Bạn đang xem bài viết ✅ Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 7 chương 1 Câu hỏi trắc nghiệm chương Quang học ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 7 chương 1: Quang học là tài liệu vô cùng hữu ích mà Wikihoc.com muốn giới thiệu đến các bạn học sinh cùng tham khảo.

Tài liệu gồm 35 trang, tổng hợp các dạng bài tập trắc nghiệm chương Quang học có đáp án chi tiết kèm theo. Hy vọng đây là tài liệu bổ ích dành cho các bạn học sinh lớp 7 tham khảo, đồng thời hỗ trợ thầy cô có thêm tài liệu tham khảo giảng dạy. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 7 chương 1

Nội dung lý thuyết chương Quang học

Câu 1. Nhận biết được ánh sáng: Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

Câu 2. Khi nào ta nhìn thấy một vật: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.

Câu 3. Nguồn sáng và vật sáng.

+ Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Ví dụ: Mặt trời, bóng đèn đang sáng, đom đóm.

+ Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Ví dụ: Mặt trăng, miếng bìa đặt trong

Tham khảo thêm:   Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm (Dàn ý + 4 Mẫu) Soạn Ngữ văn 10 Cánh diều trang 81

phòng sáng, gương đặt trong phòng sáng.

Câu 4. Định luật truyền thẳng của ánh sáng.

+ Trong môi trường trong suốt và đông tính, ánh sáng truyền theo đường thăng.

+ Ví dụ: Ánh sáng truyền trong môi trường thuỷ tinh, nước, không khí,….theo đường thẳng.

Câu 5. Tia sáng, chùm sáng. Các loại chùm sáng.

+ Ta sáng AB.

+ Chùm sáng bao gồm nhiều tia sáng gộp lại

+ Chùm sáng song song: Gồm các tia sáng song song trên đường truyền của chúng

+ Chùm sáng hội tụ: Gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng

+ Chùm sáng phân kỳ: Gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng

Câu 6. Vật chắn. Bóng tối và bóng nửa tối.

+ Vật cản (hay vật chắn) là vật không cho ánh sáng truyền qua.

+ Bóng tối năm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

+ Bóng nửa tối năm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.

Câu 7. Hiện tượng Nhật thực và hiện tượng Nguyệt thực.

+ Nhật thực: Khi mặt trời ,mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thăng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Nhật thực toàn phần (hay Nhật thực một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.

+ Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần

+ Đứng ở vùng bóng nửa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần

Tham khảo thêm:   Kế hoạch giáo dục môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD Toán 6 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512)

……………

Câu hỏi trắc nghiệm chương Quang học

Câu 1. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng như thế nào ?

A. Nhỏ hơn vật

B. Khác vật.

Lớn hơn vật.

D. Băng vật.

Câu 2. Nguồn sáng có đặc điểm gì?

A. Tự nó phát ra ánh sáng.

B. Chiếu sáng vào vật xung quanh

C. Truyền ánh sáng đến mắt ta.

D. Phản chiếu ánh sáng.

Cầu 3. Một cột điện cao 8m có bóng In trên mặt đất là 5m. Một cột cờ trong cùng điều kiện đó có bóng In trên mặt đất là 8m thì chiều cao của cột cờ là:

A.Sm

B.12Sm

C. Một giá trị khác

D.5m

Câu 4. Trong một ngày nắng, một cái cọc dài 0,8m cắm thẳng đứng có bóng in trên mặt đất dài 0,6m. Hỏi một cột đèn gần đó cao 12m thì có bóng in trên mặt đất dài bao nhiêu mét ?

A. 9m

B. l0m

C. 7m

D. Sm

Câu 5. Vì sao ta nhìn thấy một vật?

A. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

B. Vì vật được chiếu sáng

C. Vì ta mở mắt hướng về phía vật

D. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật

Câu 6. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?

A. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta

B. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta

C. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt

D. Khi mắt ta mở

Câu 7. Đêm rằm, ta quan sát thấy gì khi Mặt Trăng đi vào bóng tối của Trái Đất?

A. Mặt Trăng bừng sáng lên rồi biến mất

B. Phần sáng của Mặt Trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn

Tham khảo thêm:   Tiếng Anh lớp 3 Unit 1: Lesson Three Unit 1 trang 12 Family and Friends (Chân trời sáng tạo)

C. Mặt Trăng to ra một cách khác thường

D. Trên mặt đất xuất hiện một vùng tôi

Câu 8. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng ?

A. Đèn ông đang sáng

B. Ngọn nến đang cháy

C. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng

D. Mặt trời

Câu 9. Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?

A. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

B. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.

C. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.

D. Góc phản xạ bằng góc tới.

Câu 10. Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?

A. Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt trăng.

B. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng.

C. Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt trời không đến được nơi ta đứng.

D. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

Câu 11. Trong trường hợp nào dưới đây, ánh sáng truyền theo phương thăng?

A. trong môi trường trong suốt và đông tính

B. trong môi trường trong suốt

C. đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác

D. trong môi trường đồng tính

…………..

Tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 7 chương 1 Câu hỏi trắc nghiệm chương Quang học của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *