Bạn đang xem bài viết ✅ Hóa 11 Bài 9: Ôn tập chương 2 Giải bài tập Hóa 11 Kết nối tri thức trang 56 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Hoá 11 Bài 9: Ôn tập chương 2 là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách Kết nối tri thức với cuộc sống trang 56.

Soạn Hóa 11 Kết nối tri thức Bài 9 được trình bày khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho riêng mình. Vậy sau đây là giải Hóa 11 Ôn tập chương 2 Kết nối tri thức, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Câu 1

Phân tử nitrogen có cấu tạo là

A. N═N.

B. N☰N.

C. N─N.

D. N→N

Gợi ý đáp án

Đáp án B.

Câu 2

Phân tử ammonia có dạng hình học nào sau đây?

A. Chóp tam giác.

B. Chữ T.

C. Chóp tứ giác.

D. Tam giác đều.

Gợi ý đáp án

Đáp án A. Chóp tam giác.

Câu 3

Ammonia đóng vai trò chất khử khi tác dụng với chất nào sau đây?

Tham khảo thêm:   Nghị định số 117/2010/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng

A. H2O.

B. HCI.

C. H3PO4.

D. O2 (Pt, t°).

Gợi ý đáp án

Đáp án D.

4NH3 + 5O2 (Pt, t°) → 4NO + 6H2O

Câu 4

Khi so sánh phân tử ammonia với ion ammonium, nhận định nào sau đây là đúng?

A. Đều chứa liên kết ion.

B. Đều có tính acid yếu trong nước.

C. Đều có tính base yếu trong nước.

D. Đều chứa nguyên tử N có số oxi hoá là -3.

Gợi ý đáp án

Đáp án D.

Câu 5

Cho vài giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch nào sau đây sẽ tạo kết tủa trắng?

A. NaCl.

B. Na2SO4.

C. NaNO3.

D. NaOH.

Gợi ý đáp án

Đáp án B.

Câu 6

Cho chất rắn nào sau đây vào dung dịch H2SO4 đặc thì xảy ra phản ứng oxi hoá – khử?

A. KBr.

B. NaCl.

C. CaF2.

D. CaCO3.

Gợi ý đáp án

Đáp án A.

2KBr + 2H2O → K2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O

Câu 7

Khi pha loãng dung dịch sulfuric cần tuân thủ thao tác nào sau đây để đảm bảo an toàn?

A. Rót từ từ acid vào nước.

C. Rót từ từ nước vào acid.

B. Rót nhanh acid vào nước.

D. Rót nhanh nước vào acid.

Gợi ý đáp án

Đáp án A.

Câu 8

Xét phản ứng trong giai đoạn đầu của quá trình Ostwald:

4NH3(g) +5O2(g) (Pt, t°) → 4NO(g) + 6H2O(g)

a) Tính Delta _{r}H_{298}^{o} của phản ứng trên và cho biết phản ứng là toả nhiệt hay thu nhiệt? Có thể tận dụng nhiệt lượng này để làm gì?

Tham khảo thêm:   Đề thi thử nghiệm kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học - Có đáp án Đề minh họa thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2017 của Bộ Giáo dục

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của NH3(g), NO(g) và H2O(g) lần lượt là -45,9 kJ/mol; 90,3 kJ/mol và -241,8 kJ/mol.

b) Tính năng lượng liên kết trong phân tử NO. Biết năng lượng liên kết N─H, O═O, O─H lần lượt là 386 kJ/mol, 494 kJ/mol và 459 kJ/mol.

Gợi ý đáp án

a) Delta _{r}H_{298}^{o} = 4. Delta _{r}H_{298}^{o} (NO) + 6. Delta _{r}H_{298}^{o} (H2O) - 4. Delta _{r}H_{298}^{o} (NH3)

= 4.90,3 + 6.(-241,8) - 4.(-45,9) = -906 kJ/mol < 0

→ Phản ứng tỏa nhiệt.

b)

– Phân tử NH3:

+ Năng lượng liên kết của N – H là: 386 kJ mol-1.

+ Vì có 3 liên kết N – H

⟹ Tổng năng lượng liên kết trong phân tử NH3 là: 386.3 = 1158 (kJ mol-1)

– Phân tử O2:

+ Năng lượng liên kết của O═O là: 494 kJ mol-1.

⟹ Tổng năng lượng liên kết trong phân tử O2 là: 494 (kJ mol-1)

– Phân tử H2O:

+ Năng lượng liên kết của O – H là: 459 kJ mol-1.

+ Vì có 2 liên kết O – H

⟹ Tổng năng lượng liên kết trong phân tử H2O là: 459.2 = 918 (kJ mol-1)

Ta có: Delta _{r}H_{298}^{o} = -906 kJ/mol = 4.1158 + 5.494 - 6.918 - 4.Eb(NO)

Năng lượng liên kết trong phân tử NO: Eb(NO) = 625 kJ/mol

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Hóa 11 Bài 9: Ôn tập chương 2 Giải bài tập Hóa 11 Kết nối tri thức trang 56 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *