Bạn đang xem bài viết ✅ Tuyển tập đề kiểm tra môn Toán lớp 6 năm 2022 – 2023 28 Đề thi môn Toán lớp 6 sách KNTT, CTST, Cánh diều ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Tuyển tập đề kiểm tra môn Toán lớp 6 năm 2022 – 2023 gồm 28 đề thi học kì 1, học kì 2 sách Cánh diều, Kết nối tri thức với cuộc sống và Chân trời sáng tạo, giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo, luyện giải đề thật tốt để ôn thi học kì 1, học kì 2 năm 2022 – 2023 hiệu quả.

Với 28 đề thi môn Toán 6 có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, còn giúp thầy cô xây dựng đề thi năm 2022 – 2023 cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng tải miễn phí:

Bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022 – 2023

Đề thi học kì 1 môn Toán 6 sách Chân trời sáng tạo

TRƯỜNG …………………………

ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
Môn: Toán 6
Thời gian: 90 phút

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan. (3,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu dưới đây:

Câu 1. (NB1) Cho M = {a; 5; b; c}. Trong các khẳng định nào sau đây sai?

A. 5 ∈ M.
B. a ∈ M.
C. b ∈ M.
D. c ∈ M.

Câu 2. (NB2) Số nào sau đây chia hết cho 3

A. 124.
B. 321.
C. 634.
D. 799.

Câu 3. (NB3) Số đối của 5 là:

A. 5.
B. -3.
C. -5.
D. 4.

Câu 4. (NB4) Tập hợp tất cả các ước số nguyên của 5 là:

A. Ư(5) = {1; 5}.
B. Ư(5) = {- 5; -1; 0; 1; 5}
C. Ư(5) = {- 1; -5}.
D. Ư(5) = {- 5; -1; 1; 5}.

Câu 5. (TH TN9) Điểm A trong hình dưới đây biểu diễn số nguyên nào?

Câu 5

A.4.
B.3.
C.- 4.
D.-3.

Câu 6. (TH TN10)Thực hiện phép tính 33 . 68 + 68 . 67

A. 100.
B. 6800.
C. 680.
D. 6900.

Câu 7. (NB 5) Cho tam giác đều ABC với AB = 10 cm. Độ dài cạnh AC là

A.10cm.
B.5cm.
C.15cm.
D. 3,5cm.

Câu 8. (NB6) Yếu tố nào sau đây không phải của hình chữ nhật?

A. Hai cặp cạnh đối diện song song
B. Có 4 góc vuông
C. Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau
D. Hai đường chéo vuông góc với nhau

Câu 9. (NB7) Danh sách dự thi văn nghệ của lớp 6A.

STT Họ và tên
1 Nguyễn Thị Ngân
2 Bùi Ánh Tuyết
3 Hà Ngọc Mai
4 0973715223

Bạn số mấy cung cấp thông tin không hợp lí

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 10. [NB_8] Kết quả kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 6A được cho trong bảng sau:

Điểm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Số HS

0

0

0

1

8

8

9

5

6

3

Số học sinh đạt điểm Giỏi (từ điểm 9 trở lên) là:

A.6
B.14
C.9
D.7

Câu 11. (TH_TN11) Biểu đồ bên cho biết số cây xanh được trồng và chăm sóc của hai khối 8 và 9 của Trường THCS Võ Thị Sáu.Từ biểu đồ hãy cho biết khối 8 trồng và chăm sóc nhiều hơn khối 9 bao nhiêu cây?

A. 20.
B. 5.
C. 10.
D. 15.

Câu 11

Câu 12. (VD_TN12) Mỗi ngày Mai được mẹ cho 20000 đồng, Mai ăn sáng hết 12000 đồng, mua nước hết 5 000 đồng, phần tiền còn lại Mai bỏ vào heo đất để dành tiết kiệm. Hỏi sau 15 ngày, Mai có bao nhiêu tiền tiết kiệm trong heo đất?

A. Số tiền tiết kiệm trong heo đất của Mai là: 75000 đồng.
B. Số tiền tiết kiệm trong heo đất của Mai là: 45000 đồng.
C. Số tiền tiết kiệm trong heo đất của Mai là: 300 000 đồng.
D. Số tiền tiết kiệm trong heo đất của Mai là: 240 000 đồng.

Phần 2: Tự luận (7,0 điểm)

Câu 13. (2,5 điểm)

a) (NB-TL1) Liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn13.
b) (NB-TL2) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 0; -3; 2; 5; -4; 4; 6.
c) (NB_TL3) Viết tập hợp A các bội của 4 trong các số sau: -12;-6;-4;-2;0;2;4;6;12.
d) (VD_TL9) Tính giá trị của biểu thức [(195 + 35 : 7) : 8 + 195].2 – 400.

Câu 14. (2,25 điểm)

a) (TH_TL5) Tính giá trị biểu thức M = 38 : 36
b) (TH_TL6) Tìm x biết, (-35).x = -210
c) (VDC_TL11) Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan bằng ô tô. Nếu xếp 27 học sinh hay 36 học sinh lên một ô tô thì đều thấy thừa ra 11 học sinh. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng số học sinh đó có khoảng từ 400 đến 450 em.

Câu 15. (1,25 điểm)

Để lát gạch nền một căn phòng có diện tích 30 m2, người ta sử dụng một loại gạch có kích thước như nhau, biết diện tích mỗi viên gạch là 0,25 m2.

a) (TH_TL7) Em hãy tính tổng số viên gạch đủ để lát nền căn phòng đó.
b) (VD TL 10) Theo đơn vị thi công báo giá là 110000 đồng/1m2. Để lát hết nền gạch căn phòng đó cần bao nhiêu tiền?

Câu 16: (1,0 điểm)

Cho biểu đồ cột kép biểu diễn mức độ yêu thích các môn thể thao của học sinh lớp 6A:

Từ biểu đồ bên em hãy cho biết:

a) (NB TL4)Học sinh nam thích môn thể thao nào nhất?

b) (TH TL8) Môn thể thao nào học sinh nữ thích nhiều hơn học sinh nam và nhiều hơn bao nhiêu bạn?

Câu 16

ĐÁP ÁN

Phần 1: TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đ/án

C

B

C

D

C

B

A

D

D

C

C

B

Phần 2: TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Bài Lời giải Điểm

13a

(0,5đ)

Các số nguyên tố nhỏ hơn 13 là: 2; 3; 5; 7; 11.

0,5

b

(0,5đ)

– 4; – 3; 0; 2; 4; 5; 6.

0,5

c

(0,5đ)

B(4) = { –12; – 4; 0; 4; 12}

0,5

d

(1,0đ)

[(195 + 35 : 7) : 8 + 195].2– 400 = [(195 + 5):8 +195].2 -400

= (25 + 195) .2– 400

= 220.2 – 400 = 40

0,25

0,25

0,5

14a

(0,75đ)

M = 38 : 36 =38-6 = 32

=9

0,5

0,25

b

(0,5đ)

(-35).x = -210

x = (-210) : (-35)

x = 6

0,25

0,25

c

(1,0đ)

+ Gọi số học sinh đi tham quan là a (học sinh) (a ∈ N*)

+ Lập luận được:

a -11 ∈ BC(27;36) và 400 ≤ a ≤ 450

Tính được: BCNN(27;36) = 108

Lập luận được: a = 443 và kết luận

0,25

0,25

0,25

0,25

15a

(0,5đ)

a) Số viên gạch cần để lát nền căn phòng đó là 30 : 0,25 = 120 (viên).

0,5

b

(0,75đ)

b) Tổng số tiền để lát nền căn phòng đó là 30 × 110000 = 3300000 (đồng)

0,25

0,5

16a

(0,5đ)

a) Học sinh nam thích môn cầu lông nhất

0,5

b

(0,5đ)

b) Học sinh nữ thích môn bóng rổ nhiều hơn học sinh

nam là: 12 – 10 = 2 (học sinh)

0,5

Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6

TT

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Số tự nhiên (24 tiết)

Số tự nhiên. Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính

luỹ thừa với số mũ tự nhiên

1 (TN1)

0,25đ

1 (TL5)

0,75đ

1 (TN12)

0,25đ

3,0

Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung

1 (TN2)

1 (TL1) 0,5đ

1 (TL11) 1,0đ

2

Số nguyên (20 tiết)

Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

1 (TN3)

1 (TL2) 0,5đ

1 (TN9)

3,5

Các phép tính với số nguyên.

Tính chia hết trong tập hợp các số nguyên

1 (TN4)

1 (TL3) 0,5đ

1 (TN10)

1 (TL6) 0,5đ

1 (TL9) 1,0đ

3

Các hình phẳng trong thực tiễn (10 tiết)

Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.

1 (TN5)

1,75

Hình chữ nhật, Hình thoi,

hình bình hành, hình thang cân.

1 (TN6)

1

(TL7) 0,5đ

1

(TL10) 0,75đ

4

Một số yếu tố thống kê. (10 tiết)

Thu thập và tổ chức dữ liệu.

2

(TN7,8)

1,75

Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ.

1

(TL4) 0,5đ

1 (TN11)

1

(TL8) 0,5đ

Tổng:Sốcâu

Điểm

8

2,0

4

2,0

3

0,75

4

2,25

1

0,25

2

1,75

1

1,0

10,0

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

Đề thi học kì 1 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % tổng điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Số CH TG (phút)
Số CH TG (phút) Số CH TG (phút) Số CH TG (phút) Số CH TG (phút) TN TL

1

Chương I

1.1.Tập hợp- ước chung

1

3

1

0

3

15%

1.2.Lũy thừa với số mũ tự nhiên

1

2

1

5

1

1

7

2

Chương II

2.1.Quan hệ chia hết -tính chất- số nguyên tố

2

4

2

0

4

30%

2.2. Ước chung- Bội chung

1

15

1

15

3

Chương III

3.1.Các phép tính cộng- trừ- nhân- chia số nguyên

1

3

4

25

4

28

35%

3.2.Phép chia hết, ước và bội của một số nguyên

1

20

1

20

4

Chương IV

4.1.Một số hình học phẳng (Hình bình hành)

1

3

1

0

3

20%

4.2.Chu vi và diện tích của một số loại tứ giác

1

10

1

10

Tổng

6

15 P

6

40P

1

15P

1

20P

6

8

90P

Tỉ lệ (%)

30%

40%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung (%)

70%

20%

10%

Bảng đặc tả đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán 6

TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

1

Chương I

1.1.Tập hợp- ước chung

Nhận biết: Cách viết một tập hợp, ước chung ( câu 1- TN)

1

1

1.2.Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Nhận biết: Hiểu cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số. (câu 2- TN)

Thông hiểu: cách chia hai lũy thừa cùng cơ số ( câu 1- TL ý b)

1

1

2

2

Chương II

2.1.Quan hệ chia hết -tính chất- số nguyên tố

Nhận biết:

Nhận biết một tổng chia hết cho 5 khi các số hạng đều chia hết cho 5 (câu 3- TN)

– Nhận biết một số là số nguyên tố ( Câu 5-TN)

2

2

2.2. Ước chung- Bội chung

Vận dụng: Vận dụng cách tìm ƯC LN để giải toán ( câu 3-TL)

1

1

3

Chương III

3.1.Các phép tính cộng- trừ- nhân- chia số nguyên

Nhận biết: Tính chất của phép cộng số nguyên ( câu 6 –TN)

Thông hiểu: hiểu được Hiểu được các quy tắc, các tính chất của các phép tính để thực hiện các phép tính.(Câu 1- TL ý a,c; câu 2- TL ý a,b)

1

4

5

3.2.Phép chia hết, bội và ước của một số nguyên

Vận dụng: Phép chia hết, bội và ước của một số nguyên ( câu 5-TL)

1

1

4

Chương IV

4.1.Một số hình học phẳng

Nhận biết: Tính chấtHình bình hành.( câu 4- TN)

1

1

4.2.Chu vi và diện tích của một số loại tứ giác

Hiểu: Công thức tính diện tích hình thang, cách đổi đơn vị ( câu 4- TL)

1

1

Tổng

6

6

1

1

14

Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2022 – 2023

I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau đây:

Câu 1. Cách viết nào sau đây là đúng. Tập hợp các ƯC (24; 16) là: A = {1; 2; 4; 8}.

A. 1 ∉ A
B. {2; 4} ⊂ A
C. 8 ⊂ A
D. 4 ∉ A

Câu 2. Phép nhân 2.2.2.2.2.2 được viết thành

A. 2
B. 26
C. 62
D. 23

Câu 3. Không thực hiện phép tính, tổng nào sau đây chia hết cho 5

A. 15+ 2021
B. 2020 + 2022
C. 2020 + 2025 + 2030
D. 2020 + 2025 + 2029

Tham khảo thêm:   LMHT: Những cách kiếm điểm hàng hiệu (2019-2020)

Câu 4.Trong hình bình hành nhận xét nào sau đây là sai?

A. Các cạnh đối bằng nhau
B. Các góc đối bằng nhau
C. Hai đường chéo vuông góc
D. Các cạnh đối song song với nhau

Câu 5. Cho các số: 6; 13 ; 26; 35 trong đó số nguyên tố là:

A. 6
B. 13
C. 26
D. 35

Câu 6. Chọn câu đúng nhất: Phép cộng số nguyên có các tính chất:

A. Giao hoán và kết hợp
B. Giao hoán
C. Kết hợp
D. Một đáp án khác

II. Tự luận: (7,0 điểm)

Câu 1: (1,5 điểm) Tính

a) 79 – (79 – 2021)
b) 45: 43 – 8
c) 17. (- 85) + 17. 85

Câu 2: (1,0 điểm) Tìm x, biết

a) x – 74 = 118
b) 2.x = –20:10

Câu 3: (2,0 điểm)

Có 12 quả cam, 18 quả xoài và 28 quả bơ. Mẹ bảo Lan chia đều mỗi loại quả đó vào các túi quà sao cho mỗi túi đều có cả cam, xoài và bơ. Hỏi lan có thể chia được nhiều nhất mấy túi quà?

Câu 4: (1,5 điểm)

Bản thiết kế một hiên nhà được biểu thị bởi hình sau. Cần phải mua bao nhiêu mét vuông đá hoa để lát phần hiên nhà đó?

Câu 4

Câu 5: (1,0 điểm): Tìm số nguyên n biết rằng n – 4 chia hết cho n -1

Đề thi học kì 1 môn Toán 6 sách Cánh diều

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao Cộng
TN TL TN TL TN TL TN TL

Chương 1. Số tự nhiên.

Số câu

1

1

2

4

Số điểm

0,5

1,5

2

4

Số câu/ Hình thức

1

5

8a, 8b

Thành tố năng lực.

GT

TD

GQVĐ

Chương 2. Số nguyên.

Số câu

1

2

2

5

Số điểm

0,5

1,5

1

3

Số câu/ Hình thức

2

6a, 7a

6b,7b

Thành tố năng lực.

MHH

MHH

MHH

Chương 3. Hình học trực quan.

Số câu

2

1

2

5

Số điểm

1

1

1

3

Số câu/ Hình thức

3,4

9

10a, 10b

Thành tố năng lực.

TD

CC

MHH, CC, GQVĐ

Tổng điểm

2

3

4

1

10

Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2022 – 2023

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN….
TRƯỜNG TH&THCS……

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2022 – 2023
MÔN TOÁN 6
Thời gian làm bài : 90 phút

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM

Chọn đáp án đúng.

Câu 1. 38 đọc là:

A. Tám mũ ba
B. Ba mũ tám
C. Tám nhân ba
D. Ba nhân tám

Câu 2: Số nguyên chỉ năm có sự kiện “Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm 776 trước công nguyên” là số nào trong các số sau đây?

A. – 1776
B. 776
C. – 776
D. 1776

Câu 3. Hình nào dưới đây là hình tam giác đều?

Câu 3

Câu 4: Hình nào dưới đây có trục đối xứng?

Câu 4

PHẦN 2. TỰ LUẬN

Câu 5: Trong các số 1930, 1945, 1954, 1975. Những số nào chia hết cho 5? Vì sao?

Câu 6: Một chiếc tàu ngầm đang ở độ cao -47 m so với mực nước biển. Sau đó tàu ngầm nổi lên 18 m.

a) Viết phép tính biểu thị độ cao mới của tàu ngầm so với mực nước biển.

b) Tính độ cao mới của tàu ngầm so với mặt nước biển.

Câu 7: Bản tin dự báo thời tiết dưới đây cho biết nhiệt độ thấp nhất và nhiệt độ cao nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga (tính theo độ C) trong các ngày từ 17 / 1 / 2021 đến 23 / 1 / 2021

Câu 7

a) Nêu nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga (tính theo độ C) trong ngày 22/1/2021

b) Chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga trong ngày 22/1/2021 là bao nhiêu độ C?

Câu 8:

a) Tìm bội chung nhỏ nhất của 18 và 27.

b) Thực hiện phép tính: S=frac{7}{27}+frac{5}{18}

Câu 9: Dùng thước và compa vẽ hình thoi ABCD biết cạnh AB = 3cm, đường chéo AC = 5cm.

Câu 10:

Bạn Hoa sử dụng các ống hút dài 198 mm, để tạo lên hình bên. Mỗi ống hút được cắt thành ba đoạn bằng nhau để tạo lên ba cạnh của mỗi lục giác đều như hình bên.

a) Tính số ống hút bạn Hoa cần dùng để hoàn thành hình bên.

b) Tính tổng chiều dài của tất cả các ống hút mà bạn Hoa đã dùng.

Câu 10

ĐÁP ÁN

Câu 1:

– Để trả lời được câu một học sinh phải đọc được biểu thức lũy thừa của một số tự nhiên.

– Câu 1 đánh giá năng lực giao tiếp toán học theo mức độ 1.

– Đáp án: B.

– Điểm số: 0,5.

Câu 2:

– Để trả lời được câu 2, học sinh phải biết sử dụng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công nguyên.

– Câu 2 đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 1.

– Đáp án: C.

– Điểm số: 0,5.

Câu 3:

– Để trả lời được câu 3 học sinh phải nhận biết được tam giác đều.

– Câu 3 đánh giá năng lực tư duy và lập luận toán học theo mức 1.

– Đáp án D.

– Điểm số: 0,5.

Câu 4:

– Để trả lời được câu 4 học sinh phải nhận biết được hình phẳng có trục đối xứng.

– Câu 4 đánh giá năng lực tư duy và lập luận toán học theo mức 1.

– Đáp án: A.

– Điểm số 0,5.

Câu 5:

– Để trả lời được câu 5 học sinh phải biết dựa vào dấu hiệu chia hết cho 5.

– Câu 5 đánh giá năng lực tư duy và lập luận toán học theo mức 2.

– Giải: Trong các số 1930, 1945, 1954, 1975, những số chia hết cho 5 là: 1930, 1945, 1975, vì chúng có chữ số tận cùng là 0 ; 5

– Điểm số: 1,5

Câu 6:

a)

– Để làm được câu 6a, học sinh phải hiểu được vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính số nguyên.

– Câu 6a đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 2.

– Giải: Phép toán liên quan đến độ cao mới của tàu ngầm dưới mực nước biển là: -47 + 18.

– Điểm số: 0,5

b)

– Để làm được câu 6b học sinh phải giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính số nguyên.

– Câu 6b đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 3.

– Giải: Độ cao mới của tàu ngầm so với mực nước biển là: -47 + 18 = -29 (m).

– Điểm số: 0,5

Câu 7:

a)

– Để trả lời được câu 7a, học sinh phải hiểu được vấn đề thực tiễn gắn với so sánh hai số nguyên.

– Câu 7a đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 2.

– Giải:

+ Nhiệt độ cao nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga tính theo độ C trong ngày 22/1/2021 là: -10C.

+ Nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga tính theo độ C trong ngày 22/1/2021 là: -90C.

– Điểm số: 1.

b)

– Để trả lời được câu 7b, học sinh phải giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính số nguyên.

– Câu 7b đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 3.

– Giải:

Chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga trong ngày 22/1/2021 là: -1 – (-9) = 80C.

– Điểm số: 0,5

Câu 8:

a)

– Để làm được câu 8a, học sinh phải xác định được bội chung nhỏ nhất của hai số tự nhiên.

– Câu 8a, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán học theo mức 3.

– Giải:

Phân tích 18 và 27 ra thừa số nguyên tố:

18 = 2 . 3 . 3 = 2 . 32

27 = 3 . 3 . 3 = 33

BCNN(18, 27) = 2 . 32 = 2 . 27 = 54

– Điểm số: 1.

b)

– Để làm được câu 8b, học sinh phải thực hiện được phép cộng phân số bằng cách sử dụng bội chung nhỏ nhất.

– Câu 8b đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán học theo mức 3.

– Giải:

BCNN(18, 27) = 54

54 : 18 = 3

54 : 27 = 2

S=frac{7.2}{27.2}+frac{5.3}{18.3}=frac{14}{54}+frac{15}{54}=frac{14+15}{54}=frac{29}{54}

– Điểm số: 1.

Câu 9:

– Để làm được câu 9, học sinh phải biết các bước vẽ hình thoi khi biết độ dài cạnh và độ dài một đường chéo.

– Câu 9 đánh giá năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán theo mức 3.

– Giải: (Học sinh không cần trình bày các bước vẽ trong bài làm của mình). Kết quả vẽ được như hình bên.

– Điểm số: 1.

Câu 9

Câu 10:

– Để làm được câu 10 học sinh phải coi mỗi đoạn ống hút biểu diễn một cạnh của lục giác đều, mô tả được một số yếu tố cơ bản của lục giác đều, biết cách tạo lập lục giác đều.

– Câu 10 đánh giá năng lực mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học mức 4.

– Giải:

a) Muỗi hút được cắt thành 3 đoạn bằng nhau để tạo nên ba cạnh của mỗi lục giác đều.

Vậy mỗi lục giác đều cần 2 ống hút.

Trên hình có tất cả 9 lục giác đều, do đó số hút mà bạn Hoa đã sử dụng là:

9 . 2 = 18 (ống hút).

b) Tổng chiều dài của tất cả các ống hút mà bạn Hoa đã dùng là:

18 . 198 = 3564 (mm)

– Điểm số: 1.

Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao Cộng
TN TL TN TL TN TL TN TL

Chương 1. Số tự nhiên.

Số câu

1

1

2

4

Số điểm

0,5

1,5

2

4

Số câu/ Hình thức

1

5

8a, 8b

Thành tố năng lực.

GT

TD

GQVĐ

Chương 2. Số nguyên.

Số câu

1

2

2

5

Số điểm

0,5

1,5

1

3

Số câu/ Hình thức

2

6a, 7a

6b,7b

Thành tố năng lực.

MHH

MHH

MHH

Chương 3. Hình học trực quan.

Số câu

2

1

2

5

Số điểm

1

1

1

3

Số câu/ Hình thức

3,4

9

10a, 10b

Thành tố năng lực.

TD

CC

MHH, CC, GQVĐ

Tổng điểm

2

3

4

1

10

….

Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022 – 2023

Đề thi học kì 2 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

UBND THỊ XÃ …………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2022 2023
MÔN: TOÁN – LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm 02 trang, 18 câu)

I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)

Câu 1: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải phân số?

A. frac{3}{-4}
B. -frac{3}{7}
C. frac{2}{0}
D. frac{-11}{-17}

Câu 2: Số đối của phân số -frac{15}{16} là:

A. frac{16}{15}
B. -frac{15}{16}
C. frac{15}{16}
D. -frac{16}{15}

Câu 3: Phân số nào bằng phân số frac{2}{7}?

A. frac{7}{2}
B. frac{4}{14}
C. frac{-4}{14}
D. frac{-7}{-2}

Câu 4: Tìm phân số tối giản trong các phân số sau:

A. frac{-3}{4}
B. frac{-4}{16}
C. frac{15}{20}
D. frac{6}{12}

Câu 5: Kết quả khi rút gọn phân số frac{20}{-140} đến tối giản là:

A. -frac{10}{70}
B. -frac{4}{28}
C. -frac{2}{14}
D. -frac{1}{7}

Câu 6: Kết quả của phép chia -5: frac{-1}{2} bằng:

A. frac{-1}{-10}
B. -10
C. 10
D. frac{-5}{2}

Câu 7: Phân số không bằng phân số frac{-2}{9} là:

A. frac{-6}{27}
B. frac{-12}{19}
C. frac{-10}{45}
D. frac{2}{-9}

Câu 8: Phân số frac{27}{100}được viết dưới dạng số thập phân là:

A. 0,27
B. 2,7
C. 0,027
D. 2,07

Câu 9: Số thập phân 0,009 được viết dưới dạng phân số thập phân là:

A.frac{9}{10}
B. frac{9}{100}
C. frac{0,9}{1000}
D. frac{9}{1000}

Câu 10: Số đối của số -2,5 là:

A. 5,2
B. 2,5
C. -5,2
D. frac{5}{2}

Câu 11: Kết quả của phép nhân 5 cdot frac{1}{4} bằng:

A. frac{5}{20}
B. frac{21}{4}
C. frac{1}{20}
D.frac{5}{4}

Câu 12: Số nào là số nghịch đảo của phân số frac{-13}{4}?

A. frac{13}{4}
B. -frac{13}{4}
C. frac{4}{13}
D. frac{-4}{13}

II. Phần tự luận (7,0 điểm)

Câu 13: (1,0 điểm) Tính một cách hợp lí:

a) frac{-5}{13}+frac{2}{5}+frac{-8}{13}+frac{3}{5}
b) 0,5 cdot frac{7}{13}+0,5 cdot frac{9}{13}-0,5 cdot frac{3}{13}

Câu 14: (1,0 điểm) Tìm x, biết:

a) frac{3}{5} cdot(x+2)=frac{1}{5}
b) x-5,14=(15,7+2,3) cdot 2

Câu 15: (1,0 điểm) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 20m. Chiều rộng của thửa ruộng bằng frac{9}{10} chiều dài.

a) Tính chiều rộng và diện tích của thửa ruộng;

b) Biết mỗi mét vuông đất thu hoạch được 0,75kg thóc và khi đem xay thành gạo thì tỉ lệ đạt 70%. Hỏi thửa ruộng trên thu hoạch được bao nhiêu kilôgam gạo?

Tham khảo thêm:   Phương pháp giải bài toán chuyển động cùng chiều và gặp nhau lớp 5 Bài tập Toán lớp 5

Câu 16: ( 1,5 điểm) Lớp 6A dự định tổ chức một trò chơi dân gian khi đi dã ngoại. Lớp trưởng đã yêu cầu mỗi bạn đề xuất một trò chơi bằng cách ghi vào phiếu, mỗi bạn chỉ chọn một trò chơi. Sau khi thu phiếu, tổng hợp kết quả lớp trưởng thu được bảng sau:

Trò chơi

Cướp cờ

Nhảy bao bố

Đua thuyền

Bịt mắt bắt dê

Kéo co

Số bạn chọn

5

12

6

9

8

a) Cho biết lớp 6A có bao nhiêu học sinh? Trò chơi nào được các bạn lựa chọn nhiều nhất? Trò chơi nào được các bạn ít lựa chọn nhất?

b) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số liệu trên.

Câu 17: (1,5 điểm)Cho đường thẳng xy. Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Oy, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm; OB = 7cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b) Vẽ tia Om không trùng với các tia Ox, Oy. Kể tên các góc có trong hình tạo bởi các tia Ox, Oy và Om?

Câu 18: (1,0 điểm) Tìm các số nguyên n để phân số sau có giá trị nguyên: mathrm{A}=frac{n-5}{n-3}

Đáp án đề thi học kì 2 môn Toán 6

I. Đáp án phần trắc nghiệm (3,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

C

B

A

D

C

B

A

D

B

D

D

II. Hướng dẫn chấm phần tự luận (7,0 điểm)

Câu

Ý

Nội dung

Điểm

Câu 13

(1,0đ)

a)

frac{-5}{13}+frac{2}{5}+frac{-8}{13}+frac{3}{5}=left(frac{-5}{13}+frac{-8}{13}right)+left(frac{2}{5}+frac{3}{5}right)

=frac{-13}{13}+frac{5}{5}=-1+1=0

0,25

0,25

b)

0,5 cdot frac{7}{13}+0,5 cdot frac{9}{13}-0,5 cdot frac{3}{13}=0,5 cdotleft(frac{7}{13}+frac{9}{13}-frac{3}{13}right)

0,5 cdot 1=0,5

0,25

0,25

Câu 14

(1,0đ)

a)

frac{3}{5} cdot(x-2)=frac{1}{5}

x-2=frac{1}{5}: frac{3}{5}

x-2=frac{1}{3}

x=frac{1}{3}+2

x=2 frac{1}{3}

0,25

0,25

b)

x-5,14=(15,7+2,3) cdot 2

x-5,14=18.2

x-5,14=36

x=36+5,14

x=41,14

0,25

0,25

Câu 15

(1,0đ)

a)

Chiều rộng của thửa ruộng là: 20 cdot frac{9}{10}=18(mathrm{~m})
Diện tích của thưa ruộng là: 20.18=360left(mathrm{~m}^2right)

0,25

0,25

b)

Khối lượng thóc thu hoạch được là: 360.0,75=270(mathrm{~kg})
Khối lượng gạo thu được là: 270.70 %=270 cdot frac{70}{100}=189(mathrm{~kg})

0,25

0,25

Câu 16

(1,5đ)

a)

Lớp 6A có số học sinh là: 5 + 12 + 6 + 9 + 8 = 40 (học sinh)

Trò chơi được các bạn lựa chọn nhiều nhất là: Nhảy bao bố

Trò chơi các bạn ít chọn lựa nhất là: Cướp cờ

0,25

0,25

0,25

b)

Biểu đồ cột

Biểu đồ cột

0,75

Câu 17

(1,5đ)

a)

Vẽ hìnhVẽ hình

0,25

Ta thấy: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên: OA + AB = OB

Thay số 2 + AB = 7 ⇒ AB = 7 – 2 = 5(cm)

0,25

0,25

b)

Vẽ hình

Các góc có trong hình là: widehat{x O m} ; widehat{mathrm{yOm} ;} widehat{mathrm{xOy}}

0,75

Câu 18

(0,5đ)

Đ K: n neq 3

Ta có mathrm{A}=frac{n-5}{n-3}=frac{n-3-2}{n-3}=1-frac{2}{n-3}

Để A có giá trị nguyên thì frac{2}{n-3} có giá trị nguyên Rightarrow 2:(n-3)

Hay n-3 in U^{prime}(2)={1 ;-1 ; 2 ;-2} Rightarrow n in{4 ; 2 ; 5 ; 1} (thỏa mãn)

Vậy n in{4 ; 2 ; 5 ; 1}

0,25

0,25

0,25

0,25

Ma trận đề thi học kì 2 môn Toán 6

TT (1) Chương/Chủ đề (2) Nội dung/đơn vị kiến thức (3) Mức độ đánh giá(4-11) Tổng % điểm (12)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1

Phân số

Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số

4

(TN1,2, 4,12)

1,0

5

(TN3,5,6,7,11)

1,25

2,25

Các phép tính với phân số

5

(TL13ab, 14ab,15b)

2,5

1

(TL18)

1,0

3,5

2

Số thập phân

Số thập phân và các phép tính với số thập phân

1

(TN10)

0,25

2

(TN8,9)

0,5

0,75

3

Thu thập và tổ chức dữ liệu

Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên biểu đồ

1

(TL16a)

0,75

1

(TL16b)

0,75

1,5

4

Các hình phẳng trong thực tiễn

Hình chữ nhật

1

(TL15a)

0,5

0,5

5

Các hình hình học cơ bản

Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng

1

(TL17a)

0,75

0,75

Góc

1

(TL17b)

0,75

0,75

Tổng

7

7

8

1

Tỉ lệ %

30%

30%

30%

10%

100

Tỉ lệ chung

60%

40%

100

Bản đặc tả đề thi học kì 2 môn Toán 6

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Phân số

Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số

Nhận biết:

– Nhận biết được phân số với tử hoặc mẫu là số nguyên âm, phân số tối giản.

– Nhận biết được số đối, số nghịch đảo của 1 phân số.

4

(TN1, 2, 4, 12)

Thông hiểu:

– So sánh được hai phân số cho trước.

– Biết cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.

5

(TN3, 5, 6, 7, 11)

Các phép tính với phân số

Vận dụng

– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

– Tính được giá trị phân số của một số cho trước.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số.

5

(TL13ab, 14ab, 15b)

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số.

1

(TL18)

2

Số thập phân

Số thập phân và các phép tính với số thập phân

Nhận biết:

– Nhận biết được số đối của một số thập phân.

1

(TN10)

Thông hiểu:

– So sánh được hai số thập phân cho trước.

2

(TN8, 9)

3

Thu thập và tổ chức dữ liệu

Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên biểu đồ

Nhận biết:

– Đọc được các dữ liệu ở dạng bảng thống kê

1

(TL16a)

Vận dụng

– Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ thích hợp ở dạng biểu đồ dạng cột.

1

(TL16b)

4

Các hình phẳng trong thực tiễn

Hình chữ nhật

Vận dụng

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính diện tích của hình chữ nhật.

1

(TL15a)

5

Các hình hình học cơ bản

Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng

Vận dụng

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc)gắn với việc tính độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.

1

(TL17a)

Góc

Nhận biết:

– Nhận biết được góc.

1

(TL17b)

Tổng

7

7

8

1

Tỉ lệ %

30%

30%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

Đề thi học kì 2 môn Toán 6 sách Chân trời sáng tạo

Đáp án đề thi học kì 2 môn Toán 6

Trường THCS:…………….
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề gồm có 03 trang)

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM 2022 – 2023
Môn: TOÁN – Lớp 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan. (3,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu dưới đây:

Câu 1. [NB-1]Trong các cách viết sau đây, cách viết nào là phân số “âm hai phần năm”?

A. frac{-2}{5}
B. frac{2}{5}
C. frac{5}{-2}
D. frac{5}{2}

Câu 2. [NB-2] Cách viết nào sau đây biểu thị hỗn số?

A. 7frac{6}{0}

B. 12 frac{3}{5}

C. 1 frac{7}{3}

D. 2 frac{9}{0,5}

Câu 3. [NB-3] Số đối của số thập phân -12,34 là:

A. frac{-100}{1234}

C. frac{-1234}{100}

C. 12,34

D. 0

Câu 4. [TH-TN4] Sắp xếp các số thập phân sau -5,9; 0,8;-7,3; 1,2; 3,41 theo thứ tự tăng dần, ta được:

A. -5,9 ;-7,3 ; 0,8 ; 1,2 ; 3,41.
B. 3,41 ; 1,2 ; 0,8 ;-5,9 ;-7,3.
C. -7,3 ;-5,9 ; 1,2 ; 3,41 ; 0,8.
D. -7,3 ;-5,9 ; 0,8 ; 1,2 ; 3,41.

Câu 5. [NB-4] Biển báo giao thông nào sau đây, không có trục đối xứng?

Câu 5

Câu 6. [NB-5] Chữ cái nào sau đây, có tâm đối xứng?

A. C
B. A
C. 0
D. U

Câu 7. [NB-6] Qua hai điểm A và B cho trước có bao nhiêu đường thẳng?

A. 2
B. 1
C. Nhiều hơn 2
D. Không có đường thẳng nào.

Câu 8. [NB-7] Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:

A. M nằm giữa A, B và MA = MB.
B. MA = MB.
C. M nằm giữa A và B.
D. MA = AB

Câu 9. [NB-TN9] Đoạn thẳng MN dài 10cm. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Khi đó, đoạn thẳng MI dài:

A. 5cm.
B. 5dm.
C. 2,5cm.
D. 2,5dm.

Câu 10. [NB-8] Góc có số đo bằng 900 là góc:

A. bẹt.
B. vuông.
C. nhọn.
D. tù.

Câu 11. [NB-9] Khả năng mặt sấp xuất hiện khi tung đồng xu là bao nhiêu?

A. 1
B. 0 .
C. frac{1}{2}

D. frac{1}{4}

Câu 12. [TH-TN12] Khả năng lấy được quả bóng màu đỏ trong hộp kín đựng 3 quả bóng (1 bóng xanh, 1 bóng vàng, 1 bóng đỏ) là bao nhiêu?

A. 0
B. 1
C. frac{1}{2}
D. frac{1}{3}

Phần 2: Tự luận (7,0 điểm)

Câu 13. (1 điểm) So sánh các số sau:

a) [TH-TL1] frac{3}{5}frac{2}{3}

b) [TH-TL2] 6,345 và 6,325

Câu 14. (0,5 điểm) [VD-TL3] Một mảnh vườn có diện tích là 1600m² được trồng hai loại cây là cây sầu riêng và cây chôm chôm. Phần diện tích trồng cây chôm chôm chiếm frac{1}{4} diện tích cả vườn. Hỏi diện tích trồng cây sầu riêng là bao nhiêu mét vuông?

Câu 15. (1,0 điểm)

a) [VD-TL4] Tìm x, biết: x+24,4=-75,6

b) [VD-TL5] Tính diện tích một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 24,25 m và chiều rộng là 16,32m?

Câu 16. (0,75 điểm) [VD-TL6] Một cái ti vi giá 12500000 đồng. Tìm giá mới của nó sau khi giảm giá 20%?

Câu 17. (1,0 điểm) [TH-TL7] Hãy viết kí hiệu góc và viết số đo góc trên hình vẽ sau:

Câu 17

Câu 18. (1,5 điểm) Trong hình vẽ dưới đây:

Câu 18

a) [NB-TL8] Hãy nêu ba điểm thẳng hàng và một bộ ba điểm không thẳng hàng?

b) [NB-TL9] Trong ba điểm A; B; C điểm nào nằm giữa?

Câu 19. (0,75 điểm) [TH-TL10] Trong hộp có 4 thẻ được đánh số 1,2,3,4. Thảo nhắm mắt lấy ra 1 thẻ từ hộp, ghi số rồi trả lại hộp. Lặp lại hoạt động trên 20 lần, Thảo được bảng kết quả như sau:

Câu 19

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện: Thảo lấy được thẻ ghi số chẵn.

Câu 20. (0,5 điểm) [VDC-TL11] Một người đăng kí mua một căn hộ và trả tiền thành 3 đợt. Đợt đầu tiên, ngay khi kí hợp đồng mua bán, người đó phải trả frac{1}{3} số tiền mua căn hộ. Sáu tháng sau, người đó trả tiếp frac{1}{4} số tiền mua căn hộ. Đọ̣t cuối, sau 1 năm kể từ khi kí hợp đồng, sẽ trả nốt số tiền còn lại là 800000000 đồng và nhận căn hộ. Hỏi số tiền để mua căn hộ là bao nhiêu?

Đáp án đề thi học kì 2 môn Toán 6

I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

A

B

C

D

D

C

B

A

A

B

C

D

II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu

Lời giải

Điểm

13a

frac{3}{5}=frac{9}{15} ; frac{2}{3}=frac{10}{15}

frac{9}{15}<frac{10}{15} Rightarrow frac{3}{5}<frac{2}{3}

0,5

b

6,345 > 6,325

0,5

14

(0,5đ)

Diện tích trồng cây chôm chôm là: 1600 cdot frac{1}{4}=400left(mathrm{~m}^{2}right)

Diện tích trồng cây sầu riêng là: 1600 – 400 = 1200 (m2)

0,25

0,25

15a

(0,5đ)

x + 24,4 = -75,6

x = -75,6 – 24,4 = -100

0,5

b

(0,5đ)

Diện tích một mảnh vườn hình chữ nhật là: 24,25.16,32 = 395,76 (m2)

0,5

16

(0,75đ)

Ta có 100% – 20% = 80%

Giá mới của ti vi sau khi giảm giá 20% là:

12500000.80%=12500000.frac{80}{100}=10000000 (đồng)

0,25

0,5

17

(1,0đ)

Kí hiệu góc widehat{x O y}

widehat{mathrm{xOy}}=115^{circ}

0,5

0,5

18a

(1,0đ)

* Ba điểm thẳng hàng là: A, B, C

* Một bộ ba điểm không thẳng hàng là: A, B, D

0,5

0,5

b

(0,5đ)

Trong ba điểm A; B; C điểm B nằm giữa

0,5

19

(0,75đ)

Số lần Thảo lấy được thẻ ghi số chẵn trong 20 lần thử là 10

Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “Thảo lấy được thẻ ghi số chẵn” trong 20 lần thử là: frac{10}{20}=0,5

0,25

0,5

20

(0,5đ)

Phân số biểu thị số tiền phải trả trong hai đợt đầu là: frac{7}{12}

Phân số biểu thị số tiền phải trả trong đợt ba là: frac{5}{12}

Do frac{5}{12} số tiền mua căn hộ bằng 800 000 000 đồng

Vậy số tiền mua căn hộ là: 800000000:frac{5}{12}=1920000000 đồng

0,25

0,25

Ma trận đề thi học kì 2 môn Toán 6

TT

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Phân số

(17 tiết)

Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số

2

(TN1,2)

0,5đ

2,5

Các phép tính với phân số

1(TL1)

0,5đ

1(TL3)

0,5đ

1

(TL11) 1,0đ

2

Số thập phân

(11 tiết)

Số thập phân và các phép tính với số thập phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm

1 (TN3)

1 (TN4)

1(TL2)

0,5đ

3

(TL4,5,6)

1,5đ

2,5

3

Tính đối xứng của hình phẳng trong thế giới tự nhiên

(9 tiết)

Hình có trục đối xứng

1 (TN5)

0,5

Hình có tâm đối xứng

1 (TN6)

Vai trò của tính đối xứng trong thế giới tự nhiên

4

Các hình hình học cơ bản

(20 tiết)

Điểm, đường thẳng, tia

1 (TN7)

2

(TL8,

9)

1,5đ

3,5

Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng

2 (TN8,9)

Góc. Các góc đặc biệt. Số đo góc

1 (TN10)

1

(TL7)

1,0đ)

5

Một số yếu tố xác suất. (7 tiết)

Làm quen với một số mô hình xác suất đơn giản. Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản.

1

(TN11)

1,0

Mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản

1 (TN12)

1 (TL10)

0,5

Tổng:Sốcâu

Điểm

10

2,5

3

2,5

2

0,5

3

1,5

4

2,0

1

1,0

23

10,0

Tỉ lệ %

50%

20%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

Tham khảo thêm:  

Bản đặc tả đề thi học kì 2 môn Toán 6

TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vậndụng cao
SỐ – ĐẠI SỐ

1

Phân số

Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số

Nhận biết:

– Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là số nguyên âm.

1TN (TN1)

– Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và nhận biết được quy tắc bằng nhau của hai phân số.

– Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số.

– Nhận biết được số đối của một phân số.

– Nhận biết được hỗn số dương.

1TN

(TN2)

Thông hiểu:

– So sánh được hai phân số cho trước.

1TL (TL1)

Các phép tính với phân số

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

– Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó.

Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,…).

1TL (TL11)

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số.

2

2

2

Số thập phân

Số thập phân và các phép tính với số thập phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm

Nhận biết:

– Nhận biết được số thập phân âm, số đối của một số thập phân.

1TN

(TN3)

Thông hiểu:

– So sánh được hai số thập phân cho trước.

1TN

(TN4)

1TL

(TL2)

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

– Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập phân.

– Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng.

– Tính được giá trị phần trăm của một số cho trước, tính được một số biết giá trị phần trăm của số đó.

Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ: các bài toán liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành phần các chất trong Hoá học,…).

3TL

(TL4,5,6)

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phứchợp,khôngquenthuộc)gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm.

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

3

Tính đối xứng của hình phẳng trong thế giới tự nhiên

Hình có trục đối xứng

Nhận biết:

– Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng.

– Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều).

1TN

(TN5)

Hình có tâm đối xứng

Nhận biết:

– Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng.

– Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều).

1TN

(TN6)

Vai trò của tính đối xứng trong thế giới tự nhiên

Nhận biết:

– Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,…

– Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng).

4

4

Các hình hình học cơ bản

Điểm, đường thẳng, tia

Nhận biết:

– Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

1TN

(TN7)

– Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song.

– Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

1TL

(TL10)

– Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.

1TL

(TL11)

– Nhận biết được khái niệm tia.

Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng.

2TN

(TN8,9)

Góc. Các góc đặc biệt. Số đo góc

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm góc, điểm trong của góc (không đề cập đến góc lõm).

– Nhận biết được các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt).

1TN

(TN10)

– Nhận biết được khái niệm số đo góc.

1TL

(TL7)

MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

5

Một số yếu tố xác suất.

Làm quen với một số mô hình xác suất đơn giản. Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản.

Nhận biết:

– Làm quen với mô hình xác suất trong một số trò chơi, thí nghiệm đơn giản (ví dụ: ở trò chơi tung đồng xu thì mô hình xác suất gồm hai khả năng ứng với mặt xuất hiện của đồng xu, …).

1TN

(TN11)

Thông hiểu:

– Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản.

1TN

(TN12)

1TL (TL10)

Mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản

Vận dụng:

– Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số mô hình xác suất đơn giản.

Đề thi học kì 2 môn Toán 6 sách Cánh diều

Phòng Giáo dục và Đào tạo………
Trường THCS:……………………

Đề thi Học kì 2 – Cánh diều
Năm học 2022 – 2023
Bài thi môn: Toán 6
Thời gian làm bài: …..phút
(không kể thời gian phát đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Phân số bằng phân số frac{-3}{4}là: frac{5}{6};frac{2}{5};frac{7}{8};frac{8}{17}

A. frac{−3}{−4};

B. frac{−6}{4};

C. frac{6}{−8};

D. frac{−3}{8}.

Câu 2. frac{2}{3} của 8,7 bằng bao nhiêu: frac{2}{6}; sqrt{67}; sqrt[3]{4}

A. 8,5;
B. 0,58;
C. 5,8;
D. 13,05.

Câu 3. Biết frac{1}{4} quả dưa hấu nặng 0,8 kg. Quả dưa hấu đó nặng là: frac{1}{2}; frac{7}{9};14;frac{7}{4}

A. 3 kg;
B. 3,2 kg;
C. 4 kg;
D. 4,2 kg.

Câu 4. Trong đợt thực hiện kế hoạch nhỏ của trường THCS A, khối 6 của trường đã thu được 1035 kg giấy vụn. Trong đó lớp 6A thu được 105 kg. Tỉ số phần trăm số giấy vụn mà lớp 6A đã thu được so với khối 6 của trường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) là:

A. 10%;
B. 10,1%;
C. 10,2%;
D. 10,4%.

Câu 5. Để thu được dãy dữ liệu về “Số bạn thuận tay trái trong lớp” thì em sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu nào là sai?

A. Quan sát;
B. Lập bảng hỏi;
C. Làm thí nghiệm;
D. Truy cập internet.

Câu 6. Một hệ thống siêu thị thống kê số thịt lợn bán được trong bốn tháng đầu tiên năm 2023 như sau:

Câu 6

Tháng nào hệ thống siêu thị bán được nhiều thịt lợn nhất?

A. Tháng 1;
B. Tháng 2;
C. Tháng 3;
D. Tháng 4.

Câu 7. Tung đồng xu 50 lần thì thấy mặt S xuất hiện 18 lần. Số lần xuất hiện mặt N là:

A. 18;
B. 50;
C. 32;
D. 68.

Câu 8. Bạn Tùng gieo một con xúc xắc 50 lần liên tiếp thì thấy mặt 5 chấm xuất hiện 4 lần. Xác suất thực hiện xuất hiện mặt 5 chấm là:

A. frac{2}{25};
B. frac{1}{10};
C. frac{4}{46};
D. frac{46}{50}.

Câu 9. Đường thẳng a chứa những điểm nào?

Câu 9

A. M và N;
B. M và S;
C. N và S;
D. M, N và S.

Câu 10. Quan sát hình vẽ bên, khẳng định nào sau đây là đúng?

Câu 10

A. Điểm J chỉ nằm giữa hai điểm K và L;
B. Chỉ có hai điểm J và L nằm giữa hai điểm K, N.
C. Hai điểm L và N nằm cùng phía so với điểm K.
D. Trong hình không có điểm nào nằm giữa hai điểm nào.

Câu 11. Khẳng định đúng là

A. Góc có số đo 120° là góc vuông;
B. Góc có số đo 80° là góc tù;
C. Góc có số đo 100° là góc nhọn;
D. Góc có số đo 140° là góc tù.

Câu 12. Quan sát mặt đồng hồ dưới đây. Số vạch chỉ số trên mặt đồng hồ nằm trong góc tạo bởi kim phút và kim giây là:

Câu 12

A. 3;
B. 4;
C. 5;
D. 6.

PHẦN II. TỰ LUẬN

Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):

a) frac{7}{-25}+frac{-18}{25}+frac{4}{23}+frac{5}{7}+frac{19}{23}
b) 0,75-frac{43}{80}:left(frac{-4}{5}+2,5 cdot frac{3}{4}right)
C) frac{-7}{11} cdot frac{11}{19}+frac{-7}{11} cdot frac{8}{19}+frac{-4}{11}

Bài 2. Tìm x biết

a) frac{1}{2}: x+frac{3}{4}=frac{6}{9}
b) left(x-frac{7}{18}right) cdot frac{18}{29}=-frac{12}{29}
c) x+30 % x=-1,3

Bài 3. Ba lớp 6 trường THPT có 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% so với học sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng frac{20}{21} số học sinh lớp 6A. Còn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh của mỗi lớp?

Bài 4. Gieo con xúc xắc có 6 mặt 100 lần, kết quả thu được ghi ở bảng sau:

Mặt

1 chấm

2 chấm

3 chấm

4 chấm

5 chấm

6 chấm

Số lần xuất hiện

17

18

15

14

16

20

a) Trong 100 lần gieo xúc xắc thì mặt nào xuất hiện nhiều nhất? Mặt nào xuất hiện ít nhất?

b) Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có chấm lẻ?

Bài 5.

a) Vẽ góc xOy có số đo bằng 55°. Góc xOy là góc nhọn, góc vuông hay góc tù?

b) Trên Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 6 cm. Gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính AM.

Bài 6. Tính nhanh A=frac{1}{15}+frac{1}{35}+...+frac{1}{2499}.

Ma trận đề thi Toán 6 cuối kì 2

Chủ đề Cấp độ
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TN TL TN TL TN TL TN TL

Phân số – Số thập phân

2 câu

2 câu

1 câu

4 câu

1 câu

1 câu

1 câu

0,5 điểm

1 điểm

0,25 điểm

2 điểm

0,25 điểm

1,5 điểm

0,5 điểm

6 điểm

Dữ liệu và xác suất thực nghiệm

1 câu

1 câu

2 câu

1 câu

0,25 điểm

0,25 điểm

0,5 điểm

1 điểm

2 điểm

Hình học phẳng cơ bản

1 câu

2 câu

1 câu

1 câu

0,25 điểm

0,5 điểm

0,25 điểm

1 điểm

2 điểm

Tổng

10 điểm

……….

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Tuyển tập đề kiểm tra môn Toán lớp 6 năm 2022 – 2023 28 Đề thi môn Toán lớp 6 sách KNTT, CTST, Cánh diều của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *