Bạn đang xem bài viết ✅ Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận nhân vật An Dương Vương (Dàn ý & 2 Mẫu) Cảm nhận về nhân vật An Dương Vương ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Cảm nhận về nhân vật An Dương Vương trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy để thấy được An Dương Vương là một vị vua thông thạo việc trị nước, có lòng thương dân, có tài có đức, là một vị vua anh minh sáng suốt. Thế nhưng chỉ vì một phút lơi lỏng cảnh giác với kẻ thù đã khiến ông mất đi tất cả, kết thúc một triều đại do ông dựng xây lên.

Cảm nhận nhân vật An Dương Vương gồm dàn ý chi tiết kèm theo 2 bài văn mẫu hay nhất của các bạn học sinh lớp 10 trên toàn quốc. Bên cạnh đó các bạn tham khảo thêm nhiều bài văn hay khác tại chuyên mục Văn 10.

Dàn ý cảm nhận về nhân vật An Dương Vương

I. Mở bài: giới thiệu nhân vật Đăm Săn

II. Thân bài:

1. Những nét chung của nhân vật Đăm Săn:

– Đăm Săn có vẻ đẹp ngoại hình hoàn mỹ. Theo quan niệm của người Ê đê thì Đăm Săn là nhân vật có vẻ đẹp đáng ngưỡng mộ và tự hào. Chàng có hình dáng vạm vỡ, phi thường khỏe đẹp và đậm chất Tây Nguyên

– Giọng nói của Đăm Săn hào sảng

– Trang phục của Đăm Săn rất uy nghiêm

– Chàng là người nhiều của cải

=> Mang vẻ đẹp tự nhiên, hoang dã

2. Đăm Săn trong trận đấu:

– Đăm Săn chiến đấu với kẻ thù mục đích chính đáng chính là cứu vợ

– Đăm Săn rất anh hùng, không đánh chết kẻ thù

– Đăm Săn chiến đấu vì giữ hạnh phúc gia đình, vì mục đích chính đáng

=> Đăm Săn là một dũng sĩ dũng cảm, sức mạnh phi thường, đáng được ngưỡng mộ.

3. Đăm Săn trở về và tiệc ăn mừng chiến thắng

– Lời đối đáp thuyết phục và sự chấp thuận của dân dàng

– Miêu tả hình ảnh nằm trên võng => ngoại hình mạnh vẽ, sức mạnh: ngang sức voi, hơi thở ầm ầm tựa sấm

=> Vẻ đẹp dũng mạnh của Đăm Săn và sự kính phục của nhân dân với người anh hùng của họ.

III. Kết bài: nêu cảm nhận của em về nhân vật Đăm Săn.

Cảm nhận nhân vật An Dương Vương

An Dương Vương là vị vua có thật trong lịch sử Việt nam từ những thời kì đầu dựng nước và giữ nước. Truyền thuyết về vua An Dương Vương được gắn thêm những yếu tố li kì huyền ảo lưu truyền trong dân gian. Câu chuyện về vua An Dương Vương dựng nước và để mất nước là bài học quý báu được ông cha ta gìn giữ và truyền lại qua bao thế hệ. Vua An Dương Vương là tấm gương cho tinh thần yêu nước và bài học giữ nước còn hiệu quả đến tận ngày nay.

Vua An Dương Vương là vị vua có lòng yêu nước sâu sắc và tinh thần quyết tâm bảo vệ đất nước. Vua có tài trí và tầm nhìn xa trông rộng khi dời đô từ vùng núi Nghĩa Lĩnh về vùng đồng bằng Cổ Loa – nơi đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, giao thông thuận tiện. Ngay sau khi dời đô, vua cho xây thành đắp lũy, chống giặc ngoại xâm. Có thể thấy đây là một vị vua tài trí anh minh và biết lo nghĩ cho dân cho nước. Công việc xây thành của nhà vua gặp rất nhiều khó khăn, thành “hễ cứ đắp tới đâu lại lở tới đấy”, “tốn nhiều công sức mà không thành” nhưng với lòng yêu nước, quyết tâm bảo vệ đất nước mà nhà vua đã không bỏ cuộc, kiên trì xây thành không quản ngại khó khăn.

Sự giúp đỡ thần kì của Rùa Vàng thể hiện sự ngợi ca công đức nhà vua, tự hào về chiến công và thành tựu thời Âu Lạc và đồng thời là lời tán thưởng của nhân dân về những hành động bảo vệ nước của vua An Dương Vương. Những điều vua làm là hết mực hợp lòng dân, ý trời vì thế Trời đã sai Rùa Vàng đến giúp vua. Cảm động trước tấm lòng vì dân, vì nước của nhà vua, Rùa Vàng tháo vuốt của mình cho An Dương Vương để làm lẫy nỏ thần, cùng với Quỷ Long Thành- một hệ thống phòng thủ vô cùng kiên cố, có “Linh quang Kim thần cơ”, một loại vũ khí tấn công từ xa hiệu nghiệm, An Dương Vương đã đánh tan quân Triệu Đà khi chúng sang xâm lược Âu Lạc, khiến chúng thua lớn “chạy về Trâu Sơn đắp luỹ không dám đối chiến, bèn xin hoà”. Có thể nói, vua An Dương Vương đã để lại cho chúng ta niềm tự hào lớn về tinh thần chống xâm lược, bảo vệ đất nước của vua cũng như của ông cha ta hơn hai ngàn năm về trước.

Tham khảo thêm:   Tổng hợp code Shindo Life và cách nhập

An Dương Vương là vị vua có thật trong lịch sử Việt nam từ những thời kì đầu dựng nước và giữ nước. Truyền thuyết về vua An Dương Vương được gắn thêm những yếu tố li kì huyền ảo lưu truyền trong dân gian. Câu chuyện về vua An Dương Vương dựng nước và để mất nước là bài học quý báu được ông cha ta gìn giữ và truyền lại qua bao thế hệ. Vua An Dương Vương là tấm gương cho tinh thần yêu nước và bài học giữ nước còn hiệu quả đến tận ngày nay.

Vua An Dương Vương là vị vua có lòng yêu nước sâu sắc và tinh thần quyết tâm bảo vệ đất nước. Vua có tài trí và tầm nhìn xa trông rộng khi dời đô từ vùng núi Nghĩa Lĩnh về vùng đồng bằng Cổ Loa – nơi đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, giao thông thuận tiện. Ngay sau khi dời đô, vua cho xây thành đắp lũy, chống giặc ngoại xâm. Có thể thấy đây là một vị vua tài trí anh minh và biết lo nghĩ cho dân cho nước. Công việc xây thành của nhà vua gặp rất nhiều khó khăn, thành “hễ cứ đắp tới đâu lại lở tới đấy”, “tốn nhiều công sức mà không thành” nhưng với lòng yêu nước, quyết tâm bảo vệ đất nước mà nhà vua đã không bỏ cuộc, kiên trì xây thành không quản ngại khó khăn.

Sự giúp đỡ thần kì của Rùa Vàng thể hiện sự ngợi ca công đức nhà vua, tự hào về chiến công và thành tựu thời Âu Lạc và đồng thời là lời tán thưởng của nhân dân về những hành động bảo vệ nước của vua An Dương Vương. Những điều vua làm là hết mực hợp lòng dân, ý trời vì thế Trời đã sai Rùa Vàng đến giúp vua. Cảm động trước tấm lòng vì dân, vì nước của nhà vua, Rùa Vàng tháo vuốt của mình cho An Dương Vương để làm lẫy nỏ thần, cùng với Quỷ Long Thành- một hệ thống phòng thủ vô cùng kiên cố, có “Linh quang Kim thần cơ”, một loại vũ khí tấn công từ xa hiệu nghiệm, An Dương Vương đã đánh tan quân Triệu Đà khi chúng sang xâm lược Âu Lạc, khiến chúng thua lớn “chạy về Trâu Sơn đắp luỹ không dám đối chiến, bèn xin hoà”. Có thể nói, vua An Dương Vương đã để lại cho chúng ta niềm tự hào lớn về tinh thần chống xâm lược, bảo vệ đất nước của vua cũng như của ông cha ta hơn hai ngàn năm về trước.

Sáng suốt là thế nhưng An Dương Vương vẫn mất cảnh giác với kẻ địch để xảy ra một tấn bi kịch đau thương. Sau chiến thắng với Triệu Đà, vua đã nghĩ Triệu Đà khâm phục mà đầu hàng, không còn âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa. Vua đã mất cảnh giác mà không phát hiện bản chất của Triệu Đà. Triệu Đà không chỉ muốn thôn tính Âu Lạc mà còn đưa Trọng Thủy sang Âu Lạc làm rể để biến người Âu Lạc thành người phương Bắc. Mị Châu là công chúa nhưng thực lòng yêu thương chồng, gián tiếp tiếp tay cho Trọng Thủy đánh tráo và trộm nỏ thần. Bí mật quốc gia, sự an nguy của cả một đất nước đã bị đánh mất bởi chính những thiên tử mà nhân dân ta tin tưởng. Khi Triệu Đà sang xâm lược, An Dương Vương không những không tỉnh ngộ mà còn cậy có nỏ thần, vẫn điềm nhiên đánh cờ, cười mà nói rằng: “Đà không sợ nỏ thần sao?”. Có lẽ chiến thắng dễ dàng nhờ nỏ thần khi trước đã làm cho vua An Dương Vương chủ quan khinh địch. Vua không biết rằng để bảo vệ đất nước ta phải luôn luôn cảnh giác phòng bị với kẻ thù mọi nơi, mọi lúc. Sự chủ quan ấy dẫn đến kết cục bi thảm, đất nước phút chốc rơi vào bi kịch nước mất, nhà tan.

Tham khảo thêm:  

An Dương Vương cho ta một bài học trong việc bảo vệ đất nước. Tình yêu con sâu sắc đã làm vua An Dương Vương mù quáng. Khi đến bước đường cùng, vua mới nhận ra địch ngay bên cạnh mình. Chính tay vua đã hạ kiếm chém Mị Châu, điều đó biểu lộ thái độ công bằng trước lịch sử. Rùa Vàng – biểu tượng dân tộc – giúp nhà vua xây thành, chế nỏ tượng trưng cho trí tuệ, sức sáng tạo, công sức bền bỉ của cha ông ta trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước. Rùa Vàng gọi Mị Châu là giặc vì nàng thân là công chúa nhưng vì tình yêu mù quáng mà dẫn giặc hại nước, hại cha. Cái chết thảm của Mị Châu thể hiện sự kiên quyết, thái độ không khoan nhượng của nhân dân ta đối với bất kì hành động nào làm tổn hại đến lợi ích quốc gia.

An Dương Vương tuy có tấm lòng thương nước thương dân, có công xây dựng và bảo vệ đất nước nhưng đồng thời cũng có tội. Cái tội của vua là chủ quan, mất cảnh giác xem thường kẻ địch dẫn đến bi kịch nước mất nhà tan. Vua An Dương Vương không chết bởi điều đó thể hiện lòng tự tôn dân tộc, đồng thời là sự phán xét công bằng của ông cha ta với một vị vua đáng kính trọng vừa có công vừa có tội.

Cảm nhận về nhân vật An Dương Vương

Văn học dân gian là một trong những bộ phận quan trọng trong nền văn học của dân tộc ta. Đây cũng là thể loại nhận được sự quan tâm của đông đảo độc giả ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Về văn xuôi thì văn học dân gian bao gồm những thể loại như truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyền thuyết…Trong đó truyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy là một câu chuyện vừa mang tính chất truyền thuyết lại vừa là câu chuyện lịch sử dân tộc.

Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy là câu chuyện nói về quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta thời xa xưa. Trong đó một nhân vật chúng ta không thể không nhắc tới chính là An Dương Vương. Đây là vị vua có thực trong lịch sử Việt Nam, vừa là nhân vật gắn với những truyền thuyết hư cấu, li kỳ. Trong tác phẩm ông là hiện thân của hai hình tượng: một là vị vua yêu nước thương dân và còn là một người cha hết lòng bao dung, che trở cho con cái.

Trước hết, khi đứng trên cương vị của một vị vua, người đứng đầu cả nước thì An Dương Vương đã thể hiện là một người yêu nước, lo cho nhân dân, lo cho vận mệnh của đất nước. Khi nhận được ngôi báu, ông đã rời đô từ một vùng đồi núi về vùng đồng bằng Cổ Loa. Qua đó thể hiện ý chí và quyết sách sáng suốt, tầm nhìn xa trông rộng của An Dương Vương. Bởi chúng ta có thể dễ dàng thấy được muốn dân cư lạc nghiệp, phát triển hưng thịnh thì chọn đồng bằng màu mỡ là lựa chọn đúng đắn. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những nguy cơ nhất định. Đứng đầu một đất nước nhỏ bé ngay cạnh một nước lớn nên những áp lực mà ông phải chịu đựng là rất lớn và chứa nhiều bất trắc về sự an nguy của đất nước về chủ quyền của dân tộc. Ông còn chứng tỏ là một người biết nhìn xa trông rộng khi trong quá trình dựng nước đã cho xây dựng thành Cổ Loa, xây thành đắp lũy để phòng trừ giặc ngoại xâm. Việc xây dựng thành không phải trong ngày một ngày hai mà còn gặp rất nhiều khó khăn. Thành “hễ cứ đắp tới đâu lại lở tới đấy”, tốn nhiều công sức mà không thành. Có lẽ người khác sẽ nản lòng trước nhiều lần thất bại nhưng An Dương Vương với một lòng yêu nước thương dân, một người có bản lĩnh vững vàng đã không quản ngại khó khăn gian khổ. Ngày cho lập đàn để cầu, hỏi kế sách của cụ già có tướng lạ, rồi đích thân ra tận cửa Đông xứ Thanh Giang để rước Rùa Vàng giúp đỡ.

Trước hết, khi đứng trên cương vị của một vị vua, người đứng đầu cả nước thì An Dương Vương đã thể hiện là một người yêu nước, lo cho nhân dân, lo cho vận mệnh của đất nước. Khi nhận được ngôi báu, ông đã rời đô từ một vùng đồi núi về vùng đồng bằng Cổ Loa. Qua đó thể hiện ý chí và quyết sách sáng suốt, tầm nhìn xa trông rộng của An Dương Vương. Bởi chúng ta có thể dễ dàng thấy được muốn dân cư lạc nghiệp, phát triển hưng thịnh thì chọn đồng bằng màu mỡ là lựa chọn đúng đắn. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những nguy cơ nhất định. Đứng đầu một đất nước nhỏ bé ngay cạnh một nước lớn nên những áp lực mà ông phải chịu đựng là rất lớn và chứa nhiều bất trắc về sự an nguy của đất nước về chủ quyền của dân tộc. Ông còn chứng tỏ là một người biết nhìn xa trông rộng khi trong quá trình dựng nước đã cho xây dựng thành Cổ Loa, xây thành đắp lũy để phòng trừ giặc ngoại xâm. Việc xây dựng thành không phải trong ngày một ngày hai mà còn gặp rất nhiều khó khăn. Thành “hễ cứ đắp tới đâu lại lở tới đấy”, tốn nhiều công sức mà không thành. Có lẽ người khác sẽ nản lòng trước nhiều lần thất bại nhưng An Dương Vương với một lòng yêu nước thương dân, một người có bản lĩnh vững vàng đã không quản ngại khó khăn gian khổ. Ngày cho lập đàn để cầu, hỏi kế sách của cụ già có tướng lạ, rồi đích thân ra tận cửa Đông xứ Thanh Giang để rước Rùa Vàng giúp đỡ.

Tham khảo thêm:   Ất Hợi 1995 mệnh gì? Những lưu ý về phong thủy tốt cho tuổi 1995

Thành Cổ Loa kiên cố hoàn thành như để minh chứng cho sự tài trí cũng như tầm nhìn của mình An Dương Vương tiếp tục nhìn nhận đến những khía cạnh khác đó là thành cao hào sâu chưa chắc đã có thể ngăn được kẻ thù mà còn cần vũ khí lợi hại, quân đội tinh nhuệ. Đứng trước những băn khoăn của nhà vua, Rùa Vàng đã cảm động và giúp đỡ chế tạo nên nỏ thần nhờ móng vuốt của mình. Mặc dù dã có sự chuẩn bị về nhiều mặt nhưng bi kịch nước mất nhà tan vẫn xảy ra. Mặc dù có công lớn trong việc xây dựng đất nước nhưng bi kịch này vua An Dương Vương không tránh khỏi trách nhiệm. Chính An Dương Vương đã mắc sai lầm nghiêm trọng khiến cảnh nước mất nhà tan. Nhiều người cho rằng sai lầm của An Dương Vương ngay từ khi chấp nhận lời cầu hôn của Triệu Đà, gả Mỵ Châu cho hắn rồi còn cho ở rể. Đó là sự chủ quan, không phán đoán được âm mưu của kẻ thù. Việc liên minh bằng hôn nhân chính trị trong lịch sử cũng không hề xa lạ, mặc dù xuất phát điểm của ông là tốt đẹp khi mong muốn hòa bình, giảm bớt chiến tranh nhưng lại quá nhẹ dạ cả tin.

Cũng không ít người nó hành vi cho Trọng Thủy ở rể là “nuôi ong tay áo, nuôi cáo trong nhà”. Đây chẳng khác nào đặt một gián điệp bên cạnh mình, nhất là khi không có sự giám sát chặt chẽ. Nhưng có lẽ sai lầm nghiêm trọng nhất đó là không giữ bí mật quốc gia. Việc cho con gái biết bí mật quân sự lẫn việc quá khinh địch, không biết bảo vệ những cơ mật. Thậm chí còn quá ỷ lại vào sức mạnh của nỏ thần. Khi hay tin Triệu Đà phát binh đánh thì An Dương Vương còn điềm nhiên, tự mãn, ngồi đánh cờ. Tất cả đã tạo nên sai lầm nghiêm trọng dẫn tới bi kịch của chính bản thân và cả quốc gia phải gánh chịu.

Đứng trên cương vị của một người cha thì Trước khi xảy ra việc mất nước thì An Dương Vương là một người rất yêu quý con gái. Điều này thể hiện bằng việc nghe lời con, cho biết cả những bí mật quân sự mặc dù Mỵ Châu là con gái. Nhưng bên cạnh đó cũng là một người cha tuyệt tình, dứt khoát khi trên đường trốn chạy, lúc biết con mình chính là kẻ gây ra cơ sự thì đã không ngần ngại rút đao chém con. Qua đó cho thấy ông là một người dứt khoát, đề cao việc nước lên trên việc nhà.

Qua tác phẩm chúng ta giúp cho chúng ta có cái nhìn mới về lịch sử về vị vua trong truyền thuyết. Bên cạnh đó còn đêm lại cho chúng ta bài học đó là không nên coi thường, ỷ lại với lợi thế của mình mà khinh địch mà cần phải cận trọng xem xét, đánh giá nghiêm túc đối thủ của mình.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận nhân vật An Dương Vương (Dàn ý & 2 Mẫu) Cảm nhận về nhân vật An Dương Vương của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *