Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 12 năm 2023 – 2024 Phân phối chương trình Sử 12 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 12 năm 2023 – 2024 giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.

Phân phối chương trình Lịch sử 12 là mẫu phân phối các kế hoạch học tập, các giáo trình, tài liệu giảng dạy và học tập, đề thi và bài tập cho các lớp học hoặc các khối lớp học. Mục đích của phân phối chương trình môn Lịch sử 12 là đảm bảo rằng các học sinh được học tập và phát triển các kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập. Bên cạnh đó thầy cô tham khảo thêm: phân phối chương trình Địa lí 12, phân phối chương trình môn Toán 12.

Phân phối chương trình Lịch sử 12 năm 2023 – 2024

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…….

TRƯỜNG PHỔ THÔNG ………..

————————–

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ

KHỐI 12

Năm học: 2023 – 2024

Cả năm: 35 tuần (53 tiết)

Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết

Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết/ tuần = 17 tiết

Kết thúc học kì I: Học hết bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954)

Kết thúc năm học: Học hết chương trình SGK

HỌC KÌ I

TUẦN

TIẾT PPCT

PHẦN-CHƯƠNG -BÀI

NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH

PHẦN I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1945 ĐẾN NĂM 2000

Chương I. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949) ( 1 tiết)

1

1

Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai từ năm (1945 -1949)

Mục III. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập

(Không dạy)

Chương II. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên bang Nga (1991-2000) ( 2 tiết)

2

Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991) Liên Bang Nga (1991-2000) (Tiếp)

– Mục I. 2.Các nước Đông Âu

-Mục I.3. Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu

– Mục II.1. Sự khủng khoảng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

– Mục II.2.Sự khủng khoảng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu

(Hướng dẫn HS đọc thêm)

2

3

Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991) Liên Bang Nga (1991-2000) (Tiếp)

Chương III. Các nước Á, Phi và Mĩ la- tinh (1945-2000) ( 4 tiết)

4

Bài 3. Các nước Đông Bắc Á

– Mục I. Sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 – 1959) (Không dạy thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 – 1959), chỉ cần nắm được Sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa)

Mục II.2.Trung Quốc những năm không ổn định (1959 -1978) (Không dạy)

3

5

Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

Mục 2.b. Nhóm các nước Đông Dương;

Mục 2.c. Các nước khác ở Đông Nam Á

(Hướng dẫn HS đọc thêm)

6

Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ ( tiếp theo)

4

7

Bài 5.Các nước Châu phi và Mĩ Latinh

– Mục I.2. Tình hình phát triển kinh tế- xã hội (Không dạy)

– Mục II.2. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội (Không dạy)

Chương IV. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945-2000) ( 3 tiết)

8

Bài 6. Nước Mĩ

Nội dung chính trị – xã hội các giai đoạn(Không dạy)

5

9

Bài 7. Tây Âu

Nội dung chính trị các giai đoạn

(Không dạy)

10

Bài 8. Nhật Bản

Nội dung chính trị các giai đoạn

(Không dạy)

6

Chương V. Quan hệ quốc tế (1945- 2000) ( 1 tiết)

11

Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ Chiến tranh lạnh

Mục II. Sự đối đầu Đông -Tây và các cuộc chiến tranh cục bộ (Không dạy)

Chương VI. Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá ( 2 tiết)

12

Bài 10.Cách mạng khoa học – Công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX

Mục 2. Những thành tựu tiêu biểu

(Hướng dẫn HS đọc thêm)

7

13

Bài 11. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến 2000

14

Kiểm tra 1 tiết

PHẦN II. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 2000

Chương I. Việt nam từ 1919-1930 ( 4 tiết)

8

15

Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925

– Mục I.2. Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp.

– Mục II.1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài

(Hướng dẫn HS đọc thêm)

16

Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 ( tiếp theo)

9

17

Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ 1925 – 1930

Mục I.2. Tân Việt cách mạng Đảng

(Hướng dẫn HS đọc thêm)

18

Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ 1925 – 1930 ( tiếp theo)

Chương II. Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945( 6 tiết)

10

19

Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 – 1935

Mục III. Phong trào cách mạng trong những năm 1932 – 1935 (Không dạy)

20

Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 – 1935 ( tiếp theo)

11

21

Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 – 1939

Mục II.2. phần b. Đấu tranh nghị trường(Hướng dẫn HS đọc thêm);

c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí (Không dạy)

22

Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời ( tiết 1)

Mục II.2. Những cuộc đấu tranh ở đầu thời kì mới

(Hướng dẫn HS đọc thêm)

12

23

Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời ( tiết 2)

24

Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời ( tiết 3)

13

25

Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời ( tiết 4)

26

Kiểm tra 1 tiết

14

Chương III. Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 (8 tiết)

27

Bài 17. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ ngày 2 – 9-1945 đến trước ngày 19 – 12-1946

28

Bài 17. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ ngày 2 – 9-1945 đến trước ngày 19 – 12-1946 ( tiếp theo)

15

29

Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)

– Mục II.2.Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài

– Mục III.2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn diện

(Hướng dẫn HS đọc thêm)

30

Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950) ( tiếp theo)

16

31

Bài 19. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)

32

Bài 19. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953) ( tiếp theo)

Mục IV. Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường (Không dạy)

17

33

Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)

Mục III.1.Hội nghị Giơnevơ

(Không dạy hoàn cảnh, diễn biến của hội nghị, chỉ cần nắm nội dung, ý nghĩa, hạn chế của Hiệp định Giơnevơ)

34

Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)

18

35

Ôn tập học ki I

36

Kiểm tra học kì I

Tham khảo thêm:   PUBG Mobile 2: New State: Mọi điều bạn cần biết

HỌC KÌ II

Chương IV. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 (8 tiết)

19

37

Bài 21.Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) ( tiết 1)

– Mục II.1.b. Khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh.

– Mục II.2.Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế – xã hội (1958 – 1960)

– Mục III.1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954- 1959)

(Hướng dẫn HS đọc thêm)

20

38

Bài 21.Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) ( tiết 2)

21

39

Bài 21.Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) ( tiết 3)

22

40

Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 – 1973). ( tiết 1)

– Mục I.3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 (Không dạy bối cảnh lịch sử, diễn biến, chỉ cần nắm ý nghĩa cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968)

-Mục II.2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu phương

(Chỉ cần cho HS nắm được vai trò hậu phương của miền Bắc)

– Mục IV.1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – xã hội ( Không dạy)

– Mục V. Hiệp định Pa ri năm 1973 về chấp dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam(Không dạy hoàn cảnh, diễn biến của hội nghị Pa ri, chỉ cần cho HS nắm được nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pari)

23

41

Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 – 1973). ( tiết 2)

24

42

Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 – 1973). ( tiết 3)

25

43

Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế – xã hội miền ở Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)

– Mục I. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – xã hội, ra sức chi viện cho miền Nam (Không dạy).

– Mục II. Miền Nam đấu tranh chống địch bình định – lấn chiếm, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn (Chỉ cần nắm được 2 sự kiện Hội nghị 21 Ban chấp hành Trung ương và Chiến thắng Phước Long)

26

44

Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế – xã hội miền ở Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) ( tiếp theo)

27

45

Kiểm tra 1 tiết

ChươngV. Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 (4 tiết)

28

46

Bài 24. Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của kháng chiến chống Mĩ cứu nước năm 1975.

Mục II. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế – xã hội ở hai miền đất nước (Không dạy)

Bài 25. Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976-1986).

Cả bài :Không dạy

29

47

Bài 26. Đất nước trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986-2000)

Mục II. Quá trình thực hiện đường lối đổi mới (1986 – 2000) (Chỉ cần nắm được thành tựu và hạn chế của kế hoạch 5 năm 1986 – 1990); các kế hoạch khác (hướng dẫn HS đọc thêm)

30

48

Bài 26. Đất nước trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986-2000) ( tiếp theo)

31

49

Bài 27. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000

32

50

Ôn tập

33

51

Ôn tập

34

52

Ôn tập học kì II

35

53

Kiểm tra học kì II

Tham khảo thêm:   Đề thi học sinh giỏi tỉnh Long An lớp 9 năm 2011 môn Vật lí Sở GD&ĐT Long An

CHẾ ĐỘ CON ĐIỂM TỐI THIỂU MÔN LỊCH SỬ

LỚP

HỌC KÌ I

HỌC KÌ II

Số tiết

Điểm Miệng

(Hệ số1

Điểm 15’

(Hệ số1)

Điểm 1 tiết

(Hệ số2)

Điểm HK

(Hệsố3)

Số tiết

Điểm Miệng

( Hệ số 1)

Điểm 15’

( Hệ số 1)

Điểm 1 tiết

( Hệ số 2)

Điểm HK

( Hệ số 3)

K10

1

0,5

2

1

1

2

1

2

2

1

K11

1

0,5

2

1

1

1

0,5

2

1

1

K12

2

1

2

2

1

1

0,5

2

1

1

….. ngày ….tháng ….năm……..

TỔ CHUYÊN MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên)

GIÁO VIÊN

(Ký và ghi rõ họ tên)

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 12 năm 2023 – 2024 Phân phối chương trình Sử 12 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *