Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 8 Bài tập cuối chương I Giải Toán 8 Cánh diều trang 28 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán 8 Bài tập cuối chương I – Đa thức nhiều biến là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 8 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 8 Cánh diều tập 1 trang 28.

Giải bài tập Toán 8 Cánh diều tập 1 trang 28 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh học tập. Vậy mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Giải Toán 8 Cánh diều Tập 1 trang 28

Bài 1

Cho hai đa thức A = 4x^{6}-2x^{2}y^{3}-5xy+2 ; B = 3x^{2}y^{3}+5xy-7

a. Tính giá trị của mỗi đa thức A,B tại x = -1; y = 1.

b. Tính A + B; A – B.

Bài giải:

a. Tại x = -1, y = 1 thì:

A = 4x^{6}-2x^{2}y^{3}-5xy+2B = 3x^{2}y^{3}+5xy-7

= 4(-1)^{6}-2(-1)^{2}.1^{3}-5(-1).1+2

= 4-2+5+2 = 9

= 3(-1)^{2}.1^{3}+5(-1).1-7

= 3-5-7 =-5

b. A + B = (4x^{6}-2x^{2}y^{3}-5xy+2)+(3x^{2}y^{3}+5xy-7)

= 4x^{6}-2x^{2}y^{3}-5xy+2+3x^{2}y^{3}+5xy-7

= 4x^{6}+x^{2}y^{3}-5

A - B = (4x^{6}-2x^{2}y^{3}-5xy+2)-(3x^{2}y^{3}+5xy-7)

= 4x^{6}-2x^{2}y^{3}-5xy+2- 3x^{2}y^{3}-5xy+7

= 4x^{6}-5x^{2}y^{3}-10xy+9

Bài 2

Thực hiện phép tính

a. -frac{1}{3}a^{2}b(-6ab^{2}-3a+9b^{3})

b. (a^{2}+b^{2})(a^{4}-a^{2}b^{2}+b^{4})

c. (-5x^{3}y^{2}z):(frac{15}{2}xy^{2}z)

d. (8x^{4}y^{2}-10x^{2}y^{4}+12x^{3}y^{5}):(-2x^{2}y^{2})

Bài giải:

a. -frac{1}{3}a^{2}b(-6ab^{2}-3a+9b^{3})

= (-frac{1}{3}).(-6).a^{2}b.ab^{2}-frac{1}{3}.(-3).a^{2}b.a-frac{1}{3}.9.a^{2}b.b^{3}

= 2a^{3}b^{3}-a^{3}b-3a^{2}b^{4}

b. (a^{2}+b^{2})(a^{4}-a^{2}b^{2}+b^{4})

= a^{2}.a^{4}-a^{2}.a^{2}b^{2}+a^{2}b^{4}+b^{2}.a^{4}-b^{2}.a^{2}b^{2}+b^{2}.b^{4}

= a^{2+4}-a^{2+2}.b^{2}+a^{2}b^{4}+b^{2}.a^{4}-a^{2}b^{2+2}+b^{2+4}

= a^{6}-a^{4}b^{2}+a^{2}b^{4}+b^{2}.a^{4}-a^{2}b^{4}+b^{6}

= a^{6}+b^{6}

c. (-5x^{3}y^{2}z):(frac{15}{2}xy^{2}z)

= ((-5):(frac{15}{2})).(x^{3}:x)(y^{2}:y^{2})(z:z)

= (-frac{2}{3})x^{3-1}y^{2-2}.1

= (-frac{2}{3})x^{2}y^{0}.1

= (-frac{2}{3})x^{2}

d. (8x^{4}y^{2}-10x^{2}y^{4}+12x^{3}y^{5}):(-2x^{2}y^{2})

= (8:(-2))(x^{4}:x^{2})(y^{2}:y^{2})-(10:(-2))(x^{2}:x^{2})(y^{4}:y^{2})+(12:(-2))(x^{3}:x^{2})(y^{5}:y^{2})

= -4x^{4-2}y^{2-2}+5x^{2-2}y^{4-2}-6x^{3-2}y^{5-2}

= -4x^{2}+5y^{2}-6xy^{3}

Bài 3

Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương hoặc lập phương của một tổng hoặc một hiệu:

a. x^{2}+frac{1}{2}x+frac{1}{16}

b. 25x^{2}-10xy+y^{2}

c. x^{3}+9x^{2}y+27xy^{2}+27y^{3}

d. 8x^{3}-12x^{2}y+6xy^{2}-y^{3}

Bài giải:

a. x^{2}+frac{1}{2}x+frac{1}{16}

= x^{2}+2.x.frac{1}{4}+(frac{1}{4})^{2}

= (x+frac{1}{4})^{2}

b. 25x^{2}-10xy+y^{2}

= (5x)^{2}-2.5x.y+y^{2}

=(5x-y)^{2}

c. x^{3}+9x^{2}y+27xy^{2}+27y^{3}

= x^{3}+3x^{2}(3y)+3x.(3x)^{2}+(3x)^{3}

= (x+3y)^{3}

d. 8x^{3}-12x^{2}y+6xy^{2}-y^{3}

= (2x)^{3}-3.(2x)^{2}y+3.2x.y^{2}-y^{3}

= (2x-y)^{3}

Bài 4

Chứng minh giá trị của mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.

Tham khảo thêm:  

a. A = 0,2(5x-1)-frac{1}{2}(frac{2}{3}x+4)+frac{2}{3}(3-x)

b. B = (x-2y)(x^{2}+2xy+4y^{2})-(x^{3}-8y^{3}+10)

c. C = 4(x+1)^{2}+(2x-1)^{2}-8(x-1)(x+1)-4x

Bài giải:

a. A = 0,2(5x-1)-frac{1}{2}(frac{2}{3}x+4)+frac{2}{3}(3-x)

= 0,2.5x-0,2.1-frac{1}{2}.frac{2}{3}x-frac{1}{2}.4+frac{2}{3}.3-frac{2}{3}x

= x-0,2-frac{1}{3}x-2+2-frac{2}{3}x

= (x-frac{1}{3}x-frac{2}{3}x)-(0,2+2-2)=-0,2

Vậy giá trị của biểu thức A luôn = -0,2 với mọi biến x.

b. B = (x-2y)(x^{2}+2xy+4y^{2})-(x^{3}-8y^{3}+10)

= (x-2y)(x^{2}+2xy+4y^{2})-(x^{3}-(2y)^{3})-10

= (x-2y)(x^{2}+2xy+4y^{2})-(x-2y)(x^{2}+x.2y+(2y)^{2})-10

= (x-2y)(x^{2}+2xy+4y^{2}-x^{2}-2xy-4y^{2})-10

= (x-2y).0-10=-10

Vậy giá trị của biểu thức B luôn = -10 với mọi biến x,y.

c. C = 4(x+1)^{2}+(2x-1)^{2}-8(x-1)(x+1)-4x

= 4(x^{2}+2.x+1)+(4x^{2}-2.2x+1)-(8x^{2}+8x-8x-1)-4x

= 4x^{2}+8x+4+4x^{2}-4x+1-8x^{2}+1-4x

= (4x^{2}+4x^{2}-8x^{2})+(8x-4x-4x)+(4+1+1)=6

Vậy giá trị của biểu thức C luôn = 6 với mọi biến x

Bài 5

Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:

a. (x+2y)^{2}-(x-y)^{2}

b. (x+1)^{3}+(x-1)^{3}

c. (2y-3)x+4y(2y-3)

d. 10x(x-y)-15x^{2}(y-x)

e. x^{3}+3x^{2}+3x+1-y^{3}

g. x^{3}-2x^{2}y+xy^{2}-4x

Bài 6

Một mảnh vườn có dạng hình chữ nhật với chiều rộng là x (m), chiều dài là y (m).

a) Viết đa thức biểu thị diện tích của mảnh vườn.

b) Nếu tăng chiều rộng lên 2m và giảm chiều dài đi 3m thì được mảnh vườn mới. Viết đa thức biểu thị diện tích của mảnh vườn mới.

c) Viết đa thức biểu thị phần diện tích lớn hơn của mảnh vườn mới so với mảnh vườn ban đầu.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 8 Bài tập cuối chương I Giải Toán 8 Cánh diều trang 28 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *