Bạn đang xem bài viết ✅ Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Vật lí 10 sách Cánh diều 5 Đề ôn tập cuối kì 2 Lý 10 (Có đáp án) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Vật lí 10 sách Cánh diều gồm 6 đề ôn thi, là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 10 tham khảo.

Đề ôn thi học kì 2 Lý 10 Cánh diều được biên soạn theo hình thức trắc nghiệm và tự luận với thời gian làm bài 60 phút. Đề ôn thi cuối kì 2 Vật lí 10 giúp các bạn học sinh làm quen với các dạng bài tập từ cơ bản tới nâng cao. Việc luyện đề giúp các bạn học sinh rèn luyện kỹ năng làm bài thi để đạt kết quả cao trong kì thi học kì 2 lớp 10 sắp tới. Vậy sau đây là TOP 6 Đề ôn thi học kì 2 Vật lí 10 năm 2022 – 2023, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Bộ đề ôn thi cuối kì 2 Vật lí 10 Cánh diều (Có đáp án)

Câu 1: Chọn câu sai.

A. Công của trọng lượng có thể có giá trị dương hay âm.
B. Công của trọng lực không phụ thuộc dạng đường đi của vật.
C. Công của lực ma sát phụ thuộc vào dạng đường đi của vật chịu lực.
D. Công của lực đàn hồi phụ thuộc dạng đường đi của vật chịu lực.

Tham khảo thêm:   Mẫu văn bản đăng ký hoạt động Giáo dục nghề nghiệp Kèm theo Nghị định số 143/2016/NĐ-CP

Câu 2: Đơn vị của công là

A. J.
B. N.
C. K.
D. m

Câu 3: Công suất là đại lượng

A. Đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm.
C. Đặc trưng cho mức độ thay đổi vận tốc nhanh hay chậm.
D. Đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

Câu 4: Một người nhấc một vật có m = 2 kg lên độ cao 2 m rồi mang vật đi ngang được một độ dịch chuyển 10 m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s.

A. 40 J.
B. 2400 J.
C. 120 J.
D. 1200 J.

Câu 5: Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng?

A. Lực cùng hướng với vận tốc vật.
C. Lực ngược hướng với vận tốc vật.
B. Lực vuông góc với vận tốc vật.
D. Lực hợp với vận tốc một góc nào đó.

Câu 6: Chỉ ra câu sai trong các phát biểu sau:

A. Thế năng của một vật có tính tương đối. Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tùy theo cách chọn gốc tọa độ.
B. Động năng của một vật chỉ phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Thế năng chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữa các phần của hệ với điều kiện lực tương tác trong hệ là lực thế.
C. Công của trọng lực luôn luôn làm giảm thế năng nên công của trọng lực luôn luôn dương.
D. Thế năng của quả cầu dưới tác dụng của lực đàn hồi cũng là thế năng.

Tham khảo thêm:   Tổng hợp Giftcode và cách nhập code Đế Vương Tam Quốc

Câu 7: Một vật khối lượng 2 kg có thể năng 8 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s-. Khi đó vật ở độ cao

A. 0,4 m. 
B. 1,0 m.
C. 9,8 m.
D. 32 m.

Câu 8: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu 4 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Cho g= 10 m/s. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng

A. 0,4 m
B.0.8 m
C. 0,6 m
D. 2 m

Câu 9: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi?
A. Vật chuyển động tròn đều.
C. Vật đang rơi tự do.
B. Vật được ném ngang.
D. Vật chuyển động thẳng đều.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai? Trong một hệ kín

A. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau.
B. Các nội lực từng đôi một trực đối.
C. Không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ.
D. Nội lực và ngoại lực cân bằng nhau.

Câu 11: Một vật 3 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 2 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s.

A. 60 kg.m/s.
B. 61,5 kg.m/s.
C. 57,5 kg.m/s.
D. 58,8 kg.m/s.

Câu 12: Hãy tính độ lớn động lượng tổng cộng của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng 1kg. Biết vận tốc của vật một có độ lớn 4 m/s và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3 m/s và cùng phương cùng chiều với vận tốc vật một.

Tham khảo thêm:   Mẫu giấy chứng nhận học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo Giấy chứng nhận học sinh, sinh viên thuộc diện hộ nghèo

A. 3 (kg.m/s).
B. 7 (kg.m/s).
C. 1 (kg.m/s).
D. 5 (kg.m/s).

Câu 13: Hai vật va chạm với nhau, động lượng của hệ thay đổi như thế nào? Xét hệ này được coi là hệ kín.

A. Tổng động lượng trước lớn hơn tổng động lượng sau.
B. Tổng động lượng trước bằng tổng động lượng sau.
C. Tổng động lượng trước nhỏ hơn tổng động lượng sau.
D. Động lượng của từng vật không thay đổi trong quá trình va chạm.

Câu 14: Trong va chạm đàn hồi, tổng động năng của các vật thay đổi như thế nào?

A. Tăng lên.
B. Giảm đi.
C. Không thay đổi.
D. Ban đầu tăng sau đó giảm.

…………..

Tải file tài liệu để xem thêm đề ôn thi học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Vật lí 10 sách Cánh diều 5 Đề ôn tập cuối kì 2 Lý 10 (Có đáp án) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *