Bạn đang xem bài viết ✅ Tuyển tập 101 đề thi giữa kì 1 môn Toán 9 Đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 9 môn Toán ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 9 tuyển chọn 101 đề thi giữa kì 1 tự luyện nhằm thử sức, kiểm tra kỹ năng và củng cố kiến thức với các phép toán. Thông qua đề thi giữa kì 1 Toán 9 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo để ra đề thi cho các em học sinh của mình.

TOP 101 Đề thi Toán 9 giữa kì 1 được biên soạn rất đa dạng gồm cả cấu trúc đề 100% tự luận, 60% tự luận kết hợp 40% trắc nghiệm, 30% trắc nghiệm kết hợp 70% tự luận với mức độ câu hỏi khác nhau. Hi vọng qua tài liệu này sẽ là người bạn đồng hành giúp các em học sinh lớp 9 dễ dàng ôn tập, hệ thống kiến thức, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn. Vậy sau đây là trọn bộ 101 đề thi giữa kì 1 Toán 9 mời các bạn cùng theo dõi.

Đề thi Toán giữa kì 1 lớp 9 – Đề 1

Bài 1: (1,5 điểm) Tính:

Tham khảo thêm:   Proline là gì? Proline có tác dụng gì trong mỹ phẩm làm đẹp?

a) A=(sqrt{99}-sqrt{18}-sqrt{11}) cdot sqrt{11}+3 sqrt{22}

b) B=sqrt{4+2 sqrt{3}}+sqrt{4-2 sqrt{3}}

c) C=frac{5}{sqrt{7}+sqrt{2}}-frac{7-sqrt{7}}{sqrt{7}-1}+6 cdot sqrt{frac{1}{2}}

Bài 2. (2,0 điểm). Giải các phương trình sau:

a) sqrt{2 x-1}=sqrt{x+1}

b) sqrt{4-x^{2}}-x+2=0

Bài 3: (2 điểm) Cho biểu thức A=frac{sqrt{a}+1}{sqrt{a}-3} và B=frac{2 sqrt{a}}{sqrt{a}+3}-frac{sqrt{a}}{3-sqrt{a}}-frac{3 a+3}{a-9}, quad(a geq 0 ; a neq 9)

a) Tính giá trị của A khi a=16

b) Rút gọn biểu thức P=frac{A}{B}.

c) So sánh P với 1

Bài 4: (3 điểm)

1. (1 điểm) Một chiếc tivi hình chữ nhật màn hình phẳng 75 inch ( đường chéo tivi dài 75 inch) có góc tạo bời chiều rộng và đường chéo là 53^{circ} 08^{prime}. Hỏi chiếc tivi ấy có chiều dài, chiều rộng là bao nhiêu cm? Biết 1 inch =2,54 cm. (Kết quả làm tròn đến chữ sổ thập phân thứ nhật)

2. Cho tam giác EMF vuông tại M, đường cao MI. Vẽ I P perp M E,(P in M E) và I Q perp M F,(Q in M F)

a) Cho biết M E=4 mathrm{~cm}, quad sin M F E=frac{3}{4}. Tính độ dài các đoạn EF, EI, MI.

b) Chứng minh M P cdot P E+M Q cdot Q F=M I^{2}

Bài 5; Tìm GTNN của biều thức:A=sqrt{x^{2}+6 x+9}+sqrt{x^{2}-2 x+1}

Đề thi giữa kì 1 Toán 9 – Đề 2

TRƯỜNG THCS………

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Năm học: 20…– 20…
Môn: Toán 9
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1: (1 đ) : Tìm điều kiện của x để các căn thức sau có nghĩa.

a) quad sqrt{x-2}

b) sqrt{2-3 x}

Bài 2: Tính : (2 đ)

A) sqrt{4.36}

b) sqrt{frac{25}{81} cdot frac{16}{49}}

c) quad(sqrt{8}-3 sqrt{2}) cdot sqrt{2}

d) frac{sqrt{14}-sqrt{7}}{1-sqrt{2}}

Bài 3 : Rút gọn biểu thức : (1 đ)

a) sqrt{19+sqrt{136}}-sqrt{19-sqrt{136}}

b) sqrt[3]{27}+sqrt[3]{-64}+2 sqrt[3]{125}

Bài 4 : (1 đ) Tìm x, biết

sqrt{4 x+20}-2 sqrt{x+5}+sqrt{9 x+45}=6

Bài 5: Cho biểu thức

=left(frac{1}{x+2 sqrt{x}}-frac{1}{sqrt{x}+2}right): frac{1-sqrt{x}}{x+4 sqrt{x}+4} quad với x>0 ;

a) Rút gọn A

b) Tìm x để F = frac{5}{2}

Bài 6 (3 đ): Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn : BH = 4 cm và HC = 6 cm.

a) Tính độ dài các đoạn AH, AB, AC.

b) Gọi M là trung điểm của AC.

Tính số đo góc AMB (làm tròn đến độ).

c) Kẻ AK vuông góc với BM. Chứng minh : BKC ~ D

Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 9 – Đề 3

Bài 1 (2,0 điểm).

Tham khảo thêm:   4 cách làm chân gà ngâm sả tắc siêu ngon siêu dễ không bị đắng

1. Thực hiện phép tính.

a) sqrt{81}-sqrt{80} cdot sqrt{0,2}

b) sqrt{(2-sqrt{5})^{2}}-frac{1}{2} sqrt{20}

2. Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa:

a) sqrt{-x+1}

b) sqrt{frac{1}{x^{2}-2 x+1}}

Bài 2 (2,0 điểm).

1. Phân tích đa thức thành nhân tử.

a) a b+b sqrt{a}+sqrt{a}+1 quadvới (a geq 0)

4 a+1 quadvới (a<0)

2. Giải phương trình: sqrt{9 x+9}+sqrt{x+1}=20

Bài 3 (2,0 điểm).

Cho biểu thức

A=left(frac{1}{x+2 sqrt{x}}-frac{1}{sqrt{x}+2}right): frac{1-sqrt{x}}{x+4 sqrt{x}+4} quad với x>0x neq 1

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tìm x để A = frac{5}{3}

Bài 4 (3,5 điểm).

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC = 8cm, BH = 2cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, AH.

Trên cạnh AC lấy điểm K (K neq A, K neq C), gọi D là hình chiếu của A trên BK. Chứng minh rằng: BD.BK = BH.BC

Chứng minh rằng: S_{B H D}=frac{1}{4} S_{B K C} cos ^{2} widehat{A B D}

Bài 5 (0,5 điểm).

Cho biểu thức P=x^{3}+y^{3}-3(x+y)+1993

Tính giá trị biểu thức P với: x=sqrt[3]{9+4 sqrt{5}}+sqrt[3]{9-4 sqrt{5}}y=sqrt[3]{3+2 sqrt{2}}+sqrt[3]{3-2 sqrt{2}}

Đề thi giữa kì 1 Toán 9 – Đề 4

Bài 1 (2,5 điểm) Cho biểu thức P=left(frac{sqrt{x}}{sqrt{x}-1}-frac{1}{x-sqrt{x}}right):left(frac{1}{sqrt{x}+1}+frac{2}{x-1}right)

a) Rút gọn biểu thức mathrm{P} với x>0 và x neq 1.

b) Tìm giá trị của x để P<2.

c) Cho x>9. Tìm giá trị nhỏ nhất của Q=P cdot frac{sqrt{x}(x+7)}{(sqrt{x}-3)(x-1)}

Bài 2 (1,5 điểm) Giải các phương trình sau:

a) 3+sqrt{2 x-3}=x

b) frac{2 sqrt{x}}{sqrt{x}+3}+frac{sqrt{x}+1}{sqrt{x}-3}+frac{3-11 sqrt{x}}{9-x}=frac{6}{sqrt{x}-3}

Bài 3 ( 2,0 điểm) Cho đường thẳng (mathrm{d}) có phương trình y=m x+3 m+2 ( mathrm{m} là tham số) và đường thẳng:left(d_1right): y=2 x+4

a) Tìm giá trị của m để (mathrm{d}) cắt left(d_1right) tại điểm có hoành độ x=1.

b) Với giá trị m tìm được hãy vẽ đường thẳng (d) và tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (mathrm{d}).

c) Tìm giá trị của m để khoảng cách từ điểm E(-3 ; 0) đến đường thẳng (d) lớn nhất

Bài 4 (3,5 điểm) Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O) kẻ 2 tiếp tuyến mathrm{MA}, mathrm{MB}(mathrm{A}, mathrm{B} là tiếp điểm). Kẻ đường kính AC.

a) Chứng minh rằng BC / / OM

b) Tiếp tuyến tại C của (O) cắt tia AB tại F. Chứng minh rằng: A C^2=A B cdot A F

Tham khảo thêm:   10 sản phẩm kem dưỡng trắng da Hàn Quốc tin dùng nhất 2021

Đề thi giữa kì 1 Toán 9 – Đề 5

Bài 1. (điểm) Cho hai biểu thức:A=frac{2 sqrt{x}-1}{2 sqrt{x}+1}B=frac{2 sqrt{x}}{sqrt{x}-1}-frac{5}{sqrt{x}+2}-frac{6}{x+sqrt{x}-2} với x geq 0, x neq 1

1. Tính giá trị của biểu thức A khi x=frac{9}{4}.

2. Rút gọn biểu thức B.

3. Tìm x để biểu thức M=A cdot B có giá trị là một số nguyên.

Bài 2. (điểm) Cho hàm số y=(m-1) x-3 (1) (Với m là tham số,m neq 1 )

1. Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(2 ; 1). Với m vừa tìm được, vẽ đồ thị hàm số (1) trong mặt phẳng tọa độ O x y.

2. Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y=left(m^2-3right) x-m^2+1

3. Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y=3x tại một điểm nằm trong góc phần tư thứ ba.+2

Đề thi giữa học kì 1 Toán 9 – Đề 6

Câu 1. (2 điểm) Tính giá trị biểu thức:

1. A=(15 sqrt{200}-4 sqrt{450}+2 sqrt{50}): sqrt{10}-10 sqrt{20}.

2. B=sqrt{(5-3 sqrt{2})^2}+sqrt{(sqrt{11}-3 sqrt{2})^2}+frac{11}{sqrt{11}}.

Câu 2. (1 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: A=frac{u-v}{sqrt{u}+sqrt{v}}-frac{sqrt{u^3}+sqrt{v^3}}{u-v} với u geq 0, v geq 0, u neq v.

Câu 3. (3 điểm) Tìm x, biết:

1. (2 sqrt{x}+3)(2 sqrt{x}-1)-sqrt{x}(-3+4 sqrt{x}).

2. frac{1}{5} sqrt{25 x+50}-5 sqrt{x+2}+sqrt{9 x+18}+9=0.

3. sqrt{4 x^2-4 x+4}=7 x-1.

Câu 4. (3,5 điểm)

1. Cho hình thang ABCD biết A=90^{circ} ; D=90^{circ} và A B<D C. Hai đường chéo A C và B D vuông góc với nhau tại O

a) Cho A B=9 mathrm{~cm}A=12 mathrm{~cm}. Hãy

– Tính tỉ số lượng giác của các góc nhọn và cạnh BD của tam giác ADB.

– Tính độ dài các đoạn thẳng AO, DO và AC.

– Kẻ BH vuông góc với DC tại H. Tính diện tích tam giác DOH.

b) Chứng minh BH^2=ABcdot CD.

2. Tính Q=sin^210^{circ}+sin^220^{circ}+sin^230^{circ}+ldots+sin^270^{circ}+sin^280^{circ}.

Câu 5. (0,5 điểm) Cho 2016<x<2017. Tìm giá trị nhỏ nhất của

S=frac{1}{(x-2016)^2}+frac{1}{(2017-x)^2}+frac{1}{(x-2016)(2017-x)} .

………………

Mời các bạn tải File về để xem thêm nội dung chi tiết tài liệu

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Tuyển tập 101 đề thi giữa kì 1 môn Toán 9 Đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 9 môn Toán của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *