Bạn đang xem bài viết ✅ Đáp án cuộc thi Tìm hiểu về công tác ATVSLĐ và phòng, chống dịch COVID-19 tại nơi làm việc Cuộc thi do Công đoàn Y tế Việt Nam phát động ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Cuộc thi “Tìm hiểu về công tác ATVSLĐ và phòng, chống dịch Covid-19 tại nơi làm việc” diễn ra từ 00h ngày 15/4 đến 00h ngày 30/4/2021. Nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của người lao động để xây dựng môi trường làm việc an toàn.

Bên cạnh đó, các bạn có thể tham gia cả cuộc thi Tìm hiểu pháp luật về bầu cử. Vậy mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com để nhanh chóng trả lời các câu hỏi của cuộc thi:

Đáp án thi tìm hiểu về công tác ATVSLĐ và phòng, chống dịch COVID-19 tại nơi làm việc – Bộ số 1

Câu 1: Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định nội dung gì?

a. Hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
b. Hướng dẫn công tác tổ chức của hệ thống làm công tác bảo hộ lao động
c. Công tác tổ chức của hệ thống làm công tác bảo hộ lao động
d. Danh mục bệnh nghề nghiệp

Câu 2: Thông tư liên tịch số 58/22015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của liên Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định nội dung gì?

a. Quy định về quản lý chất thải y tế
b. Quan trắc môi trường lao động
c. Danh mục bệnh nghề nghiệp
d. Công tác tổ chức của hệ thống làm công tác bảo hộ lao động

Câu 3: Thông tư 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế hướng dẫn nội dung gì?

a. Khám sức khỏe định kỳ và bệnh nghề nghiệp
b. Quản lý bệnh nghề nghiệp
c. Danh mục bệnh nghề nghiệp được BHXH
d. Quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động

Câu 4: Luật An toàn, vệ sinh lao động được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày tháng năm nào?

a. Ngày 25/6/2014
b. Ngày 25/6/2015
c. Ngày 25/6/2016
d. Ngày 25/6/2017

Câu 5: Các đối tượng nào sau đây bị điều chỉnh bởi Quy chế tổ chức và hoạt động của hệ thống làm công tác bảo hộ lao động ban hành kèm theo Quyết định số 3079/QĐ-BYT ngày 21/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế?

a. Các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế
b. Các đơn vị trực thuộc Sở Y tế
c. Y tế Bộ, ngành
d. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 6: Hiện nay ở nước ta có bao nhiêu bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm:

a. 25 bệnh
b. 21 bệnh
c. 30 bệnh
d. 34 bệnh

Câu 7: Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của liên bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chất thải y tế thông thường bao gồm:

a. Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người và chất thải ngoại cảnh trong cơ sở y tế
b. Chất thải rắn thông thường phát sinh từ cơ sở y tế không thuộc Danh mục chất thải y tế nguy hại hoặc thuộc Danh mục chất thải y tế nguy hại quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều này nhưng có yếu tố nguy hại dưới ngưỡng chất thải nguy hại
c. Sản phẩm thải lỏng không nguy hại
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 8: Theo quy định tại Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ, các hành vi vi phạm nào sau đây sẽ bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng:

a. Không tổ chức cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế đối với trường hợp phải thực hiện việc cách ly y tế theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều này
b. Từ chối hoặc trốn tránh việc áp dụng biện pháp cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều này
c. Không lập danh sách và theo dõi sức khỏe của những người tiếp xúc với người bị áp dụng biện pháp cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế theo quy định của pháp luật
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 9: Danh mục bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội quy định tại Thông tư 15/2016/TT-BYT ngày 15/5/2016 của Bộ Y tế gồm có bao nhiêu bệnh?

Tham khảo thêm:   Nghị định số 113/2010/NĐ-CP quy định về xác định thiệt hại đối với môi trường

a. 21 bệnh
b. 28 bệnh
c. 34 bệnh
d. 36 bệnh

Câu 10: Người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động là bao nhiêu ngày?

a. 12 ngày
b. 14 ngày
c. 16 ngày
d. 18 ngày

Câu 11: Theo Quyết định số 2194/QĐ-BCĐQG ngày 27/5/2020, trách nhiệm của người lao động trước khi đến nơi làm việc để phòng, chống dịch COVID-19 là gì?

a. Thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh cá nhân theo khuyến cáo của Bộ Y tế
b. Không được đi làm nếu đang trong thời gian cách ly y tế theo quy định của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19
c. Chuẩn bị các trang bị cá nhân cần thiết cho thời gian làm việc hoặc đi công tác
d. Cả 3 đáp án a, b, c

Câu 12: Mức phạt theo Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế đối với hành vi “Che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời hiện trạng bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A của bản thân hoặc của người khác mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A”?

a. 1-5 triệu đồng
b. 5-10 triệu đồng
c. 10-20 triệu đồng
d. 20-30 triệu đồng

Câu 13: Quyết định số 2234/QĐ-BCĐQG ngày 29/5/2020 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 ban hành Hướng dẫn phòng, chống và đánh giá nguy cơ lây nhiễm dịch COVID-19 tại khu chung cư áp dụng cho đối tượng là:

a. Người dân sống tại khu chung cư
b. Ban quản lý/Ban quản trị/Ban đại diện khu chung cư, khu tập thể
c. Người quản lý khu nhà/khu chung cư cho thuê/người cho thuê căn hộ tại khu chung cư
d. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 14: Chế phẩm nào trong số các chế phẩm sau đây có thể được dùng để khử khuẩn bề mặt đối với nền nhà, bàn ghế, các đồ vật trong phòng, các vị trí thường xuyên tiếp xúc để phòng trách COVID-19?

a. Chất tẩy rửa thông thường như chai xịt tẩy rửa đa năng dùng sẵn
b. Pha dung dịch tẩy rửa bồn cầu gia dụng (chứa khoảng 5% sodium hypochlorite) theo tỷ lệ 10 ml dung dịch tẩy rửa với 1 lít nước để thành dung dịch có khả năng diệt vi rút
c. Dung dịch chứa 0,05% clo hoạt tính sau khi pha hoặc Cồn 70%
d. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 15: Nội dung nào sau đây không thuộc trách nhiệm người sử dụng lao động, Ban quản lý ký túc xá trong phòng, chống dịch COVID-19?

a. Tăng cường thông khí nơi làm việc bằng cách tăng thông gió, hoặc mở cửa sổ, cửa ra vào, sử dụng quạt. Thường xuyên vệ sinh hệ thống thông gió, quạt, điều hòa
b. Tăng cường đảm bảo an toàn thực phẩm tại cơ sở lao động/ký túc xá cho người lao động
c. Bố trí phương tiện đưa đón người lao động đến nơi làm việc
d. Phân công và công khai thông tin liên lạc (tên, số điện thoại) của cán bộ đầu mối phụ trách về công tác phòng, chống dịch COVID-19 tại nơi làm việc, ký túc xá

Câu 16: Trong các nội dung sau, nội dung nào được quy định tại Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 24/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới?

a. Hạn chế tổ chức các hoạt động lễ hội, nghi lễ tôn giáo, giải đấu thể thao, sự kiện có tập trung đông người tại nơi công cộng, sân vận động và các sự kiện lớn
b. Cho phép hoạt động trở lại các cơ sở kinh doanh dịch vụ không thiết yếu (khu vui chơi, giải trí, cơ sở làm đẹp, karaoke, mát-xa, quán bar, vũ trường…)
c. Tiếp tục tạm dừng hoạt động vận chuyển hành khách công cộng liên tỉnh
d. Nhà máy, cơ sở sản xuất tiếp tục hoạt động và phải thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch cho công nhân, người lao động

Câu 17: Theo Quyết định số 468/QĐ-BYT ngày 19/02/2020 của Bộ Y tế có bao nhiêu chiến lược kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) nhằm ngăn chặn hoặc hạn chế lây lan COVID-19 trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh?

a. 5 chiến lược
b. 6 chiến lược
c. 7 chiến lược
d. 8 chiến lược

Câu 18: Mức phạt theo Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế đối với hành vi Cố ý khai báo, thông tin sai sự thật về bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A là bao nhiêu?

a. 1-5 triệu đồng
b. 5-10 triệu đồng
c. 10-20 triệu đồng
d. 20-30 triệu đồng

Tham khảo thêm:   Chỉ thị 22/CT-TTg Đẩy mạnh giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt

Câu 19: Để phòng, chống dịch COVID-19 tại khu dịch vụ, việc khử khuẩn đối với nền nhà, tường, bàn ghế, các đồ vật tại nơi làm việc phải thực hiện với tần suất tối thiểu như thế nào?

a. 01 lần/01 ca làm việc hoặc 01 ngày
b. 02 lần/01 ca làm việc hoặc 01 ngày
c. 03 lần/01 ca làm việc hoặc 01 ngày
d. 04 lần/01 ca làm việc hoặc 01 ngày

Câu 20: Việc quản lý chất thải y tế trong phòng, chống dịch COVID-19 thực hiện theo văn bản nào sau đây?

a. Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải y tế
b. Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại
c. Quyết định số 3455/QĐ-BCĐQG ngày 05/8/2020 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19
d. Cả a và c

Đáp án thi tìm hiểu về công tác ATVSLĐ và phòng, chống dịch COVID-19 tại nơi làm việc – Bộ số 2

Câu 1: Thông tư liên tịch số 58/22015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của liên Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định nội dung gì?

a. Quy định về quản lý chất thải y tếc. Danh mục bệnh nghề nghiệp
d. Công tác tổ chức của hệ thống làm công tác bảo hộ lao động

Câu 2: Luật An toàn, vệ sinh lao động được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày tháng năm nào?

Câu 3: Theo Luật An toàn vệ sinh lao động 2015, Vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố nào?

Câu 4: Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm nào?

a. Ngày 01/7/2014
b. Ngày 01/7/2015
c. Ngày 01/7/2016

Câu 5: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, người lao động bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp hàng tháng khi suy giảm khả năng lao động bao nhiêu %?

Câu 6: Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định những điều kiện nào để được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân?

Câu 7: Theo quy định của Luật An toàn vệ sinh lao động, đối tượng nào phải được khám phát hiện bệnh nghề nghiệp?

Câu 8: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động, đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất mấy tháng một lần.

Câu 9: Theo quy định tại Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013, người lao động cần đảm bảo mấy điều kiện để được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật?

Câu 10: Người lao động làm công việc có nguy cơ bị bệnh nghề nghiệp thì được khám bệnh nghề nghiệp định kỳ một năm mấy lần?

Câu 11: Mức phạt theo Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế đối với hành vi Cố ý khai báo, thông tin sai sự thật về bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A là bao nhiêu?

a. 1-5 triệu đồng
b. 5-10 triệu đồng
c. 10-20 triệu đồng

Câu 12: Trong các nội dung sau, nội dung nào được quy định tại Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19?

Câu 13: Nội dung nào sau đây không thuộc trách nhiệm người sử dụng lao động, Ban quản lý ký túc xá trong phòng, chống dịch COVID-19?

Câu 14: Theo Quyết định 2194/QĐ-BCĐQG ngày 27/5/2020, người làm công tác y tế tại doanh nghiệp có bao nhiêu trách nhiệm trong công tác phòng, chống dịch COVID-19 tại nơi làm việc và ký túc xá?

Câu 15: Trong các nội dung sau, nội dung nào được quy định tại Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 24/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới?

Câu 17: Những đối tượng nào sau đây phải được trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định?

Câu 18: Quyết định số 2234/QĐ-BCĐQG ngày 29/5/2020 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 ban hành Hướng dẫn phòng, chống và đánh giá nguy cơ lây nhiễm dịch COVID-19 tại khu chung cư áp dụng cho đối tượng là:

Câu 19: Để đảm bảo hiệu quả phòng, chống dịch COVID-19, dung dịch sát khuẩn tay phải chứa nồng độ cồn bao nhiêu %?

Câu 20: Chế phẩm nào trong số các chế phẩm sau đây có thể được dùng để khử khuẩn bề mặt đối với nền nhà, bàn ghế, các đồ vật trong phòng, các vị trí thường xuyên tiếp xúc để phòng trách COVID-19?

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đáp án cuộc thi Tìm hiểu về công tác ATVSLĐ và phòng, chống dịch COVID-19 tại nơi làm việc Cuộc thi do Công đoàn Y tế Việt Nam phát động của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *