Bạn đang xem bài viết ✅ Đề thi thử đại học năm 2014 trường THPT Chu Văn An, Hà Nội Môn: Toán (A, A1, B, D), Vật lý ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2014
Môn thi: TOÁN – KHỐI A, A1, B

Buổi thi: Buổi Sáng ngày 23/02/2014
Thời gian làm bài: 180 phút ,không kể thời gian phát đề


I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm)

Cho hàm số y = 2×3 – 6x + 1 (1) và đường thẳng Δ: y = mx – 2m + 5 (m là tham số thực)

a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).

b) Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng Δ cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt và khoảng cách từ điểm cực đại của (C) đến Δ bằng 2 lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của (C) đến Δ.

Câu 2 (1,0 điểm)

Giải phương trình: Đề thi thử đại học năm 2014 trường THPT Chu Văn An, Hà Nội

Câu 3 (1,0 điểm)

Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm: Đề thi thử đại học năm 2014 trường THPT Chu Văn An, Hà Nội

Câu 4 (1,0 điểm)

Tham khảo thêm:   Hướng dẫn cài đặt Lạc Việt mtd9 EVA để tra từ điển

Tính tích phân: Đề thi thử đại học năm 2014 trường THPT Chu Văn An, Hà Nội

Câu 5 (1,0 điểm).

Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân với cạnh huyền AB = 2, cạnh bên của lăng trụ bằng √3, mặt bên ABB’A’ có góc A’AB là góc nhọn và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, mặt phẳng (ACA’) tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 60o. Tính thể tích của lăng trụ ABC.A’B’C’ và khoảng cách từ điểm B đến mặ phẳng (ACA’).

Câu 6 (1,0 điểm).

Cho x, y là các số thực thỏa mãn điều kiện Đề thi thử đại học năm 2014 trường THPT Chu Văn An, Hà Nội

Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức: Đề thi thử đại học năm 2014 trường THPT Chu Văn An, Hà Nội

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm). Thí sinh chỉ được làm một trong phần (phần A hoặc B)

A. Theo chương trình Chuẩn

Câu 7.a (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC, đường phân giác trong của góc A và đường cao kẻ từ đỉnh C lần lượt có phương trình x – y = 0, 2x + y – 3 = 0. Đường thẳng AC đi qua điểm M(0; -1), biết AB = 3AM. Tìm tọa độ đỉnh B.

Câu 8.a (1,0 điểm) Trong không gian tọa độ Oxyz cho hai điểm A(2; 0; 0), B(a, b, 0) (a > 0, b > 0) OB = 4 và góc AOB = 60o. Tìm trên trục Oz điểm C sao cho thể tích của tứ diện OABC bằng 6.

Câu 9.a (1,0 điểm ) Gọi E là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau lập được từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 7. Tập E có bao nhiêu phần tử? Chọn ngẫu nhiên một phần tử của E, tính xác suất để số được chọn chia hết cho 3.

Tham khảo thêm:   Sinh học 11 Bài 21: Sinh trưởng và phát triển ở động vật Giải Sinh 11 Chân trời sáng tạo trang 141, 142, 143, 144,..., 150

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho elip (E): 4×2 + 9y = 36 có hai tiêu điểm F1, F2 lần lượt nằm phía bên trái và bên phải của điểm O. Tìm tọa độ điểm M thuộc (E) sao cho MF12 + 2MF22 đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

Câu 8.b (1,0 điểm) Trong không gian tọa độ Oxyz cho tam giác ABC có đỉnh A(1; 1; 1), B(5; 1; -2) và C(x, y, 1) (x > 0, y > 0). Tìm y x, sao cho và diện tích của tam giác ABC bằng √481. Phân giác trong góc A của tam giác ABC cắt BC tại D. Tìm tọa độ điểm D.

Câu 9.b (1,0 điểm) Giải hệ phương trình: Đề thi thử đại học năm 2014 trường THPT Chu Văn An, Hà Nội

Download tài liệu để xem chi tiết.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đề thi thử đại học năm 2014 trường THPT Chu Văn An, Hà Nội Môn: Toán (A, A1, B, D), Vật lý của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *