Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Tự đánh giá: Tràng giang Cánh diều Ngữ văn lớp 11 trang 51 sách Cánh diều tập 2 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Bài thơ Tràng giang của Huy Cận sẽ được hướng dẫn tìm hiểu trong chương trình học tập của môn Ngữ văn lớp 11.

Soạn bài Tự đánh giá: Tràng giang
Soạn bài Tự đánh giá: Tràng giang

Hôm nay, Wikihoc.com sẽ giới thiệu tài liệu Soạn văn 11: Tràng Giang, mời các em học sinh tham khảo chi tiết dưới đây.

Soạn bài Tự đánh giá: Tràng giang

Câu 1. Phương án nào thể hiện đúng và đầy đủ nhất ý nghĩa nhan đề “Tràng giang”?

A. Tên riêng của dòng sông

B. Dòng sông dài

C. Dòng sông rộng

D. Dòng sông dài và rộng

Câu 2. Phương án nào sau đây diễn tả đúng ý nghĩa của các cụm từ “không một chuyến đò ngang”, “không cầu” ở khổ thơ thứ ba?

A. Diễn tả mối giao cảm của nhân vật trữ tình với thế giới bên ngoài

B. Diễn tả một thế giới bị phân cách, chia lìa

C. Diễn tả vẻ đẹp của dòng sông với những chuyến đò và cây cầu

D. Diễn tả sự mở rộng liên tục, không cùng của bầu trời và dòng sông

Câu 3. Mối quan hệ giữa các hình ảnh trong dòng thơ nào dưới đây của bài Tràng giang có sự tương đồng với dòng thơ “Gió theo lối gió, mây đường mây” trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử?

Tham khảo thêm:  

A. Mênh mông không một chuyến đò ngang

B. Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả

C. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu

D. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc

Câu 4. Cảm xúc chủ đạo của bài thơ Tràng giang là gì?

A. Nỗi tuyệt vọng

B. Nỗi băn khoăn

C. Nỗi cay đắng

D. Nỗi buồn

Câu 5. Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong bài thơ mà em thấy rõ nhất.

Câu 6. Vì sao có thể nói: Nỗi “buồn điệp điệp” ngấm sâu vào thế giới hình ảnh trong khổ 1?

Câu 7. Dòng thơ “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” có thể có mấy cách hiểu? Cách hiểu của em là gì? Vì sao?

Câu 8. Trong sự so sánh với các khổ thơ khác, cách chấm câu ở khổ 3 có gì đặc biệt? Phân tích ý nghĩa của cách chấm câu này.

Câu 9. Sự xuất hiện của tâm trạng “nhớ nhà” trong dòng kết của bài thơ có phù hợp với sự vận động của cấu tứ không?

Câu 10. Nhà phê bình Đỗ Lai Thuý có nhận xét: Nếu thơ Xuân Diệu là “nỗi ám ảnh thời gian” thì thơ Huy Cận là “sự khắc khoải không gian”. Ý kiến của em về nhận định trên như thế nào?

Gợi ý:

Câu 1. D

Câu 2. D

Câu 3. B

Câu 4. D

Câu 5.

Biện pháp tu từ đảo ngữ: “Củi một cành khô lạc mấy dòng” gợi lên trong lòng người đọc ám ảnh khôn nguôi về cõi nhân sinh, không biết rồi sẽ trôi dạt về đâu.

Tham khảo thêm:   Lời kể và ý nghĩa câu chuyện cổ tích Chú cuội cung trăng

Câu 6.

Từ “điệp điệp” gợi lên hình ảnh những đợt sóng cứ nối đuôi nhau vỗ vào bờ không ngừng nghỉ, không dứt, tô đậm thêm không gian rộng lớn, bao la.

Câu 7. Hai cách hiểu:

  • Cách 1: Không có tiếng chợ chiều, phủ định dấu hiệu của sự sống
  • Cách 2: Đâu đó có tiếng chợ chiều từ xa vọng lại trong không gian không xác định.

=> Cách hiểu thứ 2 gợi lên sự hoang vắng, tàn tạ, thiếu vắng đi sự sống của con người.

Câu 8.

Câu 9.

Câu 10.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Tự đánh giá: Tràng giang Cánh diều Ngữ văn lớp 11 trang 51 sách Cánh diều tập 2 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *