Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục địa phương lớp 6 KHGD Giáo dục địa phương (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục địa phương 6 (Phụ lục I, II, III theo Công văn 5512) giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng xây dựng kế hoạch giáo dục môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2022 – 2023 thật tốt.

Với Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục địa phương 6 của Phú Thọ, Hà Nội, Thanh Hóa, thầy cô dễ dàng phân bổ số tiết, thời gian kiểm tra của cả năm học 2022 – 2023 cho phù hợp với quy định mới nhất. Mời thầy cô cùng tải miễn phí trong bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Kế hoạch dạy học môn Giáo dục địa phương 6 Hà Nội

TRƯỜNG: THCS………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG – KHỐI 6

BỘ SÁCH..

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 12; Số học sinh: 605

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 12 Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: 8 Trên đại học: 4

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 12

II. Kế hoạch dạy học

1. Thời lượng

Học kì Số tuần Số tiết/tuần Số điểm
Đánh giá thường xuyên Đánh giá giữa kỳ Đánh giá cuối kỳ

I

18

18 tuần x 1tiết = 18 tiết

2

1

1

II

17

17 tuần x 1 tiết = 17 tiết

2

1

1

2. Thiết bị

  • Máy chiếu
  • Bảng phụ
  • Thư viện

3. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng lớp có máy chiếu

Phù hợp giáo án của Giáo viên

Dạy các bài có sử dụng công nghệ thông tin: trình chiếu hình ảnh, video, sử dụng các phần mềm dạy học

2

Thư viện

01

Tổ chức các tiết dạy học đọc mở rộng, chủ đề cuốn sách tôi yêu

3

Phòng thực hành tin học

01

Nơi giáo viên và học sinh tra cứu những thông tin cần thiết phục vụ cho việc dạy và học

4

Sân trường

01

Dạy trải nghiệm

Tổ chức các tiết dạy học miêu tả, các tiết có hội thi, đố vui, câu lạc bộ Văn học

4. Phân phối chương trình

HỌC KÌ I

Tuần Tiết Chủ đề/Bài học(1) Bài học Yêu cầu cần đạt

1,2

1,2

Chủ đề 1: Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội

Thanh lịch văn minh – Nét đẹp của người Hà Nội

– Hiểu nếp sống của người Hà Nội là thanh lịch, văn minh.

– Biểu hiện thanh lịch, văn minh trong đời sống của người Hà Nội.

– Ý nghĩa của việc thực hiện nếp sống thanh lịch, văn minh.

– Tự hào về truyền thống thanh lịch, văn minh của người Hà Nội.

– Có ý thức thực hiện các hành vi ứng xử thanh lịch, văn minh, đấu tranh loại trừ biểu hiện xấu, thiếu văn hóa để xây dựng một Hà Nội thanh lịch, văn minh.

3

3

Cách ăn uống của người Hà Nội.

4

4

Trang phục của người Hà Nội

5

5

Nơi ở của người Hà Nội

6

6

7

7

Chủ đề 2: Lịch sử địa phương

Lịch sử hình thành và phát triển của quận cầu Giấy

– HS nắm được lịch sử hình thành và phát triển quận Cầu Giấy.

– Hs biết được các di tích, nhân vật lịch sử, các phường, kinh tế xã hội của quận Cầu Giấy.

– Năng lực tìm hiểu, phân tích, tổng hợp sự kiện kiện lịch sử.

– Tình yêu và niềm tự hào về truyền thống lịch sử địa phương.

8

8

9

Ôn tập giữa kì I

Ôn tập, củng cố KT từ đầu HKI đến tuần 7.

10

10

Kiểm tra giữa kì I

Nắm được kiến thức của chủ đề 1,2

-Tư duy, phân tích tổng hợp kiến thức đã học để làm bài

-Khả năng tự giác hoàn thành bài

-Trung thực, chăm chỉ.

9

9

Ôn tập kiểm tra cuối kì

Ôn tập kiểm tra cuối kì

Học sinh ôn tập các kiến thức đã học

10

10

Kiểm tra cuối kì II

Kiểm tra cuối kì II

-Nắm được kiến thức của chủ đề đã học.

-Tư duy, phân tích, tổng hợp kiến thức đã học để làm bài kiểm tra.

-Khả năng tự giác hoàn thành bài.

-Trung thực, chăm chỉ.

11

11

Chủ đề 3: Địa lí Hà Nội

Giới thiệu vị trí địa lí của Hà Nội

HSnắm vững đặc điểm và ý nghĩa của vị trí địa lí thành phố Hà Nội

– Nắm được những lợi thế cũng như hạn chế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Hà Nội.

– Biết được quá trình xây dựng và đặc sắc trong kiến trúc, giá trị văn hóa, nghệ thuật của danh lam thắng cảnh.

– Hiểu được trách nhiệm quảng bá hình ảnh, giá trị lịch sử, văn hóa của danh lam thắng cảnh.

– Hình thành ở HS ý thức tham gia xây dựng địa phương, bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp với quê hương, đất nước.

12

12

Các danh thắng của Hà Nội

13

13

14

15

15

Chủ đề 4: Giáo dục về môi trường

Bảo vệ môi trường ở Thành phố Hà Nội

– Giúp HS biết cách giữ gìn và bảo vệ môi trường tự nhiên của Hà Nội.

– Kỹ năng giữ gìn và bảo vệ môi trường tự nhiên.

– Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong cuộc sống.

– Yêu thiên nhiên, trách nhiệm, yêu quê hương, đất nước.

16

16

17

17

Ôn tập cuối kì 1

HS ôn tập toàn bộ kiến thức đã học

18

18

Ôn tập cuối kì 1

– Nắm được kiến thức của chủ đề đã học.

-Tư duy, phân tích tổng hợp kiến thức đã học để làm bài.

-Khả năng tự giác hoàn thành bài.

-Trung thực, chăm chỉ.

Tham khảo thêm:   Quyết định 1612/QĐ-UBND Kế hoạch tuyển sinh lớp 10 năm học 2020-2021

HỌC KÌ II

Tuần

Tiết

Chủ đề

Bài học

Yêu cầu cần đạt

19,20

19,20

Chủ đề5: Hà Nội thời tiền sử

Trình bày được quá trình biến đổi và phát triển của vùng đất Hà Nội.

-Nét độc đáo của Hà Nội thời kì Văn Lang Âu Lạc.

-Đời sống vật chất và tinh thần của người dân Hà Nội vào thời kì Bắc thuộc.

21,22

21,22

Lịch sử hình thành và phát triển phường Nghĩa Tân.

-Nêu được sự hình thành và phát triển của phường sau 20 năm hình thành và phát triển.

-Đánh giá được ý nghĩa sự phát triển của phường, là kết quả của sự lao động, sáng tạo, đó cũng là truyền thống của con người Nghĩa Tân nói riêng và vùng đất Hà thành nói chung qua các thời kì lịch sử.

23,24

23,24

Chủ đề 6: Làng nghề truyền thống

Một số làng nghề nổi tiếng tại Hà Nội

Tìm hiểu một số làng nghề truyền thống tại Hà Nội.

-Nêu được hoạt động đặc trưng, những yêu cầu cơ bản, trang thiết bị, dụng cụ lao động của các làng nghề truyền thống.

-Nhận diện được giá trị của các làng nghề truyền thống và có thái độ tôn trọng, gìn giữ, bảo tồn.

25,26

25,26

Các làng nghề truyền thống của quận Cầu Giấy

-Kể tên được các làng nghề truyền thống của quận Cầu Giấy như: cốm làng Vòng, nghề Sắc phong…

-Xác định được vị trí các làng nghề truyền thống của quận Cầu Giấy.

-Sử dụng lược đồ trí nhớ để mô tả không gian các làng nghề.

27

27

Ôn tập kiểm tra giữa học kì II

Ôn tập kiểm tra giữa học kì II

Học sinh ôn tập các kiến thức đã học

28

28

Kiểm tra giữa học kì II

Kiểm tra giữa học kì II

-Nắm được kiến thức của chủ đề đã học.

-Tư duy, phân tích, tổng hợp kiến thức đã học để làm bài kiểm tra.

-Khả năng tự giác hoàn thành bài.

-Trung thực, chăm chỉ.

29

29

Chủ đề 7: Di sản văn hóa tại Hà Nội

Di sản văn hóa tiêu biểu của thành phố Hà Nội.

– HS hiểu được khái niệm di sản văn hóa, phân biệt được di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.

– HS kể tên được những di sản văn hóa vật thể tiêu biểu ở Hà Nội.

– Kể tên được các di sản đã được UNNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới tại Hà Nội.

30

30

Di sản văn hóa thế giới ở Hà Nội.

– Học sinh tìm hiểu về khu di tích trung tâm Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội.

+ Vị trí, kiến trúc, lịch sử xây dựng.

+ Giá trị lịch sử, văn hóa.

– Học sinh có ý thức bảo vệ các di sản văn hóa lịch sửthủ đô.

31

31

Di sản văn hóa thế giới ở Hà Nội

– Học sinh tìm hiểu 82 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám – Hà Nội và lễ hội Gò Đống Đa.

+ Vị trí, kiến trúc, lịch sử xây dựng.

+ Truyền thuyết về Hội Gióng.

+ Thời gian, địa điểm.

+ Giá trị lịch sử, văn hóa.

– Học sinh có ý thức bảo vệ các di sản văn hóa lịch sửthủ đô

32,33

32,33

Họat động trải nghiệm

Hà Nội nét đẹp tinh hoa

-Biết vận dụng những điều đã học để thực hành ứng xử văn hóa trong các mối quan hệ.

-Đóng vai hướng dẫn viên du lịch để quảng bá nét đẹp người Hà Nội.

-Có ý thức rèn luyện cách ứng xử văn hóa trong cuộc sống, đấu tranh loại trừ biểu hiện xấu, thiếu văn hóa.

34

34

Ôn tập kiểm tra cuối kì

Ôn tập kiểm tra cuối kì

Học sinh ôn tập các kiến thức đã học

35

35

Kiểm tra cuối kì II

Kiểm tra cuối kì II

-Nắm được kiến thức của chủ đề đã học.

-Tư duy, phân tích, tổng hợp kiến thức đã học để làm bài kiểm tra.

-Khả năng tự giác hoàn thành bài.

-Trung thực, chăm chỉ.

Tham khảo thêm:   Quyết định 33/2018/QĐ-TTg Bãi bỏ 11 văn bản trong lĩnh vực y tế

5. Kiểm tra, đánh giá

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

(1)

Thời điểm

(2)

Thời điểm

(2)

Hình thức

(4)

Thường xuyên

5-15p

Các tiết dạy

HS vận dụng kiếm thức đã học, tìm hiểu kiến thức về địa phương.

HS thể hiện được năng lực trình bày, giao tiếp, giới thiệu về kiến thức bài học.

Vấn đáp, các dự án học tập, các bài thuyết trình….

Giữa Học kỳ I +II

Tuần 9, 28

45p

HS vận dụng KT đã học trong các chủ đề 1,2 để làm bài kiểm tra.

– HS thể hiện được năng lực trình bày, tạo lập văn bản…

Viết hoặc dự án

Cuối Học kỳ I +II

Tuần 18, 35

45p

HS vận dụng KT đã học trong các chủ đề đã học để làm bài kiểm tra.

– HS thể hiện được năng lực trình bày, tạo lập văn bản…

– Trung thực, trách nhiệm trong kiểm tra.

Dự án

……., ngày…. tháng ….. năm ……

HIỆU TRƯỞNG

(Kí và ghi rõ họ tên)

TỔ TRƯỞNG

(Kí và ghi rõ họ tên)

NHÓM TRƯỞNG

(Kí và ghi rõ họ tên

Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục địa phương 6 Thanh Hóa

Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG THCS ……..
Tổ Khoa học Xã hội

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG, KHỐI LỚP 6
(Năm học 2022 – 2023)

Họ và tên giáo viên: ………………..

I. Kế hoạch dạy học(Phân phối chương trình)

Cả năm: 35 tuần x 1 tiết/tuần= 35 tiết

Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết

Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết

STT BÀI HỌC Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học
Bài học Nội dung

1

Chủ đề 1: Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Thành Nhà Hồ;

Lịch sử ra đời Thành Nhà Hồ; Giá trị văn hóa, lịch sử

1

Tuần 1

Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh về Thành Nhà Hồ

Phòng học 6A, 6B,6c

Trải nghiệm tham quan Thành Nhà hồ

2

Tuần 2 – 3

Thuyết minh về Thành Nhà Hồ

Thành Nhà Hồ – Vĩnh Lộc

Bài học về bảo tồn, phát huy giá trị di sản Thành Nhà Hồ

1

Tuần 4

Máy tính, máy chiếu

Phòng học 6A, 6B,6C

2

Chủ đề 2: Dưa lê, bánh đúc xứ Thanh;

Giới thiệu văn hóa ẩm thực xứ Thanh

1

Tuần 5

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B, 6C

Tìm hiểu về đặc sắc của dưa lê, bánh đúc Thanh Hóa

1

Tuần 6

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B, 6C

Trải nghiệm cách làm bánh, muối dưa

1

Tuần 7

Nguyên liệu, dụng cụ muối dưa, làm bánh

Phòng Vật lí, công nghệ

Bài học về gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa ẩm thực

1

Tuần 8

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B, 6C

3

Chủ đề 3: Trống đồng Đông Sơn;

Sự xuất hiện của trống đồng Đông Sơn và nền văn hóa Đông Sơn trong lịch sử dân tộc

1

Tuần 9

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B,6C

Đặc sắc trong tạo hình và giá trị văn hóa, lịch sử thể hiện trên trống đồng Đông Sơn

1

Tuần 10

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B,6C

Ngoại khóa – tham quan làng nghề hoặc mô hình trống đồng Đông Sơn

1

Tuần 11

Bài thuyết minh về trống đồng Đông Sơn

Phòng thực hành (quan sát mô hình)

Bài học về gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa văn hóa dân tộc

1

Tuần 12

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B, 6C

4

Chủ đề 4: Địa hình – Khoáng sản và các giá trị kinh tế;

Tìm hiểu đặc điểm địa hình và khoáng sản Thanh Hóa

1

Tuần 13

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B,6C

Các giá trị kinh tế do địa hình và khoáng sản Thanh Hóa mang lại

1

Tuần 14

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B, 6C

Đặc điểm địa hình và khoáng sản huyện Yên Định trong tổng hòa đặc điểm tự nhiên Thanh Hóa

1

Tuần 15

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B,6C

Thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển KT – XH tại địa phương.

1

Tuần 16

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B,6C

Thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển KT – XH tại địa phương.

1

Tuần 17

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B,6C

5

Kiểm tra học kì 1

Thực hành muối dưa lê; làm bánh đúc

1

Tuần 18

Nguyên liệu, dụng cụ muối dưa, làm bánh

Phòng thực hành vật lí, công nghệ

6

Chủ đề 5: Làng nghề chế biến nông – lâm sản ở Thanh Hóa;

Tìm hiểu về đặc trưng làng nghề và các Làng nghề chế biến nông – lâm sản ở Thanh Hóa

1

Tuần 19

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B,6C

Giá trị kinh tế – xã hội nghề chế biến nông – lâm sản ở địa phương

1

Tuần 20

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B, 6C

Tham quan làng nghề truyền thống (Làng làm tương Định Hải, bánh đúc bánh đa Định Tân…)

1

Tuần 21

Bài thuyết minh, hướng dẫn tham quan

Làng nghề Định Hải/ Định Tân…

Sự cần thiết khôi phục lại một số nghề truyền thống, phát triển làng nghề trong thời đại hiện nay

1

Tuần 22

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B,6C

7

Chủ đề 6: Thanh Hóa thời tiền sử, sơ sử và Bắc thuộc;

Thanh Hóa thời kì tiền sử và sơ sử

Tuần 23

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B,6C

Thanh Hóa thời kì Bắc thuộc

Tuần 24

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B,6C

Thanh Hóa thời kì Bắc thuộc

Tuần 25

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B,6C

Phát huy tinh thần yêu nước trong thời kì hiện đại

Tuần 26

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B,6C

8

Chủ đề 7: Cộng đồng các dân tộc ở Thanh Hóa;

Đặc điểm dân cư và sự phân bố các dân tộc ở Thanh Hóa

1

Tuần 27

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B

Truyền thống lịch sử, văn hóa các dân tộc ở Thanh Hóa

1

Tuần 28

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B,6C

Truyền thống lịch sử, văn hóa các dân tộc ở Thanh Hóa

1

Tuần 29

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B,6C

Phát huy tinh thần đoàn kết xây dựng quê hương đất nước của cộng đồng các dân tộc Thanh Hóa

1

Tuần 30

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B,6C

9

Chủ đề 8: Bảo vệ môi trường nước ở Thanh Hóa.

Tìm hiểu về sự phân bố và tiềm năng của nguồn nước Thanh Hóa.

1

Tuần 31

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B,6C

Giá trị kinh tế và đời sống của môi trường nước ở Thanh Hóa

1

Tuần 32

Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

Phòng học 6A, 6B,6C

Thảo luận: vai trò của nguồn nước và bảo vệ nguồn nước ở Thanh Hóa

1

Tuần 33

Máy tính, máy chiếu

Phòng học 6A, 6B,6C

Thảo luận: vai trò của nguồn nước và bảo vệ nguồn nước ở Thanh Hóa

1

Tuần 34

Máy tính, máy chiếu

Phòng học 6A, 6B,6C

10

Kiểm tra học kì II

Viết bài thu hoạch: Nêu ý kiến của em về giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở Thanh Hóa.

1

Tuần 35

Giấy, bút, đề, đáp án chấm

Phòng học 6A, 6B,6C

Tham khảo thêm:   Thông tư 28/2021/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn chế độ với NLĐ bị tai nạn lao động

II. Nhiệm vụ khác

………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………….

….…., ngày ……tháng ….. năm 2022

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục địa phương 6 Phú Thọ

TRƯỜNG THCS ……..

TỔ CHUYÊN MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI

Họ và tên giáo viên:……………………..

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG, LỚP 6

NĂM HỌC2022-2023

I. Kế hoạch dạy học

* Phân phối chương trình

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Thời điểm

(3)

Thiết bị dạy học

(4)

Địa điểm dạy học

(5)

1,2,3,4,5

Phú Thọ từ thời nguyên thủy đến thế kỷ X.

05

Tuần 1,2,3,4,5

– Máy tính/ máy chiếu

Trên lớp

6,7,8,9

Truyền thuyết về thời đại Hùng Vương.

04

Tuần 6,7,8,9

– Máy tính/ máy chiếu

Trên lớp

10

Kiểm tra giữa kỳ I

01

Tuần 10

Trên lớp

11,12,13,14

Một số nhân vật tiêu biểu thời Hùng Vương dựng nước.

04

Tuần 11,12,13,14

– Máy tính/ máy chiếu

Trên lớp

5

Nghệ thuật trình diễn dân gian Phú Thọ.

02

Tuần 14,15

Trên lớp, phòng học bộ môn

6

Hát Xoan Phú Thọ.

02

Tuần 16,17

Phòng học bộ môn

7

Kiểm tra cuối kỳ I

01

Tuần 18

Trên lớp

9

Ẩm thực tỉnh Phú Thọ.

03

Tuần 19,20,21

Trên lớp

10

Vị trí địa lí, diện tích và sự phân chia hành chính tỉnh Phú Thọ.

03

Tuần 22,23,24

Trên lớp, thực địa

11

Kiểm tra giữa kỳ II

01

Tuần 25

Trên lớp

12

Nghề truyền thống ở Phú Thọ.

06

Tuần 26,27,28

29,30,31

Trên lớp , thực địa

13

Thực hiện trật tự, an toàn giao thông ở Phú Thọ.

01

Tuần 32,33

Thực địa

14

Kiểm tra cuối kỳ II

01

Tuần 34

Trên lớp

II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)

………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

… ngày… tháng … năm…..

GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)

>> Tải file để tham khảo trọn bộ Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục địa phương 6 (cả 3 phụ lục)

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục địa phương lớp 6 KHGD Giáo dục địa phương (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *