Bạn đang xem bài viết ✅ Hóa học 10 Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Giải Hoá học lớp 10 trang 94 sách Chân trời sáng tạo ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Hóa 10 Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách giáo khoa trang 94→ 97 thuộc chương 6: Tốc độ phản ứng hóa học.

Soạn Hóa 10 Bài 15 được biên soạn khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện từ đó sẽ học tốt môn Hóa học 10. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án.

Giải bài tập Hóa học 10 Bài 15 trang 97

Bài 1

Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g)

a) Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng

b) Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi

Tham khảo thêm:   Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tiếng Anh 7 i-Learn Smart World Đề cương giữa kì 2 tiếng Anh 7 Smart World (Có đáp án)

– nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi?

– nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi?

– nồng độ NO và O2 đều tăng 3 lần?

Gợi ý đáp án

a) Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v1 = k.CNO2.CO2

b)

– Nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi: v2 = k.CNO2.(CO2.3)

=> v2 tăng 3 lần so với v1

– Nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi: v3 = k.(CNO.3)2.CO2 = k.CNO2.9.CO2

=> v3 tăng 9 lần so với v1

– Nồng độ NO và O2 đều tăng 3 lần: v4 = k.(CNO.3)2.(CO2.3) = k.CNO2.27.CO2

=> v4 tăng 27 lần so với v1

Bài 2

Giải thích tại sao tốc độ tiêu hao của NO (M/s) và tốc độ tạo thành của N2 (M/s) không giống nhau trong phản ứng:

2CO(g) + 2NO(g) → 2CO2(g) + N2(g)

Gợi ý đáp án

Từ phương trình hóa học nhận thấy: hệ số cân bằng của NO là 2, hệ số cân bằng của N2 là 1

=> Trong cùng thời gian, nồng độ tiêu hao của NO nhanh gấp 2 lần nồng độ tạo thành của N2

Bài 3

Cho phản ứng:

2N2O5(g) → 4NO2(g) + O2(g)

Sau thời gian từ giây 61 đến giây 120, nồng độ NO2 tăng từ 0,30M lên 0,40M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng

Gợi ý đáp án

mathrm{NO}_2 là chất sản phẩm

Rightarrow bar{v}=frac{1}{4} frac{Delta C_{N O_2}}{Delta t}=frac{1}{4} frac{0,4-0,3}{120-61}=4,2 cdot 10^{-4}(M / s)

Bài 4

Bài 4: Dữ liệu thí nghiệm của phản ứng: SO2Cl2(g) → SO2(g) + Cl2(g) được trình bày ở bảng sau

Tham khảo thêm:   Tiếng Anh lớp 4 Unit 0: Lesson 1 Soạn Anh 4 Explore Our World (Cánh diều)

a) Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo SO2Cl2 trong thời gian 100 phút.

b) Sau 100 phút, nồng độ của SO2Cl2 còn lại là bao nhiêu

c) Sau 200 phút, nồng độ của SO2 và Cl2 thu được là bao nhiêu?

Gợi ý đáp án

a) Trong 100 phút, chất tạo thành từ 0M tăng lên 0,13M

=> ∆C = 0,13M

mathop vlimits^_ = frac{1}{1}frac{{Delta {C_{S{O_2}C{l_{_2}}}}}}{{Delta t}} = frac{1}{1}frac{{0,13}}{{100}} = 1,{3.10^{ - 3}}(M/phut)

b) Ta có: -∆CSO2Cl2 = 0,13M = 1,00 – C2

=> C2 = 0,87M

c) Sau 200 phút

-∆CSO2Cl2 = C1 – C2 = 1,00 – 0,78 = 0,22M

=> Sau 200 phút, nồng độ của SO2 và Cl2 = 0,22M

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Hóa học 10 Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Giải Hoá học lớp 10 trang 94 sách Chân trời sáng tạo của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *