Bài tập cuối khóa Mô đun 9 môn Vật lí THPT giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng hoàn thiện khóa tập huấn Mô đun 9. Với nội dung bài dạy Định luật 3 Newton – Vật lí 10, thời lượng 2 tiết.
Qua đó, sẽ giúp thầy cô có thêm kinh nghiệm để hoàn thiện bài tập cuối khóa Module 9: Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh THPT. Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm bài tập cuối khóa môn Lịch sử – Địa lí, Đáp án trắc nghiệm Mô đun 9 THPT.
Sản phẩm cuối khóa Module 9 môn Vật lí THPT
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA |
|
Trường: …………… Tổ: ………………….. |
Họ và tên giáo viên: ………………… |
TÊN BÀI DẠY: ĐỊNH LUẬT 3 NEWTON
Môn: Vật lí; lớp 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết
KIẾN THỨC HOẶC NỘI DUNG TRỌNG ĐIỂM – Định luật 3 Newton, ví dụ minh họa về biểu hiện của định luật 3 Newton trong thực tiễn. – Các bài toán về hiện tượng va chạm và chuyển động bằng phản lực. |
MỤC TIÊU DẠY HỌC
Năng lực |
Yêu cầu cần đạt (YCCĐ) |
Mã hoá YCCĐ |
1.1. Năng lực đặc thù |
||
Nhận thức vật lí |
Phát biểu và viết được biểu thức của định luật 3 Newton. |
VL1.1 |
Nêu được ví dụ minh họa định luật 3 Newton. |
||
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí |
Đặt được câu hỏi nghiên cứu về mối quan hệ giữa tác dụng và phản tác dụng. |
VL2.1 |
Đề xuất được giả thuyết về mối quan hệ giữa tác dụng và phản tác dụng. |
VL2.2 |
|
Thảo luận nhóm để thiết kế được phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết với sự hỗ trợ của CNTT (Thí nghiệm kĩ thuật số). |
VL2.3 |
|
Tiến hành thí nghiệm khảo sát mối quan hệ giữa tác dụng và phản tác dụng, thu thập dữ liệu và rút ra được kết luận từ kết quả thí nghiệm. |
VL2.4 |
|
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học |
Vận dụng được định luật 3 Newton để giải thích các hiện tượng và giải các bài tập về va chạm và chuyển động bằng phản lực trong thực tiễn. |
VL3.1 |
1.2. Năng lực chung |
||
Năng lực giao tiếp và hợp tác |
Sử dụng ngôn ngữ và hình ảnh minh họa để trình bày ý tưởng và thảo luận về phương án thí nghiệm khảo sát định luật 3 Newton. |
GT-HT |
1.3. Phẩm chất |
||
Chăm chỉ |
Tích cực tìm tòi, sáng tạo trong thảo luận nhóm để thiết kế phương án thí nghiệm khảo sát định luật 3 Newton. |
CC |
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Loại thiết bị dạy học và học liệu |
GV |
HS |
||
Thiết bị dạy học |
||||
Thiết bị CNTT, phần mềm |
Google Forms. Padlet: Tổ chức hoạt động nhóm, lưu giữ sản phẩm của học sinh và các tài liệu học tập. Plickers: kiểm tra đánh giá. Dojo quản lí lớp học: Powerpoint: Thiết kế bài dạy và tổ chức dạy học Website: http://ephysics.hcmue.edu.vn:4000 Phần mềm Phys-ISE hỗ trợ TNTTTMH. Hai bộ cảm biến lực – gia tốc kết nối máy tính không dây. |
Điện thoại thông minh (hoặc máy vi tính kết nối Internet). Padlet, Plickers Cards. |
||
Học liệu |
||||
Học liệu số |
4 đoạn phim về sự va chạm giữa 2 vật. |
|||
Va chạm xiên tâm đàn hồi giữa 2 viên bi cùng khối lượng, cùng phương. |
Va chạm đàn hồi giữa hai vật cùng khối lượng, khác phương. |
Va chạm đàn hồi giữa hai vật khác khối lượng, khác phương. |
||
Học liệu khác |
Phiếu học tập 1, 2, 3, 4. |
|||
Thanh ray; Xe động lực; Bộ các vật nặng có khối lượng khác nhau. |
…..
>> Tải file để xem đầy đủ nội dung Sản phẩm cuối khóa module 9 môn Vật lí THPT
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bài tập cuối khóa Mô đun 9 môn Vật lí THPT Đáp án bài tập cuối khóa Module 9 THPT của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.