Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Mời trầu Cánh diều Ngữ văn lớp 8 trang 40 sách Cánh diều tập 2 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Bài thơ Mời trầu của tác giả Hồ Xuân Hương sẽ được tìm hiểu trong chương trình Ngữ văn 8. Hôm nay, Wikihoc.com sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 8: Mời trầu, vô cùng hữu ích.

Soạn bài Mời trầu
Soạn bài Mời trầu

Tài liệu này có thể giúp học sinh lớp 8 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ. Mời tham khảo chi tiết ngay dưới đây.

Soạn bài Mời trầu

1. Chuẩn bị

– Mời trầu được viết bằng chữ Nôm, viết theo thể Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

– Bố cục gồm 4 phần khai (câu 1), thừa (câu 2), chuyển (câu 3), hợp (câu 4).

– Chủ đề: ý thức cá nhân, đấu tranh cho hạnh phúc của người phụ nữ trước hủ tục hay định kiến của xã hội phong kiến

– Không gian, thời gian không rõ; biện pháp nghệ thuật: từ ngữ có liên quan đến ca dao, tục ngữ, thành ngữ.

2. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Xác định thể loại, bố cục và chủ đề của bài thơ Mời trầu.

– Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

Tham khảo thêm:   10 bài hát về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đằm thắm dịu dàng mà hợp thời

– Bố cục: 4 phần (khai, thừa, chuyển, hợp)

– Chủ đề: ý thức cá nhân, đấu tranh cho hạnh phúc của người phụ nữ trước hủ tục hay định kiến của xã hội phong kiến

Câu 2. Bài thơ gắn với phong tục gì của người Việt? Nội dung phong tục ấy được thể hiện như thế nào trong tác phẩm này?

– Bài thơ gắn với phong tục ăn trầu của người Việt.

– Nội dung phong tục được thể hiện trong tác phẩm: mời trầu

Câu 3. Nghệ thuật sử dụng ngôn từ của Hồ Xuân Hương:

a. Ở bài Mời trầu có những từ ngữ liên quan đến ca dao, tục ngữ, thành ngữ. Hãy phân tích tác dụng của các yếu tố đó trong việc thể hiện nội dung bài thơ.

b. Chỉ ra những từ ngữ được sử dụng mang dấu ấn cá nhân của Hồ Xuân Hương. Những từ ngữ đó đã thể hiện thái độ và tình cảm gì của tác giả?

Gợi ý:

a. Thành ngữ “Xanh như lá, bạc như vôi” được sử dụng trong câu “Đừng xanh như lá, bạc như vôi” nhằm gửi gắm lời nhắc nhở đừng quên tình nghĩa, sống vong ân, bội bạc.

b. Câu thơ “Này của Xuân Hương mới quệt rồi”: gợi cảm nhận giống như một lời bộc bạch về tấm lòng chân tình của chính tác giả.

Câu 4. Bài Mời trầu thể hiện tâm trạng của tác giả với nhiều cung bậc cảm xúc. Theo em, đó là những cảm xúc gì? Hãy làm sáng tỏ điều đó.

Tham khảo thêm:   100g giá đỗ bao nhiêu calo? Ăn giá đỗ có béo (mập) không?

Câu 5. Hồ Xuân Hương viết về việc mời trầu nhưng là để nói chuyện tình cảm. Nêu lên điều tác giả muốn nói qua bài thơ này bằng một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng).

Câu 6. Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về thể thơ, đề tài, thái độ của tác giả được thể hiện trong bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hưng với bài ca dao sau:

Miếng trầu ăn kết làm đôi
Lá trầu là vợ, cau tươi là chồng
Trầu xanh cau trắng cay nồng
Vôi pha với nghĩa, thuốc nồng với duyên.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Mời trầu Cánh diều Ngữ văn lớp 8 trang 40 sách Cánh diều tập 2 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *