Bạn đang xem bài viết ✅ Tuyển tập 64 đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 Đề kiểm tra học kì 1 lớp 6 môn Toán ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

TOP 64 đề thi học kì 1 môn Toán 6, có cả đề thi sách Cánh diều, Chân trời sáng tạo và Kết nối tri thức với cuộc sống, kèm theo đáp án và bảng ma trận đề thi, giúp các em luyện giải đề thi, để nắm vững kiến thức, ôn thi học kì 1 hiệu quả.

Với 64 Đề thi học kì 1 Toán 6, còn giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng đề kiểm tra cuối học kì 1 năm 2023 – 2024 cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

1. Đề thi học kì 1 môn Toán 6 sách Chân trời sáng tạo

1.1. Đề thi học kì 1 môn Toán 6

Trường THCS……..

KIỂMTRACUỐIHỌCKỲI
Môn:TOÁNLớp6
Thờigian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan. (3,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu dưới đây:

Câu 1. [NB_1] Trong các số sau, số nào chia hết cho 3?

A. 34
B. 123
C. 143
D. 320.

Câu 2. [NB_2] Cho M = {5;6;7;8}. Khẳng định đúng là:

A. 5 ∉ M
B. 5 ∈ M
C. 6 ∉ M
D. 1 ∈ M

Câu 3. [NB_3] Số đối của số -18 là:

A.0
B. 18
C. -18
D. 9.

Câu 4. [NB_4] Bội của 8 là số nào sau đây:

A. 4
B. 25
C. -32
D. -2

Câu 5. [NB_5] Hình nào dưới đây là hình tam giác đều?

Câu 5

Câu 6. [NB_6] Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào không đúng về hình chữ nhật.

A. Hình chữ nhật là hình có bốn góc bằng nhau.
B. Hình chữ nhật có các cạnh đối bằng nhau.
C. Hình chữ nhật có các cạnh đối song song.
D. Hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.

Câu 7: [NB_7] Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là số liệu?

A. Những môn học có điểm tổng kết trên 8,0 của bạn Nam.
B. Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam).
C. Chiều cao trung bình của một số loại cây thân gỗ (đơn vị tính là mét).
D. Số học sinh thích ăn xúc xích.

Câu 8: [NB_8] Biểu đồ cột kép thể hiện số học sinh nam, nữ ở mỗi lớp của khối 6 ở một trường THCS như sau:

Câu 8

Số học sinh nam/nữ của lớp 6a3 là:

A. 19/20.
B. 20/19.
C. 19/19.
D. 20/20

Câu9.[TH_TN9] Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả đúng là

A. 22.3.5
B. 3.4.5
C. 2.5.6
D. 6.10

Câu10: [TH_TN10]Các điểm E và F ở hình sau đây biểu diễn các số nguyên nào?

Câu 10

A. -3 và −5
B. −3 và −2
C. 1 và 2
D. −5 và −6

Câu11. [TH_TN11] Kết quả của phép tính: (-21) + (- 49) là:

A. 28
B. -28
C. 70
D. -70

Câu 12. [VD_TN12] Trong năm 2020, nhà máy thủy điện Thác Mơ đã phát hơn 254000000 kwh. Hãy viết số kwh điện đã phát dưới dạng tích một số với một lūy thừa của 10 là:

A. 254.107 .
B. 2540.107.
C. 2540×106.
D. 254 .106.

Phần 2: Tự luận (7,0 điểm)

Câu 13. (2 điểm)

a) [TH_TL4] Viết tập hợp các ước chung của 12 và 8.

b) [NB_TL1] Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 26, -99, -12; 0; 5

c) [VD_TL10] Trong một ngày, nhiệt độ Mát-xcơ-va lúc 5 giờ là -60C, đến 10 giờ tăng thêm 70C, và lúc 12 giờ tăng thêm tiếp 30C. Nhiệt độ Mát-xcơ-va lúc 12 giờ là bao nhiêu?

Câu 14. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: (tính nhanh có thể)

a) [TH_TL3] 87 . 85

b) [VDT_TL9] 34.67+ 34.33

c) [TH_TL5] (-15) – 20.2

Câu 15. (0,75 điểm) [TH_TL6] Tìm x biết

7.(x + 6) = 28

Câu 16. (1 điểm) [VDC_TL12] Một đội văn nghệ gồm 42 nam và 70 nữ được chia thành nhiều nhóm để tập văn nghệ sao cho số nam và nữ trong mỗi nhóm đều nhau. Hỏi đội văn nghệ đó có thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu nhóm.

Câu 16

Câu 17. (0,75 điểm)

a) [TH_TL7] Tính diện tích hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh là 20cm và 5 cm

b) [VD_TL11] Tính diện tích hình thoi có độ dài đường chéo là 5m và 20 dm.

Câu18: (1,0 điểm)

Đọc biểu đồ cột kép biểu diễn điểm kiểm tra các môn học của hai bạn Lan và Hùng sau đây và nêu nhận xét của em.

a) [NB_TL2] Môn học nào cả hai bạn Lan và Hùng bằng điểm nhau

b) [TH_TL8]Môn học nào Lan thấp điểm nhất và thấp hơn Hùng bao nhiêu điểm

1.2. Đáp án đề thi học kì 1 môn Toán 6

I. TRẮC NGHIỆM:(3,0điểm)Mỗiphương ánchọnđúngghi0,25điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đ/án

B

B

B

C

D

D

A

B

A

B

D

D

II. TỰ LUẬN:(7,0điểm)

Bài

Lờigiải

Điểm

13a

(0,5đ)

Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Ư(8) = {1;2;4;8}

UC(12;8) = {1;2;4}

0,5

b

(0,5đ)

-99, -12; 0; 5,26

0,5

c

(1,0đ)

Nhiệt độ Mat-xco-va lúc 10 giờ là:

(-6) + 7 = 1 (0C)

Nhiệt độ Mat-xco-va lúc 12 giờ là:

1 + 3 = 4(0C)

0,5

0,5

14a

(0,5đ)

87 . 85 = 812

0,5

b

(0,5đ)

34.67+ 34.33

= 34.(67 +33)=34.100

= 3400

0,5

C

(0,5d)

(-15) – 20.2 = (-15) – 40

= -55

0,5

15

(0,5d)

7. (x + 6) = 28 Û x + 6 = 4

Û x = 4 – 6 = -2

0,5

16

(1,0đ)

Gọi số nhóm để tập văn nghệ là a

Ta có:

42 ⁝ a

72 ⁝ a

⇒ a là ƯC (42 ;70)

Vì a nhiều nhất ⇒ a ∈ UCLN(420;700)

UCLN(420;700) = 14

Vậy số nhóm tập văn nghệ là 14 nhóm

0,25

0,25

0,25

0,25

17a

(0,5đ)

a) diện tích hình chữ nhật là: 20.5=100 cm2

0,5

b

(0,25đ)

b) đổi 20dm =2m

diện tích hình thoi là: 5.2 =10 m2

0,25

18a

(0,5đ)

a) Môn học cả hai bạn Lan và Hùng bằng điểm nhau ⇒ Ngoại ngữ 1

0,5

b

(0,5đ)

b) Môn học Lan thấp điểm nhất là môn KHTN

Lan ít hơn Hùng: 10 – 5 = 5d

0,5

1.3. Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6

TT

Chủđề

Nộidung/Đơnvịkiếnthức

Mứcđộ đánhgiá

Tổng %điểm

Nhậnbiết

Thônghiểu

Vậndụng

Vậndụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Số tự nhiên (24 tiết)

Số tự nhiên. Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính

luỹ thừa với số mũ tự nhiên

1

(TN1)

0,25 đ

1

(TL3)

0,5đ

1

(TN12)

0,25đ

1

(TL9)

0,5đ

3,5

Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung

1 (TN2)

0,25đ

1

(TN9)

0,25đ

1

(TL4) 0,5đ

1 (TL12) 1,0đ

2

Số nguyên (20 tiết)

Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

1 (TN3)

0,25đ

1 (TL1) 0,5đ

1 (TN10)

0,25đ

3,75

Các phép tính với số nguyên.

Tính chia hết trong tập hợp các số nguyên

1 (TN4)

0,25đ

1 (TN11)

0,25đ

2 (TL5,6) 1,25đ

1

(TL10)

3

Các hình phẳng trong thực tiễn (10 tiết)

Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.

1 (TN5)

0,25đ

1,25

Hình chữ nhật, Hình thoi,

hình bình hành, hình thang cân.

1 (TN6)

0,25đ

1

(TL7) 0,5đ

1

(TL11) 0,25đ

4

Một số yếu tố thống kê. (10 tiết)

Thu thập và tổ chức dữ liệu.

2

(TN7,8)

0,5 đ

1,5

Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ.

1

(TL2) 0,5đ

1

(TL8) 0,5đ

Tổng:Sốcâu

Điểm

8

2,0

2

1,0

3

0,75

6

3,25

1

0,25

3

1,75

1

1,0

10,0

Tỉ lệ%

30%

40%

20%

10%

100%

Tỉlệchung

70%

30%

100%

Tham khảo thêm:  

1.4. Bản đặc tả đề thi học kì 1 môn Toán 6

TT Chương/Chủđề Mứcđộ đánhgiá Số câu hỏi theo mức độnhậnthức
Nhậnbiết Thônghiểu Vậndụng Vậndụngcao
SỐ –ĐẠISỐ

1

Tậphợp cácsố tựnhiên

Số tự nhiên. Các phép tính với số tự nhiên.

Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên

Nhậnbiết:

– Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.

1TN (TN2)

– Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.

Thônghiểu:

– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên.

– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.

1TL (TL3)

Vậndụng:

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.

– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.

– Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.

1TL

(TL9)

1TN (TN12)

– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơngiản,quenthuộc)gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, …).

Tính chia hết trong tập

Nhậnbiết:

1TN (TN1)

2. Đề thi học kì 1 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

2.1. Đề thi học kì 1 môn Toán 6

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Cách viết đúng là:

A. A= {1; 2; 3; 4}
B. A= {0; 1; 2; 3; 4}
C. A= {1; 2; 3; 4; 5}
D. A= {0; 1; 2; 3; 4; 5}

Câu 2. Kết quả của 53 là:

A.15.
B. 25.
C. 5.
D. 125.

Câu 3. Không thực hiện phép tính, hãy cho biết trong các tổng sau, tổng chia hết cho 5 là:

A. 10 = 25 + 34 + 2000
B. 5+ 10 + 70 + 1995
C. 25 + 15 + 33 + 45
D.12 + 25 + 2000 + 1997

Câu 4. Trong các số: 2; 3; 4; 5 số nào là hợp số?

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 5. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. 9 ∈ N
B. -6 ∈ N
C. -3 ∈ Z
D. 0 ∈ N

Câu 6. Hãy chỉ ra đáp án sai trong các đáp án sau. Số âm biểu thị:

A. Nhiệt độ dưới 00C
B. Số tiền lỗ
C. Độ cao dưới mực nước biển
D. Độ viễn thị

Câu 7. Trong các hình sau, hình nào có tất cả các góc không bằng nhau?

A. Hình tam giác đều.
B. Hình vuông.
C. Hình thang cân.
D. Lục giác đều

Câu 8. Hình nào có hai đường chéo bằng nhau?

A. Hình vuông.
B. Hình bình hành.
C. Hình tam giác đều.
D. Hình thoi

Câu 9. Hình tam giác đều có mấy trục đối xứng?

A.1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 10. Hình vuông có mấy trục đối xứng?

A.1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 11. Hình nào sau đây không có tâm đối xứng?

A.Hình tam giác đều.
B. Hình chữ nhật.
C. Hình bình hành.
D. Hình vuông.

Câu 12. Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng

Câu 12

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 13. (2,0 điểm): Thực hiện các phép tính sau:

a) 82 : 4.3 + 2.32

b) 645 – (-38) + (-45)

Câu 14. (3,0 điểm)

1. Tìm số nguyên x, biết:

a) 68 – 2(x + 4) = -12

b) (2x – 3).7 = 35

Tham khảo thêm:  

2. Tìm số tự nhiên biết: (2x + 7) ⁝ (x 2)

Câu 15. (0,5 điểm): Hai lớp 6A và 6B nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi học sinh lớp 6A phải trồng 6 cây, mỗi học sinh lớp 6B phải trồng 8 cây. Tính số cây mỗi lớp phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 170 đến 200.

Câu 16. (1,0 điểm): Trên một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng 10m, người ta chia khu để trồng hoa, trồng cỏ như hình bên. Hoa sẽ được trồng ở khu vực hình bình hành AMCN, cỏ sẽ được trồng ở phần đất còn lại. Tiền công để trả cho mỗi mét vuông trồng hoa là 50 000 nghìn đồng, trồng cỏ là 40 000 đồng. Tính số tiền công cần chi trả để trồng hoa và cỏ.

Câu 16

Câu 17. (0,5 điểm): Everest thuộc dãy Hy Mã Lạp Sơn (Ấn Độ) là ngọn núi cao nhất của thế giới, có độ cao 8848 mét. Rãnh Mariana ở Thái Bình Dương, nơi được coi là sâu nhất dưới biển, có độ sâu 11034m. Hãy tính sự chênh lệch ở hai địa điểm này là bao nhiêu mét (với qui ước mực nước biển ở vạch số 0).

Câu 17

2.2. Đáp án đề thi học kì 1 môn Toán 6

PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu hỏi

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

B

D

B

C

B

D

C

A

C

D

A

C

PHẦN 2: CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu

Nội dung

Điểm

13

(2,0 điểm)

a) 82:4.3 + 2.32

= 64:4.3 + 2. 9

= 16.3 + 18

= 48 + 18

= 66

0,25

0,25

0,5

b) 645 – (-38) + (-45)= 645 + 38 – 45 = 645 – 45 + 38

= 600 + 38 = 638

0,5

0,5

14

(2,5 điểm)

a) 68 – 2(x + 4) = -12

2 (x + 4) = 80

x + 4 = 40

x = 36

Vậy: x = 36

0,5

0,5

b) (2x – 3).7 = 35

2x – 3 = 5

2x = 8

2x = 23

x = 3

0,5

0,5

c) (2x + 7) ⁝ (x 2)

Ta có 2(x – 2) ⁝ (x – 2) ⇒ (2x + 7) – 2(x – 2) ⁝ (x – 2)

Hay 11 ⁝ (x – 2) ⇒ x – 2 Ư(11) ⇒ x – 2 = 1 hoặc x – 2 = 11

hoặc x – 2 = -1, hoặc x – 2 = -11

Do đó x = 3; x = 13; x= 1; x= – 9

0,25

0,25

15

Gọi số cây mỗi lớp 6 phải trồng là x (cây) (x ∈ N*).

Mỗi học sinh lớp 6A phải trồng 6 cây, mỗi học sinh lớp 6B phải trồng 8 cây và số cây trong khoảng từ 170 đến 200 nên:

x ⁝ 6, x ⁝ 8 và 170 ≤ x ≤ 200; 6 = 2.3; 8 = 23

⇒ x ∈ BC (6,8) và 170 ≤ x ≤ 200

Ta có: ⇒ BCNN (6,8) = 23.3 = 24

⇒ BC(6,8) = B(24)= {0;24;48;72;96120;144168;192;216;…}

Do 170 ≤ x ≤ 200 suy ra x = 192. Vậy số cây mỗi lớp 6 phải trồng là 192 cây.

0,25

0,25

0,25

0,25

16

Dễ thấy trong hình bình hành AMCN chiều cao tương ứng của cạnh AN là MN và MN = AB = 10m

Do đó diện tích hình bình hành AMCN là:

6. 10 = 60 (m2)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

10. 12 = 120 (m2)

Phần diện tích còn lại trồng cỏ là:

120 – 60 = 60 (m2)

Số tiền công cần để chi trả trồng hoa là:

50 000. 60 = 3 000 000 (đồng)

Số tiền công cần để chi trả trồng cỏ là:

40 000. 60 = 2 400 000 (đồng)

Số tiền công cần để chi trả trồng hoa và cỏ là:

3 000 000 + 2 400 000 = 5 400 000 (đồng)

Vậy số tiền công cần để chi trả trồng hoa và cỏ là 5 400 000 đồng.

0,25

0,25

0,25

0,25

17

So với mực nước biển thì độ cao của đỉnh Everest là 8848m

Độ sâu của rãnh Mariana là -11034m

Khoảng cách cần tìm là : 8848-(-11034)= 19882(m)

0,25

0,25

2.3. Bản đặc tả ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6

TT

Chủ đề

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

SỐ VÀ ĐẠI SỐ

1

Số tự nhiên

Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên

Nhận biết:

– Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.

1

(TN1)

Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên

Nhận biết:

– Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.

1

(TN2)

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.

– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.

– Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.

– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, …).

TL

13a

1

TL 14b

Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung

Nhận biết:

– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội.

– Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số.

2

(TN3, TN4)

Vận dụng:

– Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.

– Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.

– Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước,…).

Vận dụng cao:

– Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc).

1

TL 15

2

Số nguyên

Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

Nhận biết:

– Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên.

– Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số bài toán thực tiễn.

2

TN 5

TN6

Các phép tính với số nguyên. Tính chia hết trong tập hợp các số nguyên

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia (chia hết) trong tập hợp các số nguyên.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên (ví dụ: tính lỗ lãi khi buôn bán,…).

1

(TL13b, 14a)

1

(TL 14.2)

Vận dụng cao:

– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên.

1

(TL17)

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

3

Các hình phẳng trong thực tiễn

Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều

Nhận biết:

– Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. lục giác đều.

1

(TN7)

Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân

Thông hiểu:

– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

1

(TN 8)

Vận dụng

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên.

1

TL 16

4

Tính đối xứng của hình phẳng trong thế giới tự nhiên

Hình có trục đối xứng

Nhận biết:

– Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng.

– Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều).

2

(TN9,TN10)

Hình có tâm đối xứng

Nhận biết:

– Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng.

– Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều).

1

(TN11)

Vai trò của đối xứng trong thế giới tự nhiên

Nhận biết:

– Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,…

– Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng).

1

(TN12)

2.4. Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6

TT

Chương/

Chủ đề

(2)

Nội dung/đơn vị kiến thức

(3)

Mức độ đánh giá (4-11)

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tỉ lệ

Tổng điểm

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Số tự nhiên

Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên

1

(0,25đ)

(TN1)

2,5%

0,25

Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên

1

(0,25đ)

(TN2)

1

(1,0đ)

TL13a

1

(1,0đ)

TL 14b

2,5%

20%

2,25

Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tốƯớc chung và bội chung

2

(0,5đ)

(TN3, TN4)

1

(0,5đ)

TL 15

5%

5%

1,0

2

Số nguyên

Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

1

(0,25đ)

(TN5)

2,5%

0,25

Các phép tính với số nguyên. Tính chia hết trong tập hợp các số nguyên

1

(0,25đ)

(TN6)

2

(2,0đ)

(TL13b,

TL14.1a)

1

(1,0đ)

(TN14.2)

1

(0,5đ)

TL 17

2,5%

35%

3,75

3

Các hình phẳng trong thực tiễn

Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều

1

(0,25đ)

(TN7)

2,5%

0,25

Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân

1

(0,25đ)

(TN8)

1

(1,0đ)

TL16

2,5%

10%

1,25

4

Tính đối xứng của hình phẳng trong thế giới tự nhiên

Hình có trục đối xứng

2

(0,5đ)

(TN9, TN10)

5%

0,5

Hình có tâm đối xứng

1

(0,25đ)

(TN11)

2,5%

0,25

Vai trò của đối xứng trong thế giới tự nhiên

1

(0,25đ)

(TN12)

2,5%

0,25

Số câu

12

3

3

2

20

Số điểm

3,0

3,0

3,0

1,0

10,0

Tỉ lệ

30%

30%

30%

10%

100%

Tham khảo thêm:   Vật lí 9 Bài 39: Tổng kết chương II Điện từ học Soạn Lý 9 trang 105, 106

3. Đề thi học kì 1 môn Toán 6 sách Cánh diều

I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)

Câu 1: (2,0 điểm)

Hãy viết chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng ra tờ giấy kiểm tra.

1. Tập hợp B = {3, 4, 5, 6} số phần tử của tập hợp là:

A. 5;

B. 6;

C. 4;

D. 8.

2. Kết quả của phép tính 58. 52 là:

A. 58;

B. 510;

C. 56;

D. 516.

3. Cách viết nào sau đây được gọi là phân tích số 80 ra thừa số nguyên tố

A. 80 = 42.5;

B. 80 = 5.16;

C. 80 = 24.5;

D. 80 = 2.40.

4. Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng biết AB = 4cm, AC = 3cm, BC = 7cm, trong 3 điểm A, B, C điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?

A. Điểm A;

B. Điểm B;

C. Điểm C;

D. Không có điểm nào.

Câu 2: (1,0 điểm)

Cho các thông tin: ( 58); 18; 3.Hãy chọn thông tin phù hợp rồi điền vào từng chỗ (…) trong các câu sau rồi ghi kết quả lựa chọn đó vào giấy kiểm tra.

1. Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm K nằm giữa MN, biết KM = 5 cm thì đoạn thẳng KN =…..cm.

2. Kết quả của phép tính: (- 20 ) + 38 = …….

II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu 1: (1,0 điểm)

Cho các số: 576; 756; 675; 765. Hãy viết các số trong bốn số trên:

a) Chia hết cho 2

b) Chia hết cho cả 3 và 5

Câu 2:(1,0 điểm)

Thực hiện phép tính

a) 18 : 32+ 5.23

b) 25.26 + 74.25

Câu 3:(1,0 điểm)

Tìm x, biết

a) x + 72 = 36

b) |x+2| – 4 = 6

Câu 4:(2,0 điểm) Một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết số sách trong khoảng từ 400 đến 600 (quyển).

4. Bộ 60 đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Tuyển tập 64 đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 Đề kiểm tra học kì 1 lớp 6 môn Toán của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *