Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 10 Bài tập cuối chương I – Kết nối tri thức với cuộc sống Giải SGK Toán 10 trang 20 – Tập 1 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Bài tập cuối chương 1 Toán 10 Kết nối tri thức giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các bài tập trắc nghiệm, từ luận từ 1.17→1.27 trong SGK chương Mệnh đề và tập hợp.

Giải Toán 10 Kết nối tri thức trang 20, 21 – Tập 1 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa. Giải Bài tập cuối chương 1 Toán 10 Kết nối tri thức là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh lớp 10 trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn.

Giải Toán 10 Bài tập cuối chương I

Bài 1.17 trang 20

Câu nào sau đây không là mệnh đề?

Tham khảo thêm:   Tác phẩm Bình Ngô Đại cáo Đại cáo bình Ngô, sáng tác năm 1428

A. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

B. 3< 1

C. 4 – 5 = 1

D. Bạn học giỏi quá!

Gợi ý đáp án

A. “Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.” Là một mệnh đề.

B. “3 < 1” là một mệnh đề.

C. “4 – 5 = 1” là một mệnh đề.

D. “Bạn học giỏi quá!” không là một mệnh đề.

Chọn đáp án D.

Bài 1.18 trang 20

Cho định lí: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau”. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích của chúng bằng nhau.

B. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để diện tích của chúng bằng nhau

C. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện đủ để chúng bằng nhau

D. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của chúng bằng nhau

Gợi ý đáp án

Chọn đáp án D.

Bài 1.19 trang 20

Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. forall x in mathbb{R},{x^2} > 1 Rightarrow x > - 1

B. forall x in mathbb{R},{x^2} > 1 Rightarrow x > 1

C. forall x in mathbb{R},x > - 1 Rightarrow {x^2} > 1

D. forall x in mathbb{R},x > 1 Rightarrow {x^2} > 1

Gợi ý đáp án

Chọn đáp án D

Bài 1.20 trang 20

Cho tập hợp A = {a;b;c}. Tập A có bao nhiêu tập con?

A. 4

B. 6

C. 8

D. 10

Gợi ý đáp án

Chọn đáp án C.

Bài 1.21 trang 20

Cho tập hợp A,B được mình họa bằng biểu đồ Ven như hình bên. Phần tô màu xám trong hình là biểu diễn của tập hợp nào sau đây?

Tham khảo thêm:   Đoạn văn tiếng Anh về công việc tình nguyện (Cách viết + 18 mẫu) Viết đoạn văn về công việc tình nguyện bằng tiếng Anh

A. A cap B

B. A;{rm{backslash }};B

C. A cup B

D. B;{rm{backslash }};A

Gợi ý đáp án

Phần màu xám là phần giao nhau giữa tập hợp A và tập hợp B: vừa thuộc A, vừa thuộc B.

Do đó phần màu xám là A cap B

Bài 1.22 trang 20

Biểu diễn các tập hợp sau bằng biểu đồ Ven:

a) A = left{ {0;1;2;3} right}

b) B = {Lan; Huệ; Trang}

Gợi ý đáp án

a) A =left{ {0;1;2;3} right}. Biểu đồ Ven:

b) B = {Lan; Huệ; Trang}. Biểu đồ Ven:

Bài 1.23 trang 20

Phần không bị gạch trên trục số dưới đây biểu diễn tập hợp số nào?

Gợi ý đáp án

Ta có:

Biểu diễn khoảng left( { - infty ; - 2} right)

Biểu diễn nửa khoảng [5; + infty )

Vậy phần không bị gạch trên trục số là left( { - infty ; - 2} right) cup [5; + infty )

Bài 1.24 trang 21

Cho A = left{ {x in mathbb{Z}|;x < 7} right}, ,B = left{ {1;2;3;6;7;8} right}. Xác định các tập hợp sau:

A cup B,;A cap B,;A,{rm{backslash }},B

Gợi ý đáp án

A = left{ {6;5;4;3;2;1;0; - 1; - 2;...} right}

,B = left{ {1;2;3;6;7;8} right}

Vậy

A cap B = left{ {1;2;3;6} right}

A cup B = left{ {8;7;6;5;4;3;2;1;0; - 1; - 2;...} right} = left{ {x in mathbb{Z}|;x < 9} right}

A;{rm{backslash }};B = left{ {5;4;0; - 1; - 2; - 3;...} right}

Bài 1.25 trang 21

Cho hai tập hợp A = [-2; 3] và B = (1; +∞). Xác định các tập hợp sau: A ∩ B; B A; CB.

Gợi ý đáp án

Cách 1

Ta có:

A ∩ B = [1;3];

B A = (3; +∞);

CB=(−∞;1]

Cách 2:

Ta có:

Do đó:

+ Giao của hai tập hợp A và B là: A ∩ B = [– 2; 3] ∩ (1; + ∞) = (1; 3].

+ Hiệu của B và A là: B A = (1; + ∞) [– 2; 3] = (3; + ∞).

+ Phần bù của B trong ℝ là: CB = ℝ B = ℝ (1; + ∞) = (– ∞; 1].

Bài 1.26 trang 21

Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số.

a) (–∞;1) ∩ (0; +∞);

b) (4;7] ∪ (–1;5);

c) (4;7] (–3;5].

Phương pháp giải

– Tập hợp không chưa phần tử nào được gọi là tập rỗng, kí hiệu là: ∅

Tham khảo thêm:   Đánh giá nước hoa hồng không mùi Klairs Supple Preparation Unscented Toner

– Giao của hai tập hợp S và T:

S ⋂ T = {x | x ∈ S và x ∈ T}

– Hợp của hai tập hợp S và T:

S ∪ T = {x | x ∈ S hoặc x ∈ T}

– Hiệu của hai tập hợp S và T:

S T = {x | x ∈ S và x ∉ T}

Gợi ý đáp án

a) (–∞;1) ∩ (0; +∞) = (0;1)

Biểu diễn trên trục số, ta được:

Bài 1.27 trang 21

Một cuộc khảo sát về khách du lịch thăm vịnh Hạ Long cho thấy trong 1 410 khách du lịch được phỏng vấn có 789 khách du lịch đến thăm động Thiên Cung, 690 khách du lịch đến thăm đảo Titop. Toàn bộ khách được phỏng vẫn đã đến ít nhất một trong hai địa điểm trên. Hỏi có bao nhiêu khách du lịch vừa đến thăm động Thiên Cung vừa đến thăm đảo Titop ở Vịnh Hạ Long?

Phương pháp giải 

– Ta có công thức:

n(A ∪ B) = n(A) + n(B) – n(A ⋂ B)

– Giao của hai tập hợp S và T:

S ⋂ T = {x | x ∈ S và x ∈ T}

– Hợp của hai tập hợp S và T:

S ∪ T = {x | x ∈ S hoặc x ∈ T}

– Hiệu của hai tập hợp S và T:

S T = {x | x ∈ S và x ∉ T}

Gợi ý đáp án

Số khách du lịch vừa đến thăm động Thiên Cung vừa đến thăm đảo Titop là:

789 + 690 – 1 410 = 69 (khách)

Vậy có 69 khách du lịch vừa đến thăm động Thiên Cung vừa đến thăm đảo Titop.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 10 Bài tập cuối chương I – Kết nối tri thức với cuộc sống Giải SGK Toán 10 trang 20 – Tập 1 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *