế biển Việt Nam.

46

Chủ đề 1: Đô thị: Lịch sử và hiện đại

(Tiết 1)

– Trình bày được vai trò của đô thị đối với sự phát triển vùng với tư cách là trung tâm quyền lực và kinh tế của vùng, đất nước, khu vực

Bản đồ, tranh ảnh, tài liệu về đô thị hóa qua các giai đoạn lịch sử

33

47

Chủ đề 1: Đô thị: Lịch sử và hiện đại

(Tiết2)

– Mô tả được quá trình đô thị hóa thời kì xã hội công nghiệp và hậu công nghiệp

48

Chủ đề 1: Đô thị: Lịch sử và hiện đại

(Tiết 3)

– Nêu được tác động của đô thị hóa đối với sự phát triển kinh tế – xã hội

34

49

Ôn tập

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2

34

51

Kiểm tra cuối kì 2 (Lịch sử)

– Đánh giá mức độ tiếp thu cũng như vận dụng kiến thức đã học của học sinh, HS tự đánh giá lại tình hình học tập của bản thân mình

– Vận dụng những kiến thức cơ bản và rèn luyện kĩ năng, lịch sử – địa lí cho HS.

50

Kiểm tra cuối kì 2 ịa lý)

LỊCH SỬ

35

52

Chủ đề 3. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông ( Tiết 3)

Trình bày được những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo Việt Nam.

Nêu được vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

Lược đồ, tranh ảnh

Máy tính, máy chiếu

ĐỊA LÝ

35

52

Chủ đề 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long

(Tiết 2: Phần Biến đổi khí hậu)

-Phân tích được những biểu hiện của biến đổi khí hậu ở hai vùng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.

-Nêu được tác động của biến đổi khí hậu đối với sự phát triển kinh tế, xã hội ở châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.

-Đề xuất được một số biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu liên quan đến hai vùng châu thổ hiện đại.

Tranh ảnh, tài liệu về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long

53

Chủ đề 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long

(Tiết 2: Phần Biến đổi khí hậu)

-Phân tích được những biểu hiện của biến đổi khí hậu ở hai vùng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.

-Nêu được tác động của biến đổi khí hậu đối với sự phát triển kinh tế, xã hội ở châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.

-Đề xuất được một số biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu liên quan đến hai vùng châu thổ hiện đại.

Tranh ảnh, tài liệu về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long

Tham khảo thêm:   Tin học 7 Bài 6: Văn hóa ứng xử qua phương tiện truyền thông số Tin học lớp 7 trang 28 sách Chân trời sáng tạo

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử – Địa lí 9 sách Cánh diều KHGD Lịch sử – Địa lý 9 (Phụ lục I, III Công văn 5512) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *