Bạn đang xem bài viết ✅ Ma trận đề thi học kì 1 lớp 11 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 11 (7 Môn) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Ma trận đề thi học kì 1 lớp 11 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo bao gồm 7 môn: Ngữ văn, Địa lí, Vật lí, Lịch sử, Sinh học, Công nghệ, Tin học, Hóa học, GDKT&PL mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.

Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 11 được biên soạn rất chi tiết, trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là ma trận đề thi học kì 1 lớp 11 sách Chân trời sáng tạo mời các bạn cùng tải tại đây. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bộ đề thi học kì 1 lớp 11 Chân trời sáng tạo.

Ma trận đề thi học kì 1 Văn 11

T

Kĩ năng

Nội dung

Mức độ nhận thức

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Đọc hiểu

Truyện thơ

3

0

5

0

0

2

0

0

60

2

Viết

Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

15

5

25

15

0

30

0

10

100%

Tỉ lệ %

20%

40%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I

TT

Chương/ chủ đề

Nội dung/ đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Truyện thơ

Nhận biết:

– Nhận biết về đặc điểm của truyện thơ dân gian, truyện thơ nôm.

– Nhận biết được đặc điểm của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong viết và nói tiếng Việt.

Thông hiểu :

– Hiểu được giá trị của tác phẩm truyện thơ.

– Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong viết và nói tiếng Việt.

Vận dụng:

– Vận dụng những hiểu biết truyện thơ dân gian, truyện thơ Nôm để đọc hiểu đoạn trích truyện thơ.

3TN

5TN

2TL

2

Viết

Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội

Nhận biết:

– Xác định được kiểu bài nghị luận xã hội về một vấn đề xã hội.

– Xác định được bố cục bài văn, vấn đề cần nghị luận.

Thông hiểu:

– Tìm hiểu chi tiết vấn đề xã hội ấy, những điều chưa rõ cần giải thích và làm sáng tỏ.

– Xác định tính thời sự và ý nghĩa của vấn đề xã hội đó đối với xã hội nói chung, thế hệ trẻ nói riêng.

Vận dụng:

– Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản thân về những trải nghiệm cuộc sống để viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề.

– Nhận xét, rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân.

Vận dụng cao :

– Có lối viết sáng tạo, hấp dẫn lôi cuốn; kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm nổi bật ý của bản thân với vấn đề cần bàn luận.

– Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng.

1TL*

Tổng số câu

3TN

5TN

2TL

1 TL

Tỉ lệ (%)

20%

40%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 11

TT

Chủ đề

Nội dung

Mức độ nhận thức

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Góc lượng giác

Giá trị lượng giác của một góc lượng giác

Các công thức lượng giác

Hàm số lượng giác và đồ thị

Phương trình lượng giác

2

2

1

(1,0)

18

(4TN, 1TL)

2

2. Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân

Dãy số

Cấp số cộng

Cấp số nhân

2

2

1

(1,0)

18

(4TN, 1TL)

3

Giới hạn. Hàm số liên tục

Giới hạn của dãy số

Giới hạn của hàm số

Hàm số liên tục

6

4

20

(10 TN)

4

4. Đường thẳng và mặt phẳng. Quan hệ song song trong không gian

Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Hai đường thẳng song song

Đường thẳng và mặt phẳng song song

Hai mặt phẳng song song

Phép chiếu song song

8

4

1

(1,0)

34

(12 TN, 1 TL)

5

5. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm

Số trung bình và mốt của mẫu số liệu ghép nhóm

Trung vị và tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm

2

3

10

(5 TN)

Tổng

20

15

2

1

35TN, 3TL

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

100

Tỉ lệ chung (%)

70

30

100

Lưu ý:

– Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

– Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,20 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

– Trong nội dung kiến thức: Học kì 1.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TT

Chương/chủ đề

Nội dung

Mức độ kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận dụng
cao

1

1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

1.1. Góc lượng giác

Nhận biết:

-Nhận biết được các khái niệm cơ bản về góc lượng giác: số đo của góc lượng giác; hệ thức Chasles cho các góc lượng giác; đường tròn lượng giác.

Thông hiểu:

– Mô tả, biết được bảng giá trị lượng giác của một số góc lượng giác thường gặp;

-Hiểu được hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc lượng giác;

Vận Dụng:

Vận dụng được quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau .

1TL

1.2. Giá trị lượng giác của một góc lượng giác

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm giá trị lượng giác của một góc lượng giác.

Thông hiểu:

– Mô tả, biết được bảng giá trị lượng giác của một số góc lượng giác thường gặp;

Vận dụng:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với giá trị lượng giác của góc lượng giác và các phép biến đổi lượng giác.

1

1.3 Các công thức lượng giác

Nhận biết:

– Biết được hệ thức Chasles cho các góc lượng giác; đường tròn lượng giác. –

Thông hiểu:

Mô tả được công thức cộng; công thức góc nhân đôi; công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biến đổi tổng thành tích.

Vận dụng:

Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với giá trị lượng giác của góc lượng giác và các phép biến đổi lượng giác.

1

1.4 Hàm số lượng giác và đồ thị

Nhận biết:

Nhận biết được được các khái niệm về hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.

Nhận biết được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.

Nhận biết được được định nghĩa các hàm lượng giác y = sin x, y = cos x,

y = tan x, y = cot x thông qua đường tròn lượng giác.

Thông hiểu:

Mô tả được bảng giá trị của bốn hàm số lượng giác đó trên một chu kì.

Vẽ được đồ thị của các hàm số y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x.

Vận dụng:

– Mô tả được một số vấn đề thực tiễn gắn với phép toán trên tập hợp ( ví dụ: những bài toán liên quan đến đếm số phần tử của hợp các tập hợp,…)

Giải thích được: tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y = sin x, y = cos x,

y = tan x, y = cot x dựa vào đồ thị.

–Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hàm số lượng giác (ví dụ: một số bài toán có liên quan đến dao động điều hoà trong Vật lí,…).

1

1.5 Phương trình lượng giác

Nhận biết:

– Nhận biết được công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản: sin x = m; cos x = m;

tan x = m; cot x = m bằng cách vận dụng đồ thị hàm số lượng giác tương ứng.

-Tính được nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác cơ bản bằng máy tính cầm tay.

Thông hiểu:

Giải được phương trình lượng giác ở dạng vận dụng trực tiếp phương trình lượng giác cơ bản (ví dụ: giải phương trình lượng giác dạng sin2x = sin3x, cosx = cos3x).

Vận dụng:

Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình lượng giác (ví dụ: một số bài toán liên quan đến dao động điều hòa trong Vật lí,…).

1

2

2. Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân

2.1. Dãy số

Nhận biết:

Nhận biết được dãy số hữu hạn, dãy số vô hạn.

Thông hiểu:

Hiểu được tính chất tăng, giảm, bị chặn của dãy số trong những trường hợp đơn giản.

Vận dụng:

Thể hiện được cách cho dãy số bằng liệt kê các số hạng; bằng công thức tổng quát; bằng hệ thức truy hồi; bằng cách mô tả.

1

2.2. Cấp số cộng

Nhận biết:

Nhận biết được một dãy số là cấp số cộng.

Thông hiểu:

Giải thích được công thức xác định số hạng tổng quát của cấp số cộng.

– Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng.

Vận dụng:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số cộng để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: một số vấn đề trong Sinh học, trong Giáo dục dân số,…).

1

1

2.3. Cấp số nhân

Nhận biết:

– Nhận biết được một dãy số là cấp số nhân.

Thông hiểu:

– Giải thích được công thức xác định số hạng tổng quát của cấp số nhân. –Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân.

Vận dụng:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số nhân để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: một số vấn đề trong Sinh học, trong Giáo dục dân số,…).

1

1TL

3

3 . Giới hạn, hàm số liên tục

3 .1. Gi ới hạn d ãy số.

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm giới hạn của dãy số.

– Nhận biết được một số giới hạn cơ bản như:

,,,

Thông hiểu:

– Giải thích được một số giới hạn cơ bản như :

,,,

– Hiểu được các phép toán giới hạn và tính được giới hạn của một số dãy số đơn giản.

– Tính được tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn

Vận dụng:

-Vận dụng được các phép toán giới hạn để tính giới hạn của một số, Giải quyết được một số bài toán có nội dung thực tiễn đơn giản.

Vận dụng cao:

– Vận dụng được các phép toán giới hạn để tính giới hạn của một số dãy số phức tạp.

-Vận dụng được kết quả đó để giải quyết một số tình huống thực tiễn giả định hoặc liên quan đến thực tiễn.

1

1

3.2. Giới hạn hàm số

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm giới hạn hữu hạn của hàm số, giới hạn hữu hạn một phía của hàm số tại một điểm.

– Nhận biết được khái niệm giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực và mô tả được giới hạn cơ bản như :, với c là hằng số và k nguyên dương.

– Nhận biết được khái niệm giới hạn vô cực (một phía) của hàm số tại một điểm và hiểu được một số giới hạn cơ bản như:

, (với ).

Thông hiểu:

– Hiểu được khái niệm giới hạn hữu hạn của hàm số; Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực; Giới hạn hữu hạn một phía của hàm số tại một điểm;
Giới hạn vô cực (một phía) của hàm số tại một điểm; Mô tả được giới hạn cơ bản

Hiểucác phép toán trên giới hạn hàm số.

– Tính được một số giới hạn hàm số đơn giản.

Vận dụng: Tính được một số giới hạn hàm số phức tạp bằng cách vận dụng các phép toán trên giới hạn hàm số.

Vận dụng cao: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với giới hạn hàm số.

3

2

3.3. Hàm số liên tục

Nhận biết:

– Nhận biết được định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm, trê một khoảng, một đoạn.

– Nhận biết được hàm số liên tục tại một điểm, hoặc trên một khoảng, hoặc trên một đoạn.

Thông hiểu:

– Biết được, hiểu được tính liên tục của tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số liên tục.

– Hiểu được tính liên tục của một số hàm sơ cấp cơ bản (như hàm đa thức, hàm phân thức, hàm căn thức, hàm lượng giác) trên tập xác định của chúng.

– Biết xét tính liên tục của hàm số đơn giản tại một điểm cho trước, trên một khoảng, đoạn.

Vận dụng:

Vận dụng được định nghĩa, định lý để xét tính liên tục của một hàm số tại một điểm hoặc trên một khoảng, đoạn.

2

1

4

4. Đường thẳng và mặt phẳng. Quan hệ song song trong không gian

4.1. Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Nhận biết:

– Nhận biết được các quan hệ liên thuộc cơ bản giữa điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian.

– Mô tả được ba cách xác định mặt phẳng (qua ba điểm không thẳng hàng; qua một đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó; qua hai đường thẳng cắt nhau).

– Nhận biết được hình chóp, hình tứ diện.

Thông hiểu: Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.

Vận dụng:

– Vận dụng được các tính chất về giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng vào giải bài tập.

Vận dụng được kiến thức về đường thẳng, mặt phẳng trong không gian để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

1

1TL

4.2. Hai đường thẳng song song

Nhận biết:

– Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian: hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian.

Thông hiểu:

– Giải thích được tính chất cơ bản về hai đường thẳng song song trong không gian.

– Xác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong tình huống đơn giản.

– Xác định được giao tuyến hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản.

Vận dụng:

– Chứng minh được hai đường thẳng song song.

– Vận dụng được kiến thức về hai đường thẳng song song để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

2

1

4.3 Đường thẳng và mặt phẳng song song

Nhận biết:

– Nhận biết được đường thẳng song song với mặt phẳng.

– Biết được điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng.

Thông hiểu:

– Giải thích được điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng.

– Giải thích được tính chất cơ bản về đường thẳng song song với mặt phẳng.

Vận dụng:

– Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.

– Chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng.

– Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng.

– Xác định được thiết diện của mặt phẳng và hình chóp.

Vận dụng được kiến thức về đường thẳng song song với mặt phẳng để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

1

2

4.4. Hai mặt phẳng song song

Nhận biết:

– Nhận biết được hai mặt phẳng song song trong không gian và điều kiện để hai mặt phẳng song song.

– Nhận biết được hình lăng trụ và hình hộp

Thông hiểu:

– Giải thích được điều kiện để hai mặt phẳng song song.

– Giải thích được tính chất cơ bản về hai mặt phẳng song song.

– Giải thích được định lí Thalès trong không gian.

– Giải thích được tính chất cơ bản của lăng trụ và hình hộp.

Vận dụng:

– Vận dụng được định nghĩa, các định lý, tính chất chứng minh hai mặt phẳng song song.

– Vận dụng được kiến thức về quan hệ song song để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

3

1

4.5. Phép chiếu song song

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm và các tính chất cơ bản về phép chiếu song song.

Thông hiểu:

– Xác định được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua một phép chiếu song song.

– Vẽ được hình biểu diễn của một số hình khối đơn giản.

– Sử dụng được kiến thức về phép chiếu song song để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

1

5

5. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm

5.1. Số trung bình và mốt của mẫu số liệu ghép nhóm

Nhận biết:

– Tính được các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm: số trung bình cộng (hay số trung bình), trung vị (median), tứ phân vị (quartiles), mốt (mode).

– Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của các môn học khác trong Chương trình lớp 11 và trong thực tiễn

Thông hiểu:

– Hiểu được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn.

– Rút ra được kết luận nhờ ý nghĩa của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản.

1

2

5.2 Các số đặc trưng đo độ phân tán

Nhận biết:

– Tính được các số đặc trưng số trung bình cộng (hay số trung bình), trung vị (median), tứ phân vị (quartiles), mốt (mode).

Thông hiểu:

– Tìm được số phương sai, độ lệch chuẩn.

Vận dụng:

– Tìm được số trung bình, số trung vị, tứ phân vị, mốt và ý nghĩa của chúng đối với bảng số liệu thống kê

1

1

20

15

2

1

Ma trận đề thi học kì 1 môn Lịch sử 11

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á

2

2

1

5

1,25

Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á

2

2

1

5

1,25

Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)

2

1

2

5

1,25

Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX)

1

1 ý

1

1 ý

2

4

1

4,0

Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ

1

2

2

1

5

1

2,25

Tổng số câu TN/TL

8

1 ý

8

1 ý

8

0

0

1

24

2

10,0

Điểm số

2,0

2,0

2,0

1,0

2,0

0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm

4,0 điểm

40 %

3,0 điểm

30 %

2,0 điểm

20 %

1,0 điểm

10 %

10 điểm

100 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số ý)

TL

(số câu)

TN

(số ý)

TL

(số câu)

I. QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP

CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á

10

0

Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á

Nhận biết

– Nêu được tên thuộc địa xâm chiếm Mã Lai (Ma-lai-xi-a) từ năm 1895.

– Nêu được tên đất nước trở thành thuộc địa của Pháp cuối thế kỉ XIX.

2

C1 C20

Thông hiểu

– Tìm được ý không phải là nguyên nhân khiến Đông Nam Á hải đảo là đối tượng đầu tiên thu hút sự chú ý của thực dân phương Tây.

– Lí giải được tại sao vua Mông-kút và vua Chu-la-long-con tiến hành công cuộc cải cách ở Xiêm.

2

C10

C16

Vận dụng

Điền được vào dấu ba chấm trong đoạn tư liệu về ý nghĩa cuộc cải cách ở Xiêm.

1

C23

Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á

Nhận biết

– Nêu được lãnh đạo phong trào yêu nước ở In-đô-nê-xi-a.

– Nêu được những quốc gia ở Đông Nam Á đã tiến hành cách mạng giành lại được độc lập dân tộc ngay sau khi quân Nhật đầu hàng Đồng minh năm 1945.

2

C7 C22

Thông hiểu

– Tìm được phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp không diễn ra ở Cam-pu-chia.

– Tìm được ý không đúng về ảnh hưởng của chính sách “chia để trị” của thực dân phương Tây đối với khu vực Đông Nam Á.

2

C17

C19

Vận dụng

Nêu tên được tổ chức ở Đông Nam Á theo biểu trưng minh họa.

1

C5

II. CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945)

9

1

Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)

Nhận biết

– Nêu được kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên (1285).

– Nêu được chiến thắng o đã đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.

2

C2 C18

Thông hiểu

Nêu được ý không phản ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thắng lợi của dân tộc trước năn 1858.

1

C13

Vận dụng

– Nêu được nội dung câu nói của Trần Quốc Tuấn.

– Nêu được đoạn tư liệu là câu nói nổi tiếng của vị chủ soái nào.

2

C11

C15

Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX)

Nhận biết

– Nêu được tên chính quyền đô hộ Lý Bí đã lãnh đạo nhân dân nổi dậy năm 542.

– Trình bày được diễn biến chính của khởi nghĩa Lam Sơn.

1

1

C14

C1.a

Thông hiểu

– Tìm được ý không phải là bài học lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc.

– Nêu được bài học kinh nghiệm nghĩa quân Lam Sơn đã vận dụng được từ kho tàng quân sự truyền thống của dân tộc ta và đóng góp thêm những gì vào kho tàng ấy.

1

1

C3

C1.b

Vận dụng

– Nêu được ý nghĩa của việc đặt tên đường, phố, trường học,… gắn liền với tên nhân vật lịch sử trong các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam.

– Nêu được truyền thống quý báu của phụ nữ Việt Nam trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm được Hai Bà Trưng, Bà Triệu.

2

C9

C21

III. MỘT SỐ CUỘC CẢI CÁCH LỚN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

5

1

Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ

Nhận biết

Nêu được cải cách về thuế đinh của Hồ Quý Ly và nhà Hồ vào năm 1402.

1

C4

Thông hiểu

– Tìm được ý không phải lí do Hồ Quý Ly quyết định thực hiện chính sách hạn điền.

– Lí giải được vì sao nhà Hồ đã nhanh chóng sụp đổ khi nhà Minh tiến hành xâm lược vào giữa năm 1407.

2

C6

C24

Vận dụng

– Kể được tên thành lũy sau được xây dựng dưới Triều Hồ.

– Nêu được bài học có thể rút ra từ cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ.

2

C8 C12

Vận dụng cao

Nêu được lí do đồng ý/không đồng ý với nhận định về Hồ Quý Ly.

1

C2

Ma trận đề thi học kì 1 Địa lí 11

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Bài 10. Liên minh Châu Âu

1

1

1

2

4

1

3,0

Bài 11. Thực hành: Tìm hiểu sự phát triển công nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức

1

1

0

0,25

KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Bài 12. Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Đông Nam Á

2

1

1

2

5

1

3,25

Bài 13. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

1

1

2

1

4

1

2,0

Bài 14. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại Đông Nam Á

1

1

0

0,25

KHU VỰC TÂY NAM Á

Bài 15. Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Tây Nam Á

1

1

2

4

0

1,0

Bài 16. Thực hành: Tìm hiểu về tài nguyên dầu mỏ và việc khai thác dầu mở ở Tây Nam Á

1

1

0

0,25

Tổng số câu TN/TL

8

1

4

1

8

0

0

1

20

3

10,0

Điểm số

2,0

2,0

1,0

2,0

2,0

0

0

1,0

5,0

5,0

10,0

Tổng số điểm

4,0 điểm

40%

3,0 điểm

30%

2,0 điểm

20%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10,0

điểm

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 2024)

MÔN: ĐỊA LÍ11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

TL

LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

1. Liên minh châu Âu

Nhận biết

– Nêu và lấy ví dụ được bốn mặt tự do lưu thông của EU.

– Nhận biết ba quốc gia có nền kinh tế lớn nhất EU và thuộc nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7).

1

1

C2

C1

(TL)

Thông hiểu

Tìm ý không đúng khi đề cập đến EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới năm 2021.

1

C1

Vận dụng

– Tìm hiểu hoạt động không thể hiện sự hợp tác tròng sản xuất và dịch vụ trong EU.

– Tìm phát biểu không đúng với EU từ khi thành lập đến nay.

1

1

C3

C4

Vận dụng cao

2. Thực hành: Tìm hiểu sự phát triển công nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức

Nhận biết

Nhận biết trung tâm công nghiệp nằm ở miền Bắc của CHLB Đức.

1

C5

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

3. Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Đông Nam Á

Nhận biết

– Nhận biết hai nhóm đất chính của khu vực Đông Nam Á.

– Nhận biết kiểu khí hậu của Đông Nam Á biển đảo.

1

1

C6

C7

Thông hiểu

– Đọc bảng số liệu và thực hiện yêu cầu.

– Tìm ý không thể hiện đặc điểm về khí hậu của khu vực Đông Nam Á.

1

1

C8

C2

(TL)

Vận dụng

– Tìm hiểu những yếu tố gây khó khăn chủ yếu về quản lí, ổn định chính trị xã hội ở một số nước Đông Nam Á.

– Tìm hiểu những nước nào ở khu vực Đông Nam Á có trên 80% dân số theo Hồi giáo.

1

1

C9

C10

Vận dụng cao

4. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

Nhận biết

Nhận biết nhiệm vụ của Cấp cao ASEAN trong cơ chế hoạt động của ASEAN.

1

C11

Thông hiểu

Tìm ý không phải là thành tựu về xã hội của ASEAN.

1

C12

Vận dụng

– Tìm hiểu biểu hiện chứng tỏ kinh tế của các nước ASEAN vẫn còn chênh lệch rất nhiều.

– Tìm nhận định không phải lí do các nước ASEAN nhấn mạnh đến sự ổn định trong mục tiêu của mình.

1

1

C13

C14

Vận dụng cao

Nêu ý kiến cá nhân (đồng ý/ không đồng ý). Giải thích.

1

C3

(TL)

5. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại Đông Nam Á

Nhận biết

Nhận biết điều kiện quan trọng phát triển ngành du lịch khu vực Đông Nam Á.

1

C15

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

KHU VỰC TÂY NAM Á

6. Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Tây Nam Á

Nhận biết

Nhận biết khu vực nào của Tây Nam Á có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

1

C16

Thông hiểu

Tìm ý không đúng về đặc điểm các ngành kinh tế ở khu vực Tây Nam Á.

1

C17

Vận dụng

– Tìm hiểu vấn đề cần quan tâm hàng đầu trong phát triển trồng trọt ở Tây Nam Á.

– Tìm hiểu biện pháp để các nước Tây Nam Á tránh phụ thuộc nước ngoài.

1

1

C18

C19

Vận dụng cao

7. Thực hành: Tìm hiểu về tài nguyên dầu mỏ và việc khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á

Nhận biết

Nhận biết nước nào có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất ở Tây Nam Á.

1

C20

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Ma trận đề thi học kì 1 môn Hóa 11

CHỦ ĐỀ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Nitrogen và sulfur

Bài 6. Sulfur và sulfur dioxide

2

2

4

0

Bài 7. Sulfuric acid và muối sulfate

2

3

1

5

1

2,25đ

Đại cương về hóa học hữu cơ

Bài 8. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

2

3

5

0

1,25đ

Bài 9. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ

2

2

3

0

0,75đ

Bài 10. Công thức phân tử học chất hữu cơ

2

3

1

5

1

2,25đ

Bài 11. Cấu tạo hóa học của hợp chất hữu cơ

2

3

1

6

1

2,5đ

Tổng số câu TN/TL

12

0

16

0

0

2

0

1

28

3

10 điểm

Điểm số

Tổng số điểm

3 điểm

30%

4 điểm

40%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: HÓA HỌC 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Đơn vị kiến thức

Mức độ, yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

TN

TL

TN

Nitrogen và sulfur

Bài 6. Sulfur và sulfur dioxide

Nhận biết:

– Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, ứng dụng của nguyên tố lưu huỳnh.

2

Câu 1

Câu 4

Thông hiểu:

– Trình bày được cấu tạo, tính chất hóa học cơ bản và ứng dụng của sulfur đơn chất và sulfur dioxide

– Trình bày được sự hình thành sulfur dioxide do tác động của con người, tự nhiên, tác hại của sulfur dioxide và một số biện pháp làm giảm thiểu lượng sulfur dioxide thải vào không khí

1

1

Câu 7

Câu 10

Bài 7. Sulfuric acid và muối sulfate

Nhận biết:

– Nêu được tính chất vật lí, cách bảo quản, sử dụng và nguyên tắc xử lí sơ bộ khi bỏng acid

– Nêu được ứng dụng của một số muối sulfate quan trọng và nhận biết được ion S trong dung dịch bằng ion Ba2+

1

1

Câu 5

Câu 6

Thông hiểu:

– Trình bày được tính chất hóa học của dung dịch sulfuric acid

3

Câu 20

Câu 2

Câu 21

Vận dụng:

– Vận dụng kiến thức về sulfuric acid

và muối sulfate để giải quyết bài tập liên quan.

1

Câu 1

Đại cương về hóa học hữu cơ

Bài 8. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

Nhận biết:

– Nêu được khái niệm chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

– Nêu được khái niệm nhóm chức và một số loại nhóm chức cơ bản

1

1

Câu 3

Câu 8

Thông hiểu:

– Phân loại được hợp chất hữu cơ, trình bày đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ

– Sử dụng được bảng tín hiệu phổ hồng ngoại (IR) để xác định một số nhóm chức cơ bản

2

1

Câu 22

Câu 23

Câu 24

Bài 9. Phương pháp tách biệt và tính chế hợp chất hữu cơ

Nhận biết:

– Nhận biết được các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ

2

Câu 9

Câu 11

Thông hiểu:

– Trình bày được nguyên tắc cách thức tiến hành các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.

2

Câu 25

Câu 26

Bài 10. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ

Nhận biết:

– Nêu được khái niệm về công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ.

2

Câu 12

Câu 13

Thông hiểu:

– Sử dụng được kết quả phổ khối lượng (MS) để xác định phân tử khối của hợp chất hữu cơ

– Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ từ dữ liệu phân tích nguyên tố và phân tử khối

1

2

Câu 14

Câu 27

Câu 28

Vận dụng:

– Vận dụng tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, lập công thức đơn giản nhất.

1

Câu 2

Bài 11. Cấu tạo hóa học của hợp chất hữu cơ

Nhận biết:

– Nêu được khái niệm chất đồng đẳng và dãy đồng đẳng; chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể của các hợp chất hữu cơ

2

Câu 15

Câu 16

Thông hiểu:

– Trình bày được nội dung thuyết cấu tạo hóa học trong hóa học hữu cơ

– Xác định được công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ đơn giản (công thức cấu tạo đầy đủ, công thức cấu tạo thu gọn)

1

2

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Vận dụng cao:

– Vận dụng kiến thức về đồng đẳng, đồng phân để giải bài tập

1

Câu 3

Ma trận đề thi học kì 1 môn Vật lí 11

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

2. Sóng

2.1. Sóng và sự truyền sóng

1

1

1

1

3

1

1,75

2.2. Các đặc trưng vật lí của sóng

1

1

1

2

1

2

2.3. Sóng điện từ

1

1

1

2

1

2

2.4. Giao thoa sóng

1

1

1

2

1

1,5

2.5. Sóng dừng

2

1

1

3

1

1,75

2.6. Thực hành đo tần số của sóng âm và tốc độ truyền âm

2

2

4

0

1

Tổng số câu TN/TL

8

2

6

1

2

1

0

1

16

5

Điểm số

2

2

1,5

1,5

0,5

1,5

0

1

4

6

10

Tổng số điểm

4điểm

40%

3điểm

30%

2điểm

20%

1điểm

10%

10 điểm

100%

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: VẬT LÍ 11– CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

Sóng

5

16

1. Sóng và sự truyền sóng

Nhận biết

– Phát biểu được khái niệm sóng.

– Trình bày được quá trình truyền năng lượng của sóng.

– Nêu được khái niệm sóng dọc, sóng ngang.

1

1

C1a

C1

Thông hiểu

– So sánh được sóng dọc và sóng ngang.

1

C2

Vận dụng

– Sử dụng mô hình sóng để giải thích một số tính chất của sóng.

1

C3

2. Các đặc trưng vật lí của sóng

Nhận biết

– Mô tả sóng qua các khái niệm bước sóng, biên độ, tần số, tốc độ và cường độ sóng.

1

C4

Thông hiểu

– Từ định nghĩa của vận tốc, tần số và bước sóng, rút ra được biểu thức v = λf.

1

C5

Vận dụng

– Vận dụng được biểu thức v = λf.

– Vận dụng được phương trình sóng để tính các đại lượng liên quan.

1

C1b

3. Sóng điện từ

Nhận biết

– Nêu được trong chân không, tất cả các sóng điện từ đều truyền cùng tốc độ.

1

C6

Thông hiểu

– Liệt kê được bậc độ lớn bước sóng của các bức xạ chủ yếu trong thang sóng điện tử.

1

1

C2

C7

4. Giao thoa sóng

Nhận biết

– Nêu được các điều kiện cần thiết để quan sát được hệ vân giao thoa.

1

C8

Thông hiểu

– Trình bày được các biểu thức xác định vị trí khoảng vân và vị trí vân giao thoa trên màn.

1

C9

Vận dụng

– Vận dụng được biểu thức:

1

C3

5. Sóng dừng

Nhận biết

– Giải thích được sự hình thành sóng dừng.

– Rút ra điều kiện hình thành sóng dừng trên dây trong hai trường hợp: dây có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do.

1

2

C4

C10,11

Vận dụng

– Xác định được vị trí nút và bụng của sóng dừng.

1

C12

6. Thực hành đo tần số của sóng âm và tốc độ truyền âm

Nhận biết

– Thiết kế phương án và đo tần số của sóng.

– Thiết kế phương án và đo tốc độ truyền âm trong không khí.

2

C13,14

Thông hiểu

– Nêu nguyên nhân gây sai số trong thí nghiệm đo tần số của sóng, đo tốc độ truyền âm trong không khí.

– Tính được sai số thí nghiệm.

Ma trận đề thi cuối học kì 1 GDKT&PL 11

(HÌNH THỨC: 70% TRẮC NGHIỆM + 30% TỰ LUẬN)

STT

Chủ đề

Mức đô đánh giá

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Cạnh tranh, cung – cầu trong kinh tế thị trường

3

2

1 câu (2đ)

1 câu (1đ)

2

Lạm phát, thất nghiệp

2

2

3

Thị trường lao động và việc làm

2

2

4

Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cơ bản của người kinh doanh

3

2

5

Đạo đức kinh doanh

3

2

6

Văn hóa tiêu dùng

3

2

Tổng số câu hỏi

16

12

1

1

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Ma trận đề thi học kì 1 lớp 11 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 11 (7 Môn) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

Tham khảo thêm:   Tổng hợp code Pixel Piece mới nhất

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *