Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch dạy học lớp 10 bộ Cánh diều (11 môn) Phân phối chương trình lớp 10 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Phân phối chương trình lớp 10 Cánh diều giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.

Kế hoạch dạy học lớp 10 sách Cánh diều là mẫu phân phối các kế hoạch học tập, các giáo trình, tài liệu giảng dạy và học tập, đề thi và bài tập cho các lớp học hoặc các khối lớp học. Mục đích của phân phối chương trình lớp 10 là đảm bảo rằng các học sinh được học tập và phát triển các kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập. Vậy dưới đây là 11 mẫu phân phối chương trình các môn lớp 10 Cánh diều mời các bạn cùng theo dõi.

Phân phối chương trình Ngữ văn 10 sách Cánh diều

TRƯỜNG: ………..

TỔ: …………………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10

BỘ SÁCH CÁNH DIỀU (CHI TIẾT)

1. Phân phối chương trình

Tổng số tiết: 105 tiết

Tổng số tuần: 35 tuần

Số tiết/tuần: 3 tiết

Trong đó: Học kì 1: 18 tuần (54 tiết + 20 tiết chuyên đề tự chọn)

Học kì 2: 17 tuần (51 tiết + 15 tiết chuyên đề tự chọn)

HỌC KÌ I

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Nội dung dạy học

(4)

1

Bài mở đầu

3 tiết

(1-3)

Đọc: 1 tiết

Viết: 1 tiết

Nóivà nghe:

1tiết

ĐỌC

– Nắm được những nét khái quát về các kiểu loại văn bản (văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin);

– Biết cách đọc hiểu văn bản.

VIẾT

– Biết quy trình viết các loại văn bản;

– Hiểu và vận dụng những vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ và tránh đạo văn.

NÓI VÀ NGHE

– Nắm được những nguyên tắc cơ bản khi giao tiếp nói và nghe;

– Hiểu được những lưu ý cần thiết khi tham gia vào những cuộc thảo luận có nhiều ý kiến khác nhau.

– Khái quát về các kiểu loại văn bản:

+ Văn bản văn học (thần thoại, truyện thơ dân gian, truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ trữ tình, kịch bản chèo hoặc tuồng)

+ Văn bản nghị luận (năng lực văn

học, năng lực xã hội)

+ Văn bản thông tin: văn bản tuyết minh có lồng ghép nhiều yếu tố.

– Cách đọc hiểu văn bản – kĩ thuật đọc văn bản.

2

Bài 1: Thần thoại và sử thi

11 tiết

(4-14)

Đọc: 7 tiết

Viết: 2tiết

Nóivà nghe:

2tiết

ĐỌC

-Nhận xét nội dung bao quát của văn bản;

-Nhận biết được một số yếu tố của sử thi, truyện thần thoại như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật;

-Phân tích được một số yếu tố của sử thi, truyện thần thoại như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật;

-Phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ văn bản.

-Liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm văn học thuộc hai nền văn hoá khác nhau.

VIẾT

– Viết được văn bản đúng quy trình, bảo đảm các bước đã được hình thành và rèn luyện ở các lớp trước;

-Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng.

NÓI VÀ NGHE

-Giới thiệu về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học (theo lựa chọn cá nhân);

-Đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học (theo lựa chọn cá nhân);

-Nghe và nắm bắt được nội dung truyết trình, quan điểm của người nói.

-Nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình.

KIẾN THỨC VĂN HỌC

1. Cảm hứng chủ đạo của tác phẩm

2.Câu chuyện, người kể chuyện ngôi thứ ba (người kể chuyện toàn tri), người kể chuyện ngôi thứ nhất (người kể chuyện hạn tri), điểm nhìn trong truyện

3. Một số yếu tố của sử thi, truyện thần thoại: không gian, thời gian, cốt truyện, người kể chuyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật,…; giá trị và sức sống của sử thi

4. Bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá, xã hội và tác phẩm

5. Sự gần gũi về nội dung giữa những tác phẩm văn học thuộc các nền văn hoá khác nhau

6. Tác phẩm văn học và người đọc

NGỮ LIỆU

1.1. Văn bản văn học

– Thần thoại, sử thi

3

Bài 2: Thơ Đường luật

11 tiết

(15-25)

Đọc: 7 tiết

Viết: 2 tiết

Nói và nghe: 2 tiết

ĐỌC

– Phân tích và đánh giá được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản thơ trữ tình trung đại làm theo thể Đường luật. Nhận biết và phân tích được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố như: hình ảnh, vần, đối, chủ thể trữ tình,…

– Phân tích được sự khác nhau về nghĩa của một số cách sắp xếp trật tự từ trong câu; từ đó, nhận diện và sửa được các lỗi về trật tự từ trong bài viết, bài nói.

VIẾT

– Biết viết văn bản báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề từ các nội dung đã học hoặc vấn đề từ cuộc sống.

NÓI VÀ NGHE

– Biết trình bày một báo cáo kết quả nghiên cứu.

– Trân trọng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, tâm sự và sự sáng tạo nghệ thuật của các nhà thơ trung đại; yêu thích việc nghiên cứu.

4

Ôn tập và kiểm tra giữa kì

3 tiết

(26-28)

– Nhận biết được đặc điểm kiểu văn bản, thể loại; chủ đề, thông điệp; tình cảm, cảm xúc của người viết; cách triển khai ý tưởng;..;

– Hiểu được đề tài, thông tin, cảm hứng chủ đạo… ; phân tích được đặc điểm kiểu văn bản, thể loại; giải thích được tác dụng của biện pháp tu từ,…; tóm tắt được các ý chính của một đoạn, nội dung của văn bản,…; nhận xét, đánh giá được nội dung, hình thức, các biện pháp nghệ thuật, cách lập luận, đề tài, cách chọn lọc và sắp xếp thông tin, thái độ và quan điểm người viết;…

– Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học, kinh nghiệm,…; so sánh (nhân vật, văn bản,…); liên hệ (văn bản với bản thân, văn bản với bối cảnh,…); viết (đoạn văn, văn bản,…)

Trắc nghiệm kết hợp tự luận

5

Bài 3. Kịch bản tuồng, chèo

10tiết

(29-38)

Đọc: 5tiết

Viết: 2 tiết

Nóivà nghe: 2tiết

ĐỌC

– Biết nhận xét nội dung bao quát của văn bản; biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm.

– Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.

– Phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ văn bản.

– Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của văn bản chèo hoặc tuồng như: đề tài, tính vô danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền,…

VIẾT

– Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng.

-Viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề, có sử dụng trích dẫn, cước chú và các phương tiện hỗ trợ phù hợp.

NÓI VÀ NGHE

– Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học (theo lựa chọn cá nhân).

– Nghe và nắm bắt được nội dung truyết trình, quan điểm của người nói. Biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình.

-Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau; đưa ra được những căn cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ một ý kiến nào đó; tôn trọng người đối thoại

KIẾN THỨC VĂN HỌC

1. Cảm hứng chủ đạo của tác phẩm

2.Một số yếu tố của kịch bản chèo hoặc tuồng dân gian: tính vô danh, đề tài, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền,…

3.Bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá, xã hội và tác phẩm

4. Tác phẩm văn học và người đọc

NGỮ LIỆU

– Kịch bản chèo hoặc tuồng

6

Trả kiểm tra giữa kì

1 tiết

(39)

– Nhận biết được đặc điểm kiểu văn bản, thể loại; chủ đề, thông điệp; tình cảm, cảm xúc của người viết; cách triển khai ý tưởng;..;

– Hiểu được đề tài, thông tin, cảm hứng chủ đạo… ; phân tích được đặc điểm kiểu văn bản, thể loại; giải thích được tác dụng của biện pháp tu từ,…; tóm tắt được các ý chính của một đoạn, nội dung của văn bản,…; nhận xét, đánh giá được nội dung, hình thức, các biện pháp nghệ thuật, cách lập luận, đề tài, cách chọn lọc và sắp xếp thông tin, thái độ và quan điểm người viết;…

– Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học, kinh nghiệm,…; so sánh (nhân vật, văn bản,…); liên hệ (văn bản với bản thân, văn bản với bối cảnh,…); viết (đoạn văn, văn bản,…)

7

Bài 4: Văn bản thông tin

11tiết

(40-50)

Đọc: 6tiết

Viết: 3 tiết Nóivà nghe: 2tiết

ĐỌC

– Biết suy luận và phân tích mối liên hệ giữa các chi tiết và vai trò của chúng trong việc thể hiện thông tin chính của văn bản.

– Phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản, cách đặt nhan đề của tác giả; nhận biết được mục đích của người viết.

– Nhận biết được một số dạng văn bản thông tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận; giải thích được mục

đích của việc lồng ghép các yếu tố đó vào văn bản.

– Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung văn bản một cách sinh động, hiệu quả.

– Phân tích, đánh giá được cách đưa tin và quan điểm của người viết ở một bản tin.

-Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản thông tin đã đọc đối với bản thân

-Trong 1 năm học, đọc tối thiểu 18 văn bản thông tin (bao gồm cả văn bản được hướng dẫn đọc trên mạng Internet) có kiểu văn bản và độ dài tương đương với các văn bản đã học.

VIẾT

– Viết được văn bản đúng quy trình, bảo đảm các bước đã được hình thành và rèn luyện ở các lớp trước; có hiểu biết về vấn đề quyền sở hữu trí tuệ và tránh đạo văn;

– Viết bản nội quy hoặc bản hướng dẫn nơi công cộng;

– Viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề, có sử dụng trích dẫn, cước chú và các phương tiện hỗ trợ phù hợp.

NÓI VÀ NGHE

– Biết thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ;

– Biết thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ;

– Nghe và nắm bắt được nội dung truyết trình, quan điểm của người nói. Biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình.

KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

1.Kiểu văn bản và thể loại

– Văn bản thông tin: sự kết hợp giữa phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ; sự kết hợp các phương thức biểu đạt; cách đưa tin và quan điểm của người viết; văn bản thuyết minh tổng hợp; nội quy, bản hướng dẫn ở nơi công cộng

2. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,…

NGỮ LIỆU

1.3. Văn bản thông tin

– Báo cáo nghiên cứu; văn bản thuyết

minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận

– Nội quy, văn bản hướng dẫn

8

Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I

03 tiết

(51`-53)

– Nhận biết được đặc điểm kiểu văn bản, thể loại; chủ đề, thông điệp; tình cảm, cảm xúc của người viết; cách triển khai ý tưởng;..;

– Hiểu được đề tài, thông tin, cảm hứng chủ đạo… ; phân tích được đặc điểm kiểu văn bản, thể loại; giải thích được tác dụng của biện pháp tu từ,…; tóm tắt được các ý chính của một đoạn, nội dung của văn bản,…; nhận xét, đánh giá được nội dung, hình thức, các biện pháp nghệ thuật, cách lập luận, đề tài, cách chọn lọc và sắp xếp thông tin, thái độ và quan điểm người viết;…

– Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học, kinh nghiệm,…; so sánh (nhân vật, văn bản,…); liên hệ (văn bản với bản thân, văn bản với bối cảnh,…); viết (đoạn văn, văn bản,…)

Trắc nghiệm kết hợp với tự luận

9

Trả bài kiểm tra cuối học kì 1

01 tiết

(54)

– Nhận biết được đặc điểm kiểu văn bản, thể loại; chủ đề, thông điệp; tình cảm, cảm xúc của người viết; cách triển khai ý tưởng;..;

– Hiểu được đề tài, thông tin, cảm hứng chủ đạo… ; phân tích được đặc điểm kiểu văn bản, thể loại; giải thích được tác dụng của biện pháp tu từ,…; tóm tắt được các ý chính của một đoạn, nội dung của văn bản,…; nhận xét, đánh giá được nội dung, hình thức, các biện pháp nghệ thuật, cách lập luận, đề tài, cách chọn lọc và sắp xếp thông tin, thái độ và quan điểm người viết;…

– Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học, kinh nghiệm,…; so sánh (nhân vật, văn bản,…); liên hệ (văn bản với bản thân, văn bản với bối cảnh,…); viết (đoạn văn, văn bản,…)

HỌC KÌ II (17 tuần, 51 tiết)

10

Bài 5: Thơ tự do

11 tiết

(55-65)

ĐỌC

– Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.

– Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua văn bản. Phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ văn bản.

– Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình.

– Vận dụng được những hiểu biết về tác giả Nguyễn Trãi để đọc hiểu một số tác phẩm của tác giả này.

Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong văn bản văn học.

– Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc; thể hiện được cảm xúc và sự đánh giá của cá nhân về tác phẩm.

– Học thuộc lòng một số đoạn thơ, bài thơ yêu thích trong chương trình.

VIẾT

– Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng.

NÓI VÀ NGHE

– Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học (theo lựa chọn cá nhân).

– Nghe và nắm bắt được nội dung truyết trình, quan điểm của người nói. Biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình.

-Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau; đưa ra được những căn cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ một ý kiến nào đó; tôn trọng người đối thoại

KIẾN THỨC VĂN HỌC

1. Cảm hứng chủ đạo của tác phẩm

2. Giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố hình thức trong thơ

3. Bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá, xã hội và tác phẩm

4. Tác phẩm văn học và người đọc

NGỮ LIỆU

1.1. Văn bản văn học

– Thơ trữ tình

11

Bài 6: Thơ văn Nguyễn Trãi

11 tiết

(55-65)

– ĐỌC

– Vận dụng được hiểu biết về bối cảnh lịch sử, văn hoá, về tác giả và thể loại vào việc đọc hiểu các tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trãi.

– Phân tích và đánh giá được giá trị nội dung, nghệ thuật một số tác phẩm của Nguyễn Trãi, qua đó thấy được vẻ đẹp con người và thơ văn Nguyễn Trãi, những đóng góp của ông cho sự phát triển của văn học dân tộc. Thực hành phân tích tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê trong văn bản.

– VIẾT

– Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng.

– NÓI VÀ NGHE

– Biết thuyết trình và thảo luận về một vấn đề xã hội.

– Vận dụng được những hiểu biết về tác giả Nguyễn Trãi để đọc hiểu một số tác phẩm của tác giả này. Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong văn bản văn học.

– Đề cao tinh thần yêu nước, niềm tự hào về văn hoá và lịch sử dân tộc, về người Anh hùng dân tộc ‒ Danh nhân văn hoá Nguyễn Trãi.

KIẾN THỨC VĂN HỌC

1. Cảm hứng chủ đạo của tác phẩm

2.Giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố hình thức trong thơ

3.Bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá, xã hội và tác phẩm

4. Những hiểu biết cơ bản về Nguyễn

Trãi giúp cho việc đọc hiểu một số tác phẩm tiêu biểu của tác gia này

5. Tác phẩm văn học và người đọc

NGỮ LIỆU

1.1. Văn bản văn học

– Thơ trữ tình

12

Bài 7: Tiểu thuyết và truyện ngắn

11tiết

(66-76)

Đọc: 7tiết

Viết: 2 tiết Nóivà nghe: 2tiết

ĐỌC

– Nhận biết, phân tích được giá trị nội dung (đề tài, chủ đề, tư tưởng,…) và một số yếu tố hình thức (điểm nhìn nghệ thuật, người kể chuyện hạn tri và người kể chuyện toàn tri, lời người kể chuyện, lời nhân vật,…) của tiểu thuyết và truyện ngắn.

VIẾT

– Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng.

NÓI VÀ NGHE

– Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học (theo lựa chọn cá nhân).

– Nghe và nắm bắt được nội dung truyết trình, quan điểm của người nói. Biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình.

-Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau; đưa ra được những căn cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ một ý kiến nào đó; tôn trọng người đối thoại

KIẾN THỨC VĂN HỌC

1. Cảm hứng chủ đạo của tác phẩm

2.Câu chuyện, người kể chuyện ngôi thứ ba (người kể chuyện toàn tri), người kể chuyện ngôi thứ nhất (người kể chuyện hạn tri), điểm nhìn trong truyện

3.Bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá, xã hội và tác phẩm

6. Tác phẩm văn học và người đọc

NGỮ LIỆU

1.1. Văn bản văn học

– Truyện, tiểu thuyết trung đại

13

Ôn tập và kiểm tra giữa kì II

02 tiết

(77-78)

– Nhận biết được đặc điểm kiểu văn bản, thể loại; chủ đề, thông điệp; tình cảm, cảm xúc của người viết; cách triển khai ý tưởng;..;

– Hiểu được đề tài, thông tin, cảm hứng chủ đạo… ; phân tích được đặc điểm kiểu văn bản, thể loại; giải thích được tác dụng của biện pháp tu từ,…; tóm tắt được các ý chính của một đoạn, nội dung của văn bản,…; nhận xét, đánh giá được nội dung, hình thức, các biện pháp nghệ thuật, cách lập luận, đề tài, cách chọn lọc và sắp xếp thông tin, thái độ và quan điểm người viết;…

– Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học, kinh nghiệm,…; so sánh (nhân vật, văn bản,…); liên hệ (văn bản với bản thân, văn bản với bối cảnh,…); viết (đoạn văn, văn bản,…)

Trắc nghiệm kết hợp tự luận

14

Bài 7: Thơ tự do

11tiết

(79-89)

Đọc: 7tiết

Viết: 2 tiết Nói và nghe: 2tiết

ĐỌC

Phân tích, đánh giá được giá trị thẩm mĩ của các yếu tố hình thức (nhân vật trữ tình, hình ảnh, từ ngữ,…) và nội dung (cảm hứng chủ đạo, chủ đề,…) trong bài thơ trữ tình (thể thơ tự do) viết về đề tài quê hương, đất nước.

Thực hành phân tích giá trị của một số biện pháp tu từ đã học.

VIẾT

Viết được văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ.

Biết giới thiệu, đánh giá một tác phẩm thơ.

NGHE, NÓI

Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học (theo lựa chọn cá nhân).

Nghe và nắm bắt được nội dung truyết trình, quan điểm của người nói. Biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình.

-Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau; đưa ra được những căn cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ một ý kiến nào đó; tôn trọng người đối thoại

KIẾN THỨC VĂN HỌC

1. Cảm hứng chủ đạo của tác phẩm

2.Giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố hình thức trong thơ

3.Bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá, xã hội và tác phẩm

4. Tác phẩm văn học và người đọc

NGỮ LIỆU

1.1. Văn bản văn học

– Thơ trữ tình

15

Trả bài giữa kì II

01 tiết

(90)

– GV nhận xét, rút kinh nghiệm và trả bài.

– HS xem kết quả đánh giá của GV và trao đổi lại (nếu cần).

16

Bài 8. Văn bản nghị luận

10 tiết

(91-100)

Đọc: 5tiết

Viết: 3 tiết

Nói và nghe: 2tiết

ĐỌC

– Nhận biết và phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản.

– Xác định được ý nghĩa của văn bản. Phân tích được mối quan hệ giữa các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện nội dung chính của văn bản.

– Dựa vào các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản để nhận biết được mục đích, quan điểm của người viết.

– -Nhận biết và phân tích được cách sắp xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ và bằng chứng của tác giả.

– Nhận biết và phân tích được vai trò của các yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.

-Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá, xã hội

VIẾT

– Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng.

NÓI VÀ NGHE

– Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học (theo lựa chọn cá nhân).

– Nghe và nắm bắt được nội dung truyết trình, quan điểm của người nói. Biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình.

-Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau; đưa ra được những căn cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ một ý kiến nào đó; tôn trọng người đối thoại

KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

1.Kiểu văn bản và thể loại

– Văn bản nghị luận: mục đích, quan điểm của người viết; cách sắp xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; các yếu tố tự sự, biểu cảm trong văn bản nghị luận; bài nghị luận về một vấn đề xã hội; bài nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học; bài nghị luận về bản thân

KIẾN THỨC VĂN HỌC

3.Tác phẩm văn học và người đọc

NGỮ LIỆU

1.2. Văn bản nghị luận

– Nghị luận văn học

17

Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II

03 tiết

(101-103)

– Nhận biết được đặc điểm kiểu văn bản, thể loại; chủ đề, thông điệp; tình cảm, cảm xúc của người viết; cách triển khai ý tưởng;..;

– Hiểu được đề tài, thông tin, cảm hứng chủ đạo… ; phân tích được đặc điểm kiểu văn bản, thể loại; giải thích được tác dụng của biện pháp tu từ,…; tóm tắt được các ý chính của một đoạn, nội dung của văn bản,…; nhận xét, đánh giá được nội dung, hình thức, các biện pháp nghệ thuật, cách lập luận, đề tài, cách chọn lọc và sắp xếp thông tin, thái độ và quan điểm người viết;…

– Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học, kinh nghiệm để viết đoạn văn nghị luận xã hội gần gũi với học sinh THPT và bài văn nghị luận văn học về những tác phẩm cùng thể loại đã học.

Trắc nghiệm kết hợp tự luận

18

Trả bài giữa kì II

01 tiết

(105)

– GV nhận xét, rút kinh nghiệm và trả bài.

– HS xem kết quả đánh giá của GV và trao đổi lại (nếu cần).

Tham khảo thêm:   Bộ đề thi học kì 1 môn Toán 2 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống 7 Đề kiểm tra Toán lớp 2 theo Thông tư 27 (Có đáp án + Ma trận)

2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

STT

Chuyên đề

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Thời điểm học

Đánh giá

1

Tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn đề văn học dân gian

10

– Biết các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian.

– Biết viết một báo cáo nghiên cứu.

– Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và viết về văn học dân gian.

– Biết thuyết trình một vấn đề của văn học dân gian.

Tuần 10-13

Bằng sản phẩm: Báo cáo nghiên cứu của nhóm

2

Sân khấu hoá tác phẩm văn học

15

– Hiểu thế nào là sân khấu hoá tác phẩm văn học.

– Biết cách tiến hành sân khấu hoá một tác phẩm văn học.

– Biết đóng vai các nhân vật và biểu diễn.

– Nhận biết được sự khác biệt giữa ngôn ngữ trong văn bản văn học và ngôn ngữ trong văn bản sân khấu

Tuần 21-25

Bằng sản phẩm:

Biểu diễn 01 tiết mục sân khấu hóa theo nhóm

3

Đọc, viết và giới thiệu một tập thơ, tập truyện ngắn hoặc một tiểu thuyết

10

– Biết cách đọc một tập thơ, tập truyện ngắn, một tiểu thuyết.

– Biết cách viết bài giới thiệu một tập thơ, tập truyện ngắn, một tiểu thuyết.

– Biết cách trình bày, giới thiệu một tập thơ, tập truyện ngắn, một tiểu thuyết

Tuần 28-31

Bằng bài viết giới thiệu thơ/truyện/

tiểu thuyết

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 6: Đoạn văn cảm nhận văn bản Con muốn làm một cái cây (4 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 6

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

(1)

Thời điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức

(4)

Giữa Học kỳ 1

90 phút

Tuần 10

– Phương án 1: Đọc hiểu được văn bản thần thoại/sử thi + tích hợp Tiếng Việt, viết được bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội.

– Phương án 2: Đọc hiểu được văn bản thơ Đường luật + tích hợp Tiếng Việt; viết được bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội.

– Phương án 3: Đọc hiểu được văn bản thần thoại/sử thi + văn bản thơ Đường luật + tích hợp Tiếng Việt, viết được bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội.

Trắc nghiệm + tự luận

Tỉ lệ: Đọc hiểu 50%,

Viết 50%

Hoặc: Đọc hiểu 60%, Viết 40%

Cuối Học kỳ 1

90 phút

Tuần 18

– Phương án 1: Đọc hiểu được văn bản thông tin + tích hợp Tiếng Việt; viết bài luận về bản thân.

– Phương án 2: Đọc hiểu được trích đoạn văn bản chèo/tuồng + tích hợp Tiếng Việt; viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm.

– Phương án 3: Đọc hiểu được văn bản thông tin + văn bản chèo/tuồng + tích hợp Tiếng Việt; viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm.

– Phương án 4: Đọc hiểu được văn bản thông tin + văn bản chèo/tuồng + tích hợp Tiếng Việt; viết bài luận về bản thân.

Trắc nghiệm + tự luận

Tỉ lệ: Đọc hiểu 50%,

Viết 50%

Hoặc: Đọc hiểu 60%, Viết 40%

Giữa Học kỳ 2

90 phút

Tuần 27

– Phương án 1: Đọc hiểu được văn bản truyện + tích hợp Tiếng Việt; viết được bài văn phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện.

– Phương án 2: Đọc hiểu được văn bản thơ Nguyễn Trãi + tích hợp Tiếng Việt; viết được bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội.

– Phương án 3: Đọc hiểu được văn bản thơ/văn Nguyễn Trãi + văn bản truyện + tích hợp Tiếng Việt; viết được bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện.

– Phương án 4: Đọc hiểu được văn bản thơ/văn Nguyễn Trãi + văn bản truyện + tích hợp Tiếng Việt; viết được bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội.

Trắc nghiệm + tự luận

Tỉ lệ: Đọc hiểu 50%,

Viết 50%

Hoặc: Đọc hiểu 60%, Viết 40%

Cuối Học kỳ 2

90 phút

Tuần 35

– Phương án 1: Đọc hiểu được văn bản nghị luận văn học + tích hợp Tiếng Việt; viết được bài văn phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ.

– Phương án 2: Đọc hiểu được văn bản nghị luận xã hội + tích hợp Tiếng Việt; viết được bài phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học.

– Phương án 3: Đọc hiểu được văn bản nghị luận văn học + nghị luận xã hội + tích hợp Tiếng Việt; viết được bài văn phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ.

– Phương án 4: Đọc hiểu được văn bản nghị luận văn học + nghị luận xã hội + tích hợp Tiếng Việt; viết được bài văn phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học.

Trắc nghiệm + tự luận

Tỉ lệ: Đọc hiểu 50%,

Viết 50%

Hoặc: Đọc hiểu 60%, Viết 40%

GIÁO VIÊN

(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phân phối chương trình Toán 10 sách Cánh diều

PHÒNG GD&ĐT

TRƯỜNG THPT ………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——–

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN 10

Năm học 20…– 20…

Bộ sách Cánh diều

I. Phân phối chương trình

Tên chương, bài học trong sách giáo khoa Toán 10 Số tiết
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC. TẬP HỢP 7
§1. Mệnh đề toán học 3
§2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp 3
Bài tập cuối chương I 1
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 6
§1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2
§2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 3
Bài tập cuối chương II 1
CHƯƠNG III. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 17
§1. Hàm số và đồ thị 5
§2. Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng 2
§3. Dấu của tam thức bậc hai 3
§4. Bất phương trình bậc hai một ẩn 3
§5. Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai 2
Bài tập cuối chương III 2
CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC. VECTƠ 16
1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0o đến 180o . Định lí côsin và định lí sin trong tam giác 4
§2. Giải tam giác. Tính diện tích tam giác 2
§3. Khái niệm vectơ 2
§4. Tổng và hiệu của hai vectơ 2
§5. Tích của một số với một vectơ 2
§6. Tích vô hướng của hai vectơ 2
Bài tập cuối chương IV 2

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

Chủ đề 1. Đo góc

3
Chương V. ĐẠI SỐ TỔ HỢP 11
§1. Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây 4
§2. Hoán vị. Chỉnh hợp 2
§3. Tổ hợp 2
§4. Nhị thức Newton 2
Bài tập cuối chương V 1
Chương VI. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT 17
§1. Số gần đúng. Sai số 3
§2. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm 3
§3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm 4
§4. Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản 2
§5. Xác suất của biến cố 3
Bài tập cuối chương VI 2

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

Chủ đề 2. Xây dựng mô hình hàm số bậc nhất, bậc hai biểu diễn số liệu dạng bảng

4
Chương VII. PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 18
§1. Toạ độ của vectơ 2
§2. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ 3
§3. Phương trình đường thẳng 3
§4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng 2
§5. Phương trình đường tròn 3
§6. Ba đường conic 3
Bài tập cuối chương VII 2
THỰCHÀNH PHẦN MỀM GEOGEBRA
Tên chuyên đề, bài học trong sách chuyên đề học tập Toán 10
Chuyên đề I. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN 10
§1. Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn 5
§2. Ứng dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn 5
Chuyên đề II. PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC. NHỊ THỨC NEWTON 10
§1. Phương pháp quy nạp toán học 5
§2. Nhị thức Newton 5
Chuyên đề III. BA ĐƯỜNG CONIC VÀ ỨNG DỤNG 15
§1. Elip 4
§2. Hypebol 4
§3. Parabol 3
§4. Ba đường conic 4

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.

(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.

(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.

(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.

(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa…).

2. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

… ngày… tháng …….năm…….

GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phân phối chương trình Vật lí 10 Cánh diều

Phân phối chương trình SGK Vật lí 10

STT Tên chương/Chủ đề Tên bài Số tiết
1 Mở đầu Giới thiệu mục đích học tập môn Vật lí 5 tiết
2 Mô tả chuyển động Bài 1. Tốc độ, độ dịch chuyển và vận tốc 4 tiết
Bài 2. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp 4 tiết
3 Chuyển động biến đổi Bài 1. Gia tốc và đồ thị vận tốc – thời gian 4 tiết
Bài 2. Chuyển động thẳng biến đổi đều 3 tiết
Kiểm tra định kì 1 tiết
4 Lực và chuyển động Bài 1. Lực và gia tốc 1 tiết
Bài 2. Một số lực thường gặp 4 tiết
Bài 3. Ba định luật Newton về chuyển động 5 tiết
Bài 4. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng 2 tiết
Bài 5. Tổng hợp và phân tích lực 2 tiết
Bài 6. Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật 4 tiết
Kiểm tra định kì 1 tiết
Ôn tập và kiểm tra học kì I 2 tiết
5 Năng lượng Bài 1. Năng lượng và công 4 tiết
Bài 2. Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng 4 tiết
Ôn tập 1 tiết
6 Động lượng Bài 1. Động lượng và định luật bảo toàn động lượng 3 tiết
Bài 2. Động lượng và năng lượng trong va chạm 3 tiết
Ôn tập 1 tiết
Kiểm tra định kì 1 tiết
7 Chuyển động tròn và biến dạng Bài 1. Chuyển động tròn 4 tiết
Bài 2. Sự biến dạng 4 tiết
Ôn tập 1 tiết
Kiểm tra định kì 1 tiết
Ôn tập và kiểm tra học kì II 3 tiết

Phân phối chương trình Chuyên đề Vật lí 10

STT Tên Chuyên đề Tên bài Số tiết
1 Vật lí trong một số ngành nghề Bài 1. Sơ lược về sự phát triển của Vật lí học 4 tiết
Bài 2. Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong Vật lí học 3 tiết
Bài 3. Giới thiệu các ứng dụng của Vật lí trong một số ngành nghề 3 tiết
2 Trái Đất và bầu trời Bài 4. Phương hướng trên bầu trời 3 tiết
Bài 5. Chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao 4 tiết
Bài 6. Một số hiện tượng thiên văn 3 tiết
3 Vật lí với giáo dục về bảo vệ môi trường Bài 7. Môi trường và bảo vệ môi trường 4 tiết
Bài 8. Năng lượng hóa thạch và năng lượng tái tạo 3 tiết
Bài 9. Tác động của việc sử dụng năng lượng ở Việt Nam 4 tiết
Bài 10. Ô nhiễm môi trường 4 tiết
Tham khảo thêm:   GTA 5: Cách hoàn thành vụ cướp Paleto Score

Phân phối chương trình Tin học 10 Cánh diều

SỞ GD&ĐT …..

TRƯỜNG THPT …..

TỔ …..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC THPT

(Thực hiện từ năm học 2022 – 2023 theo Công văn số …../BGDĐT, GDTrH

ngày … tháng … năm 2022 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

LỚP 10 – CÁNH DIỀU_ICT

Cả năm: 35 tuần (70 tiết)

Học kì I: 18 tuần (36 tiết)

Học kì II: 17 tuần (34 tiết)

HỌC KÌ I

Tuần

Tiết

Tên bài/ Chủ đề

Ghi Chú

CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

TIN HỌC VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN

1

1, 2

Bài 1. Dữ liệu, thông tin và xử lí thông tin

2

3, 4

Bài 2. Sự ưu việt của máy tính và những thành tựu của tin học

3

5, 6

Bài 3. Thực hành sử dụng thiết bị số

4

7, 8

Bài 4. Tin học trong phát triển kinh tế , xã hội

CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

INTERNET HÔM NAY VÀ NGÀY MAI

5

9, 10

Bài 1. Mạng máy tính với cuộc sống

6

11, 12

Bài 2. Điện toán đám mây và Internet vạn vật

7

13, 14

Bài 3. Thực hành một số ứng dụng của mạng máy tính

CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

NGHĨA VỤ TUÂN THỦ PHÁP LÍ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

8

15, 16

Bài 1. Tuân thủ pháp luật trong môi trường số

9

17

Bài 2. Thực hành vận dụng một số điều luật về chia sẻ thông tin trong môi trường số

9

18

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I

CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC

PHẦN MỀM THIẾT KẾ ĐỒ HOẠ (ICT)

10

19

Bài 1. Tạo văn bản, tô màu và ghép ảnh

10, 11

20, 21

Bài 2. Một số kĩ thuật thiết kế sử dụng vùng chọn, đường dẫn và các lớp ảnh

11, 12

22, 23

Bài 3. Tách ảnh và thiết kế đồ hoạ với kênh alpha

12, 13

24, 25

Bài 4. Thực hành tổng hợp

CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

LẬP TRÌNH CƠ BẢN

13, 14

26, 27

Bài 1. Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao

14, 15

28, 29

Bài 2. Biến, phép gán và biểu thức số học

15, 16

30, 31

Bài 3. Thực hành làm quen và khám phá Python

16, 17

32, 33

Bài 4. Các kiểu dữ liệu số và câu lệnh vào – ra đơn giản

17

34

Bài 5. Thực hành viết chương trình đơn giản

18

35

Ôn tập

18

36

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I

HỌC KÌ II

Tuần

Tiết

Tên bài/ Chủ đề

Ghi chú

19

37, 38

Bài 6. Câu lệnh rẽ nhánh

20

39, 40

Bài 7. Thực hành câu lệnh rẽ nhánh

21

41, 42

Bài 8. Câu lệnh lặp

22

43, 44

Bài 9. Thực hành câu lệnh lặp

23

45, 46

Bài 10. Chương trình con và thư viện các chương trình con có sẵn

24

47, 48

Bài 11. Thực hành lập trình với hàm và thư viện

25

49, 50

Bài 12. Kiểu dữ liệu xâu kí tự – Xử lí xâu kí tự

26

51, 52

Bài 13. Thực hành dữ liệu kiểu xâu

27

53

Ôn tập

27

54

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II

28

55, 56

Bài 14. Kiểu dữ liệu danh sách – Xử lí danh sách

29

57, 58

Bài 15. Thực hành với dữ liệu kiểu danh sách

30

59, 60

Bài 16. Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình

31

61, 62

Bài 17. Thực hành lập trình giải bài toán trên máy tính

32

63, 64

Bài 18. Lập trình giải quyết bài toán trên máy tính

CHỦ ĐỀ G. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

GIỚI THIỆU NHÓM NGHỀ THIẾT KẾ VÀ LẬP TRÌNH

33

65, 66

Bài 1. Nhóm nghề thiết kế và lập trình

34

67, 68

Bài 2. Dự án nhỏ: Tìm hiểu về nghề lập trình web, lập trình trò chơi và lập trình trên thiết bị di động

35

69

Ôn tập

35

70

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II

……., ngày … tháng … năm 2022

GIÁO VIÊN 

TỔ TRƯỞNG CM DUYỆT CỦA BGH

Phân phối chương trình Lịch sử 10 Cánh diều

PHÒNG GD & ĐT………………

TRƯỜNG THPT:………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

……ngày……….tháng……….năm 20….

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH – LỊCH SỬ 10

BỘ SÁCH CÁNH DIỀU

Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết

Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết

Cả năm: 70 tiết

Tuần

Số tiết

Nội dung

Ghi chú

HỌC KÌ 1

Chủ đề 1. Lịch sử và sử học

1, 2

3

Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

2, 3

3

Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống

4

1

Nội dung thực hành chủ đề 1

Chủ đề 2: Vai trò của sử học

4, 5

3

Bài 3: Sử học với các lĩnh vực khoa học khác

6

1

Kiểm tra

6, 7

2

Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại

7

1

Nội dung thực hành chủ đề 2

Chủ đề 3: Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ – trung đại

8

1

Bài 5: Khái niệm văn minh

8, 9

3

Bài 6: Một số nền văn minh Phương Đông

10

1

Kiểm tra giữa kì 1

10, 11

3

Bài 7: Một số nền văn minh Phương Tây

12, 13

3

Nội dung thực hành chủ đề 3

Chủ đề 4: Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới

13, 14

3

Bài 8: Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại

15, 16

4

Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại

17

1

Kiểm tra cuối kì 1

17, 18

3

Nội dung thực hành chủ đề 4

HỌC KÌ 2

Chủ đề 5: Văn minh Đông Nam Á

19

2

Bài 10: Cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á thời kì cổ – trung đại

20, 21

3

Bài 11: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ – trung đại

21, 22

2

Nội dung thực hành chủ đề 5

22

1

Kiểm tra

Chủ đề 6: Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (Trước năm 1858)

23, 24

3

Bài 12: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

24, 25

3

Bài 13: Văn minh Chăm-pa, Văn minh Phù Nam

26

1

Kiểm tra giữa kì 2

26, 27

3

Bài 14: Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt

28, 29

3

Bài 15: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt

29, 30

2

Nội dung thực hành chủ đề 6

30

1

Kiểm tra

Chủ đề 7: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam

31, 32

4

Bài 16: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam

33, 34

3

Bài 17: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam

34, 35

2

Nội dung thực hành chủ đề 7

35

1

Kiểm tra cuối kì 2

PHẦN CHUYÊN ĐỀ

Chuyên đề

Số tiết

Ghi chú

Chuyên đề 1. Các lĩnh vực của sử học

9

Chuyên đề 2. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở Việt Nam

14

Chuyên đề 3. Nhà nước và pháp luật trong lịch sử nước Việt Nam

9

Phân phối chương trình môn Địa lí 10 sách Cánh diều

TRƯỜNG: ……….

TỔ: ……………………….

Họ và tên giáo viên: ……………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN HỌC: ĐỊA LÍ; LỚP 10 (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU)

I. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

Thứ tự tiết

Bài học

Số tiết

Thời điểm

1 Bài 1. Môn Địa lí với định hướng nghề nghiệp cho học sinh 1 Tuần 1
2 Bài 2. Sử dụng bản đồ

3

Tuần 1
3 Tuần 2
4 Tuần 2
5 Bài 3. Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng 1 Tuần 3
6 Bài 4. Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất

3

Tuần 3
7 Tuần 4
8 Tuần 4
9 Bài 5. Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

3

Tuần 5
10 Tuần 5
11 Tuần 6
12 Bài 6. Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất 2 Tuần 6
13 Bài 7. Khí quyển. Nhiệt độ không khí Tuần 7
14 2 Tuần 7
15 Tuần 8
16 Ôn tập giữa kì I 1 Tuần 8
17 Kiểm tra giữa kì I 1 Tuần 9
18 Bài 8. Khí áp, gió và mưa

4

Tuần 9
19 Tuần 10
20 Tuần 10
21 Tuần 11
22 Bài 9. Thực hành: Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu 1 Tuần 11
23 Bài 10. Thủy quyển. Nước trên lục địa

3

Tuần 12
24 Tuần 12
25 Tuần 13
26 Bài 11. Nước biển và đại dương 2 Tuần 13
27 Tuần 14
28 Bài 12. Đất và sinh quyển

3

Tuần 14
29 Tuần 15
30 Tuần 16
31 Bài 13. Thực hành: Phân tích bản đồ, sơ đồ về phân bố của đất và sinh vật trên thế giới 1 Tuần 16
32 Bài 14. Vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh 1 Tuần 16
33 Bài 15. Quy luật địa đới và phi địa đới 2 Tuần 17
34 Tuần 17
35 Ôn tập cuối kì I 1 Tuần 18
36 Kiểm tra cuối kì I 1 Tuần 18
37 Bài 16. Dân số và gia tăng dân số. Cơ cấu dân số 2 Tuần 19
38 Tuần 19
39 Bài 17. Phân bố dân cư và đô thị hóa 2 Tuần 20
40 Tuần 20
41 Bài 18. Các nguồn lực phát triển kinh tế 1 Tuần 21
42 Bài 19. Cơ cấu nền kinh tế, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia 2 Tuần 21
43 Tuần 22
44 Bài 20. Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 1 Tuần 22
45 Bài 21. Địa lí các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

4

Tuần 23
46 Tuần 23
47 Tuần 24
48 Tuần 24
49 Bài 22. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 1 Tuần 25
50 Ôn tập giữa kì II 1 Tuần 25
51 Kiểm tra giữa kì II 1 Tuần 26
52 Bài 23. Vai trò, đặc điểm, cơ cấu, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp 1 Tuần 26
53 Bài 24. Địa lí một số ngành công nghiệp

4

Tuần 27
54 Tuần 27
55 Tuần 28
56 Tuần 28
57 Bài 25. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1 Tuần 29
58 Bài 26. Vai trò, đặc điểm, cơ cấu, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố dịch vụ 1 Tuần 29
59 Bài 27. Địa lí giao thông vận tải và bưu chính viễn thông

4

Tuần 30
60 Tuần 30
61 Tuần 31
62 Tuần 31
63 Bài 28. Thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch

4

Tuần 32
64 Tuần 32
65 Tuần 33
66 Tuần 33
67 Bài 29. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên 1 Tuần 34
68 Bài 30. Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh 1 Tuần 34
69 Ôn tập cuối kì II 1 Tuần 35
70 Kiểm tra cuối kì II 1 Tuần 35

2. Chuyên đề lựa chọn 

Thứ tự tiết

Chuyên đề

(1)

Số tiết

(2)

Thời điểm

(3)

1 – 10

Biến đổi khí hậu

10

Từ tuần 1 đến tuần 10

11 – 25

Đô Thị Hóa

15

Từ tuần 11 đến tuần 25

26 – 35

Phương pháp viết báo cáo địa lí

10

Từ tuần 26 đến tuần 35

II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)

…………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………..

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

… ngày tháng năm 20….

GIÁO VIÊN

(Ký và ghi rõ họ tên)

………….

Tải file tài liệu để xem thêm Phân phối chương trình lớp 10 sách Cánh diều 

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch dạy học lớp 10 bộ Cánh diều (11 môn) Phân phối chương trình lớp 10 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *