Bạn đang xem bài viết ✅ Đáp án cuộc thi Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp 2024 Chuẩn mực đạo đức nghề ngân hàng ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Đáp án cuộc thi Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp 2024 giúp các bạn có thêm kinh nghiệm để nhanh chóng trả lời các câu hỏi cuộc thi trực tuyến “Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp”. Cuộc thi nhằm hưởng ứng 30 năm ngày thành lập Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA).

Thời gian diễn ra cuộc thi từ ngày 18/3 và kết thúc vào ngày 7/4/2024. Người tham gia thi sẽ trả lời trực tuyến trong thời gian 10 phút. Cụ thể lịch thi từng tuần như sau:

  • Tuần 1: Bắt đầu từ 18/03/2024 đến hết ngày 24/03/2024.
  • Tuần 2: Bắt đầu từ 25/03/2024 đến hết ngày 31/03/2024.
  • Tuần 3: Bắt đầu từ 01/04/2024 đến hết ngày 07/04/2024.

Đáp án cuộc thi Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp – Tuần 1

Câu 1. Cán bộ ngân hàng phải luôn cẩn trọng, kỹ lưỡng và đánh giá rủi ro để phòng ngừa khi thực hiện nhiệm vụ.

  1. Sai
  2. Đúng

Câu 2. Quy định “Không được làm việc tắc trách, thiếu tập trung, thiếu tinh thần trách nhiệm” thuộc quy định về ” Sự liêm chính” trong các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng?

  1. Đúng
  2. Sai

Câu 3. Điều nào sau đây thể hiện sự liêm chính trong chuẩn mực đạo đức của cán bộ ngân hàng?

  1. Không ỉ lại, dựa dẫm, đẩy việc cho người khác
  2. Báo cáo kịp thời với cấp có thẩm quyền khi phát hiện các hành vi vi phạm và gây hại cho lợi ích chung
  3. Cán bộ ngân hàng phải minh bạch trong các mối quan hệ liên quan đến lợi ích và tiền bạc.

Câu 4. Bộ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử của cán bộ ngân hàng quy định về sự liêm chính, theo đó cán bộ ngân hàng phải:

  1. Luôn tu dưỡng, rèn luyện, xây dựng bản lĩnh nghề nghiệp, giữ gìn sự liêm chính, minh bạch trong các mối quan hệ liên quan đến lợi ích tài chính và tiền bạc, trung thực, thẳng thắn, nghiêm túc với bản thân và với những người xung quanh.
  2. Luôn tu dưỡng, rèn luyện, xây dựng bản lĩnh nghề nghiệp, giữ gìn sự liêm chính, minh bạch trong các mối quan hệ liên quan đến lợi ích kinh tế, kỷ luật, nghiêm túc với bản thân và với những người xung quanh.
  3. Luôn tu dưỡng, rèn luyện, xây dựng bản lĩnh chính trị, giữ gìn sự chính trực trong các mối quan hệ liên quan đến lợi ích tài chính và tiền bạc, trung thực, kỷ luật với bản thân và với những người xung quanh.
  4. Luôn tu dưỡng, rèn luyện, xây dựng bản lĩnh chính trị, giữ gìn sự liêm chính trong các mối quan hệ liên quan đến lợi ích tài chính và tiền bạc, trung thực, kỷ luật với bản thân và với những người xung quanh.
Tham khảo thêm:   Cách kiếm danh tiếng trong Tycoon RNG

Câu 5. Làm thế nào để đảm bảo khách hàng không bị hiểu nhầm về sản phẩm?

  1. Cung cấp ví dụ cụ thể và tình huống sử dụng sản phẩm
  2. Tập trung vào việc so sánh với sản phẩm của đối thủ
  3. Chỉ cung cấp thông tin khi khách hàng yêu cầu
  4. Sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật phức tạp để ấn tượng khách hàng

Câu 6. Quy tắc ứng xử của cán bộ Ngân hàng bao gồm những nội dung chính nào?

  1. Ứng xử trong nội bộ; ứng xử đối với khách hàng và đối tác
  2. Ứng xử trong nội bộ; ứng xử đối với khách hàng và cơ quan quản lý nhà nước
  3. Ứng xử trong nội bộ; ứng xử đối với khách hàng và cơ quan quản lý nhà nước
  4. Ứng xử trong nội bộ; ứng xử đối với khách hàng, đối tác và cơ quan quản lý nhà nước

Câu 7. Sự cẩn trọng trong giao tiếp và giữ kỷ luật phát ngôn không được coi là yếu tố quan trọng đối với cán bộ ngân hàng.

  1. Sai
  2. Đúng

Câu 8. Nội dung nào cho thấy không đúng đối với chuẩn mực “sự cẩn trọng”

  1. Trong khi giao tiếp với khách hàng và đối tác phải thật cẩn trọng giữ kỷ luật phát ngôn
  2. Cẩn thận, cân nhắc thấu đáo, lường kỹ mọi rủi ro để phòng tránh
  3. Bỏ qua, giảm bớt những bước quy trình rườm rà, gây khó khăn cho khách hàng
  4. Lưu ý đề cao tinh thần trách nhiệm, tránh để xảy ra sai sót, hạn chế lỗ hổng trong quy trình tác nghiệp

Câu 9. Quy định “Cán bộ ngân hàng phải luôn cẩn thận, kỹ lưỡng, cân nhắc thấu đáo, lường đoán kỹ mọi rủi ro để phòng ngừa” thuộc quy định về “Tính tuân thủ” trong các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng?

  1. Sai
  2. Đúng
Tham khảo thêm:   Hướng dẫn tải và xóa logo video TikTok trên SnapTik

Câu 10. Bộ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử của cán bộ ngân hàng quy định về tính chủ động, sáng tạo, thích ứng, theo đó cán bộ ngân hàng phải:

  1. Phải có tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản và lợi ích hợp pháp của tổ chức, tránh lãng phí;
  2. Phải rèn luyện tính tự giác và chủ động, sự tìm tòi, sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả công tác
  3. Phải thường xuyên học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao kiến thức, rèn luyện để tinh thông chuyên môn nghiệp vụ
  4. Phải có tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản và lợi ích hợp pháp của tổ chức, tránh lãng phí;

Câu 11. Mục đích ban hành của “Bộ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử của cán bộ ngân hàng” là: “Xây dựng hình ảnh người cán bộ ngân hàng lịch sự, chu đáo, cẩn trọng, liêm chính, tận tâm và chuyên nghiệp; ứng xử văn hóa đúng mực trong nội bộ và đối với bên ngoài”.

  1. Đúng
  2. Sai

Câu 12. Bộ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử của cán bộ Ngân hàng bao gồm những nội dung chính nào?

  1. Bộ chuẩn mực bao gồm 6 chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và 3 quy tắc ứng xử
  2. Bộ chuẩn mực bao gồm 7 chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và 2 quy tắc ứng xử
  3. Bộ chuẩn mực bao gồm 6 chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và 2 quy tắc ứng xử
  4. Bộ chuẩn mực bao gồm 7 chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và 3 quy tắc ứng xử

Câu 13. Bộ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử của cán bộ ngân hàng quy định về ứng xử trong nội bộ, theo đó cán bộ ngân hàng phải:

  1. Phải chấp hành nghiêm sự phân công nhiệm vụ, tôn trọng và ứng xử đứng mực đối với cấp trên; thực hiện đúng phận sự
  2. Phải thực hiện công việc của mình với sự tận tâm và chu đáo; sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ với nỗ lực cao.
  3. Phải rèn luyện tính tự giác và chủ động, sự tìm tòi, sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả công tác.
  4. Phải thường xuyên học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao kiến thức, rèn luyện để tinh thông chuyên môn nghiệp vụ

Câu 14. Quy tắc ứng xử của cán bộ ngân hàng Việt Nam không áp dụng trong trường hợp nào sau đây?

  1. Ứng xử với đối tác
  2. Giao dịch với khách hàng
  3. Điều chỉnh lương bổng và phúc lợi cho cán bộ
  4. Giao tiếp nội bộ trong tổ chức
Tham khảo thêm:   Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh 6 năm 2022 - 2023 sách i-Learn Smart World Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Tiếng Anh 6 (Có đáp án)

Câu 15. Cán bộ ngân hàng có thể nhận hoa hồng từ khách hàng nếu được cấp trên cho phép.

  1. Đúng
  2. Sai

Câu 16. Cán bộ ngân hàng phải tuân thủ luật pháp và quy định nào?

  1. Chỉ luật pháp địa phương
  2. Quy định của tổ chức quốc tế
  3. Luật pháp và quy định của ngành ngân hàng
  4. Chỉ quy định nội bộ của ngân hàng

Câu 17. Đặc điểm chính của nhân viên ngân hàng cần phải có là gì?

  1. Kỹ năng giao tiếp xuất sắc
  2. Sự khách quan và công bằng
  3. Tính trí sáng tạo
  4. Tính trung thực, cẩn trọng và quan tâm

Câu 18. Nội dung nào không phải là quy định về “Tính chủ động, sáng tạo, thích ứng” của cán bộ ngân hàng?

  1. Rèn luyện khả năng thích ứng trước sự thay đổi của môi trường và yêu cầu trong tình hình mới
  2. Không ngừng cải tiến phương pháp làm việc, nâng cao các kỹ năng mềm của bản thân
  3. Không được làm việc tắc trách, thiếu tập trung, thiếu tinh thần trách nhiệm.
  4. Rèn luyện tính tự giác và chủ động, sự tìm tòi, sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả công

Câu 19. Trong Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của cán bộ Ngân hàng, “sự cẩn trọng” được thể hiện qua các nội dung nào sau đây:

  1. Cán bộ ngân hàng phải luôn cẩn thận, kỹ lưỡng, cân nhắc thấu đáo, lường đoán kỹ mọi rủi ro để phòng ngừa; thận trọng trong giao tiếp và giữ kỷ luật phát ngôn; tự giác chịu sự giám sát, kiểm soát theo quy định.
  2. Cán bộ ngân hàng cần phải thực hiện công việc của mình với sự tận tâm và chu đáo; sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ với nỗ lực cao.
  3. Cán bộ ngân hàng phải tôn trọng và tuân thủ nghiêm luật pháp, các quy định, quy trình nghiệp vụ của ngành và của nội bộ ngân hàng.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đáp án cuộc thi Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp 2024 Chuẩn mực đạo đức nghề ngân hàng của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *