Bài tổng hợp các công thức vật lý 6 dưới đây giúp các em ôn lại và áp dụng công thức vào giải bài tập vật lý hiệu quả. Các công thức liên quan đến hai chương chính là cơ học và nhiệt học theo chương trình học của học sinh. Với mỗi công thức đều có chú thích chi tiết và một vài ví dụ minh họa cụ thể. Hãy cùng Wikihoc xem ngay các công thức vật lý lớp 6 ngay nhé.

Công thức vật lý lớp 6 học kì 1 – cơ học 

Đo thể tích vật rắn không thấm nước 

  • Dùng bình chia độ 

 

Vvat : Thể tích vật rắn (không thấm nước) cần đo 

V2: Thể tích của vật và nước khi vật được thả vào bình chia độ 

V1: Thể tích nước ban đầu khi chưa thả vật vào bình chia độ 

Ví dụ 

Thể tích của nước trong bình chia độ khi chưa thả viên đá vào  V1 = 200 cm3

Sau khi thả, thể tích của nước  viên đá trong bình chia độ  V2 = 250 cm3

Tham khảo thêm:   Top 5 loại giấy thấm dầu cho da mụn được yêu thích nhất hiện nay

Vậy, thể tích của viên đá : Vđá = V2  V1 = 250  200 = 50 cm3

  • Dùng bình tràn 

Dùng bình tràn để đo thể tích vật (dùng cách đo với bình tràn khi vật rắn không để vừa hết vào bình chia độ) 

 

Vvat: Thể tích vật cần đo 

Vnuoc: Thể tích của nước tràn ra khỏi bình chia độ 

Ví dụ 

Một bình tràn chứa nhiều nhất  100cm3 nước, trong bình  60 cm3 nước.

Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình t thể tích nước tràn ra khỏi bình  30 cm3.

Tính thể tích của vật rắn? 

Lời giải: Khi thả vật rắn vào nước bị tràn 30 cm3

Thể tích sau khi thả vật rắn vào nước : 100+30=130 cm3

Vậy thể tích của vật được tính : 13060=70 cm3

Công thức độ biến dạng của lò xo 

 

Trong đó: 

  • Kí hiệu độ biến dạng là ∆l (đọc là đenta l)

  • lo: Chiều dài ban đầu của lò xo (chiều dài tự nhiên) 

  • l: Chiều dài lò xo sau khi bị biến dạng

Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng 

 

Trong đó: 

  • P: Trọng lượng của vật 

  • m: Khối lượng của vật 

Công thức tính khối lượng riêng 

Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1 m3) chất đó

(Ghi chú: Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. Đơn vị: kg) 

 

Trong đó: 

Tham khảo thêm:   Tổng hợp những câu đối Tết hay, mừng năm Giáp Thìn 2024

D: Khối lượng riêng (Kg/m³)

* chú ý: 1 g/cm3 = 1000 kg/m3  

m: Khối lượng (Kg) 

V: Thể tích (m³)

Công thức tính trọng lượng riêng 

Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó

(Ghi chú: Trọng lượng của một vật là cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó

 

Trong đó:

d  trọng lượng riêng (N/m³)

N: Newton   

P:  trọng lượng (N)  

V  thể tích (m³)

Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng 

 

Trong đó 

d: Trọng lượng riêng , đơn vị tính trọng lượng riêng   N/m3

D: Khối lượng riêng 

Ví dụ: Thực hành tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng 

Một lượng đá có thể tích 100 cm3 có khối lượng là 2 kg.

  • Tính khối lượng riêng của khối đá?

  • Tính trọng lượng riêng của khối đá?

Cách tính: 

Theo đề bài ta :  

Thể tích của khối đá  V= 80 cm3  = 0,00008 m3  

Khối lượng đá: m = 2 kg

Vậy 

Khối lượng riêng của khối đá : D = m/V = 2/0,00008 = 25.000 kg/m3

Trọng lượng riêng của khối đá : d = D x 10 = 25.000 x 10 = 250.000 N/m3

Công thức vật lý lớp 6 học kỳ 2: Nhiệt học

1 độ C = 1,8 độ F

Công thức liên quan giữa độ C và độ F cần nhớ khi giải bài tập là 

Tham khảo thêm:  

1°C = 1,8 °F

Quy đổi từ Độ C sang Độ F

Công thức đổi từ độ C sang độ F là: 

°F = °C x 1,8°F + 32°F

Ví dụ: Hãy tính xem 10 độ C tương ứng với bao nhiêu độ F 

Giải: 

°F = 32°F + 10°C x 1,8°F = 50°F

Quy đổi từ Độ F sang Độ C

Công thức đổi từ độ F sang độ C là 

°C = (°F  32°F)/1,8°F

Ví dụ: Tính 50 độ F ứng với bao nhiêu độ C 

Giải: 

°C = (50°F  32°F)/1,8°F= 10°C

Bảng một số đơn vị quy đổi cần nhớ

Bảng quy đổi đơn vị đo độ dài

Để đổi các đơn vị đo độ dài, ta dựa vào bảng quy đổi dưới đây 

Bảng quy đổi đơn vị đo độ dài. (Ảnh: Wikihoc)

Chú thích: Đối với hai đơn vị đo độ dài đứng liền nhau, đơn vị lớn gấp đơn vị bé 10 lần (ví dụ 1km = 10 hm = 100 dam = 1000 m) 

Ví dụ

1,5 km = 15000 m = 15000 dm

10 m = 1/100 km 

2 km = 20000 dm

Xem thêm: Tổng hợp tất cả các kí hiệu trong Vật Lý 6 cần nhớ

Bảng quy đổi đơn vị đo khối lượng 

Dựa vào bảng dưới đây để quy đổi các đơn vị đo khối lượng 

Bảng quy đổi đơn vị đo khối lượng. (Ảnh: Wikihoc)

Chú ý: Đối với hai đơn vị đứng liền nhau, đơn vị lớn hơn gấp 10 lần so với đơn vị bé đứng sau nó, chẳng hạn: 1 tấn = 10 tạ = 1000kg = 10.000 lạng = 1 000 000 g = 1000 000 000 mg

Bảng quy đổi đơn vị đo thể tích 

Để đổi các đơn vị đo thể tích, ta dựa vào bảng quy đổi dưới đây 

Với mỗi đơn vị đo thể tích đứng gần nhau, đơn vị lớn gấp 1000 đơn vị bé 

Bảng quy đổi đơn vị đo thể tích. (Ảnh: Wikihoc)

Công thức đổi lít (L) sang các đơn vị đo thể tích khác 

1 L = 1000 ML

1 L = 1000 cm3

1 cm3 = 0,001 L

1 L = 1 dm3

1 L=0,001 m3

1 m3 = 1000 L

Ví dụ 

1 m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3 = 1000000 ml = 1000000 cc

1 cm3 = 1ml = 1cc

1L = 1 dm3 = 1000 cm3 = 1000 ml

Bảng quy đổi đơn vị diện tích 

Bảng quy đổi đơn vị đo diện tích. (Ảnh: Wikihoc)

Bảng quy đổi đơn vị thời gian 

 

Có thể thấy rằng vật lý là một môn học quan trọng trong chương trình đào tạo của Bộ Giáo Dục, về mặt xã hội, đây cũng là bộ môn có tính ứng dụng cao. Bộ công thức vật lý 6 được tổng hợp bên trên thật tiện lợi để ôn lại phải không? Wikihoc hy vọng rằng các em năm đầu tiên học môn vật lý đều hiểu các định nghĩa trong hai chương nhiệt học và cơ học, đồng thời biết cách áp dụng công thức vào giải các bài tập sao cho hiệu quả. 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *