Bạn đang xem bài viết ✅ Hóa 12 Bài 8: Đại cương về Polymer Giải Hóa 12 Cánh diều trang 54, 55, 56, 57, 58, 59 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải bài tập SGK Hóa học 12 trang 54, 55, 56, 57, 58, 59 sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 12 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 8: Đại cương về Polymer thuộc Chủ đề 4: Polymer.

Soạn Hóa 12 Cánh diều Bài 8 các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi bài học này. Đồng thời, qua tài liệu này giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Giải Hóa 12 Cánh diều Bài 8 – Luyện tập

Luyện tập 1

Hãy nêu tên của một số polymer:

a) Thuộc loại chất nhiệt dẻo và chất nhiệt rắn.

b) Có tính dẻo.

c) Có tính đàn hồi.

d) Kéo được thành sợi.

e) Cách điện.

Lời giải:

a) Polymer thuộc loại chất nhiệt dẻo: FE, PP, PVC…

Tham khảo thêm:   Tiếng Anh lớp 3 Unit 7: Lesson 2 Unit 7 trang 52 Global Success (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tập 1

Polymer thuộc loại chất nhiệt rắn: PPF…

b) Có tính dẻo: PE, PP..

c) Có tính đàn hồi: Polyisoprene, polybuta – 1,3 – diene …

d) Kéo được thành sợi: capron, nylon-6,6…

e) Cách điện: PE, PVC, PPF…

Luyện tập 2

Viết phương trình hoá học của các phản ứng:

a) Thủy phân poly(vinyl chloride) trong môi trường kiềm.

b) Phản ứng thuỷ phân capron trong môi trường kiềm.

Hãy cho biết phản ứng nào trong các phản ứng trên thuộc loại giữ nguyên mạch, phân cắt mạch và tăng mạch polymer.

Lời giải:

a) Phản ứng giữ nguyên mạch polymer

Đại cương về Polymer

b) Phản ứng phân cắt mạch polymer

Đại cương về Polymer

Luyện tập 3

Vì sao polymer khâu mạch lại khó nóng chảy, khó hoà tan hơn polymer chưa khâu mạch?

Lời giải:

Vì polymer khâu mạch có mạng không gian bền vững, bên cạnh đó khối l

Luyện tập 4

Viết phương trình hoá học của phản ứng trùng ngưng tổng hợp nylon-6,6 từ các monomer tương ứng.

Lời giải:

Đại cương về Polymer

Giải Hóa 12 Cánh diều Bài 8 – Bài tập

Bài 1

Viết các phương trình hóa học của phản ứng polymer hoá các monomer sau:

a) CH3CH=CH2.

b) CH2=CClCH=CH2.

c) CH2=C(CH3)CH=CH2.

Lời giải:

Đại cương về Polymer

Bài 2

Cho biết các monomer dùng để điều chế các polymer sau:

Đại cương về Polymer

Viết phương trình hoá học của từng phản ứng tạo polymer.

Lời giải:

a) Monomer: styrene C6H5CH=CH2

Phản ứng trùng hợp styrene:

Đại cương về Polymer

b) Monomer: 6-aminohexanoic acid (ε-aminocaproic) NH2[CH2]5COOH

Phản ứng trùng ngưng ε-aminocaproic:

Đại cương về Polymer

Bài 3

Polymer A trong suốt, được dùng làm hộp dựng thực phẩm, để chơi trẻ em, vỏ đĩa CD, DVD…. Trong công nghiệp sản xuất chất dẻo, polymer A được điều chế theo sơ đồ:

Tham khảo thêm:   Lý Giải Tình Yêu: Nội dung, diễn viên, lịch chiếu phim

Đại cương về Polymer

Từ 100 kg benzene và 32 m3 ethylene (ở 25oC, 1 bar), với hiệu suất mỗi quá trình (1), (2), (3) lần lượt là 60%, 55% và 60%, hãy tính khối lượng polymer A thu được.

Lời giải:

n_{benzene}=frac{100.1000}{78}1282mol

n_{ethylene}=frac{32.1000}{24,79}=1291mol

Ta có: nbenzene < nethylene, giả sử H = 100% thì ethylene dư, số mol sản phẩm theo lí thuyết tính theo benzene.

Hiệu suất chung cả quá trình là: H% = 60% . 55% . 60% = 19,8%

nA = 1282.19,8% = 253,84 mol

mA = 253,84 . 104 = 26399 (g) ≈ 26,4 kg.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Hóa 12 Bài 8: Đại cương về Polymer Giải Hóa 12 Cánh diều trang 54, 55, 56, 57, 58, 59 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *