Bạn đang xem bài viết ✅ Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 5 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Lịch sử 11 Bài 5 trắc nghiệm ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 5 Kết nối tri thức với cuộc sống là tài liệu vô cùng hữu ích mà Wikihoc.com muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 11 tham khảo.

Trắc nghiệm Sử 11 bài 5 Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án kèm theo. Qua đó các bạn học sinh có thêm nhiều tư liệu tham khảo, củng cố kiến thức lịch sử để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi học kì 1 môn Lịch sử sắp tới. Chúc các bạn học tốt.

Trắc nghiệm Sử 11 Bài 5 Kết nối tri thức

Câu 1: Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây diễn ra trong bối cảnh phần lớn các nước Đông Nam Á;

A. Suy thoái
B. Khủng hoảng
C. Phát triển
D. A,B đúng

Câu 2: Hà Lan đã phải cạnh tranh quyết liệt với nước nào để hoàn thành việc xâm chiếm Indonesia?

A. Tây Ban Nha
B. Bồ Đào Nha
C. Anh
D. Pháp

Câu 3: Năm 1898, nước nào đã thay thế Tây Ban Nha cai trị Philippin?

A. Mỹ
B. Bồ Đào Nha
C. Anh
D. Pháp

Câu 4: Năm 1824, toàn bộ Xin-ga-po trở thành thuộc địa của?

A. Mỹ
B. Bồ Đào Nha
C. Anh
D. Pháp

Câu 5: Thực dân Anh sau hơn 60 năm (1824 – 1885), tiến hành 3 cuộc chiến tranh đã chiếm được:

A. Việt Nam
B. Miến Điện
C. Myanmar
D. Campuchia

Câu 6: Tại Việt Nam, liên quân Pháp- Tây Ban Nha nổ súng tấn công Đà Nẵng mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam vào thời gian nào?

Tham khảo thêm:   Cách kích hoạt sim 4G Vietnamobile theo cách đơn giản nhất

A. 1858
B. 1867
C. 1868
D. 1886

Câu 7: Những cải cách ở Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX được thực hiện dựa theo khuôn mẫu của

A. các nước phương Đông
B. Nhật Bản
C. các nước phương Tây
D. Trung Quốc

Câu 8: Nội dung cải cách về chính trị, quân sự ở Xiêm?

A. Xây dựng mô hình nhà nước thống nhất và tập trung theo hướng hiện đại
B. Tổ chức lại hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương
C. giải tán hội đồng quý tộc
D. Tất cả đáp án trên đúng

Câu 9: Đông Nam Á hải đảo là đối tượng đầu tiên thu hút sự chú ý của thực dân phương Tây do đâu?

A. Khu vực giàu tài nguyên
B. Có nguồn nguyên liệu, hàng hóa phong phú
C. Nằm trên các tuyến đường biển huyết mạch nối liền phương Đông và phương Tây
D. A,B,C đúng

Câu 10: Câu nào sau đây đúng về Đông Nam Á thế kỉ XIX?

A. Các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa ở khu vực Đông Nam Á.
B. Quá trình xâm lược và chinh phục của thực dân phương Tây trải qua thời gian khá dài và phức tạp. Cuối cùng, thực dân phương Tây đã đưa các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á vào cơn lốc kinh tế tư bản chủ nghĩa, hình thành hệ thống thuộc địa và làm biến dạng cấu trúc xã hội truyền thống trong khu vực.
C. Đông Nam Á trở thành nơi bị các nước thực dân phương Tây xâu xé, bởi đây là khu vực có tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lí thuận lợi, dân số đông.
D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 11: Quá trình xâm nhập của các nước phương Tây vào Đông Nam Á được đánh dấu bằng sự kiện nào sau đây?

A. Bồ Đào Nha đánh chiếm Ma-lắc-ca.
B. Pháp đánh chiếm Đông Dương.
C. Tây Ban Nha đánh chiếm Philippin.
D. Anh đánh chiếm Miến Điện.

Tham khảo thêm:   Cách chat Yahoo không cần cài đặt phần mềm Yahoo Messenger

Câu 12: Nước duy nhất không trở thành thuộc địa của đế quốc thực dân?

A. Việt Nam
B. Xiêm
C. Campuchia
D. Sing-ga-po

Câu 13: Điểm chung trong chính sách về kinh tế của thực dân ở Đông Nam Á là gì?

A. Khai thác, vơ vét và bòn rút các quốc gia trong khu vực bằng chính sách thuế khoá đánh vào các tầng lớp nhân dân bản địa, cướp ruộng đất lập đồn điền, bóc lột sức người, khai thác tài nguyên
B. Thông qua khai thác triệt để sản phẩm nông nghiệp, tiếp tục đầu tư để bóc lột lâu dài trong công nghiệp
C. Thúc ép người dân tăng gia sản xuất, hỗ trợ máy móc nhưng lượng sản phẩm phải nộp là quá lớn.
D. Cả A và B.

Câu 14: Vào giữa thế kỉ XIX, đứng trước sự đe doạ xâm lược của thực dân phương Tây, vương quốc Xiêm đã:

A. Gửi tối hậu thư cho các nước thực dân phương Tây nhằm đe doạ sẽ chống trả quyết liệt nếu họ có ý định xâm chiếm
B. Tiến hành cải cách theo hướng hiện đại hóa
C. Xây dựng mối quan hệ với Trung Quốc để được hậu thuẫn
D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 15: Vào giữa thế kỉ XIX, Vương quốc Xiêm đứng trước sự đe dọa xâm lược của thực dân phương Tây, nhất là:

A. Pháp và Hà Lan
B. Mỹ và Nga
C. Việt Nam và Ngan
D. Anh và Pháp

Câu 16: Chính sách ngoại giao mềm dẻo của Xiêm được thể hiện qua việc

A. Vừa lợi dụng Anh – Pháp vừa tiến hành cải cách để tạo nguồn lực cho đất
nước
B. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực Anh – Pháp vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giữ gìn chủ quyền
C. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa chấp nhận kí kết hiệp ước bất bình
đằng với các đế quốc Anh, Pháp
D. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa phát huy nguồn lực của đất nước để
phát triển

Tham khảo thêm:   Học người Thái cách làm món gỏi đu đủ ba khía đậm đà chua cay

Câu 17: Quá trình xâm lược Đông Nam Á của thực dân phương Tây diễn ra trong bối cảnh:

A. Phần lớn các nước Đông Nam Á đang ở thời gian phát triển hùng mạnh, nhờ đó thực dân phương Tây có thể thu được nhiều nguồn lợi nhất có thể.
B. Chiến tranh thế giới bùng phát, các nước tư bản muốn làm bá chủ thế giới nên cần tăng cường sức mạnh quân đội.
C. Phần lớn các nước Đông Nam Á bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng của chế độ phong kiến về chính trị, kinh tế, xã hội với nhiều cuộc nổi dậy chống lại chế độ phong kiến.
D. Cả B và C.

Câu 18: Ý nghĩa quan trọng từ những cải cách của vua Rama V đối với lịch sử Xiêm là

A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Xiêm
B. Đưa Xiêm thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng
C. Cho thấy sự đúng đắn của con đường cải cách đối với các nước châu Á
D. Xiêm vẫn giữ được nền độc lập tương đối về chính trị

Câu 19: Sau cải cách của vua Rama V, thể chế chính trị ở Xiêm đã có sự biến đổi như thế nào?

A. Quân chủ lập hiến
B. Quân chủ chuyên chế
C. Cộng hòa đại nghị
D. Cộng hòa tổng thống

Câu 20: Sau cuộc chiến tranh Mỹ- Tây Ban Nha, Phi-lip-pin trở thành thuộc địa của?

A. Anh
B. Đức
C. Mỹ
D. Tây Ban Nha

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 5 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Lịch sử 11 Bài 5 trắc nghiệm của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *