Bạn đang xem bài viết So sánh hành lá và hành tím tại Wikihoc.com  bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Hành tím

Hành tím có vị ngọt, cay nhẹ, hơi chát, mùi hơi hăng nên nhiều người khó dùng, được mệnh danh là “vua của các loại hành”.

Tác dụng đặc biệt ít ai biết của hành tím và hành lá

Hành lá

Hành lá hay còn gọi là hành hoa, hành xanh, hành non, có phần lá rỗng màu xanh, gốc trắng, củ không phát triển hoàn chỉnh như hành tím.

Hành lá có vị cay, ngọt, tính ấm, hương vị thơm dịu hơn so với hầu hết các loại hành, do đó chúng được ăn sống hoặc nấu chín như một loại rau.

Tác dụng đặc biệt ít ai biết của hành tím và hành lá

Công dụng của hành tím và hành lá

Hành tím

Hành lá

Giá trị dinh dưỡng

+ Chất chống oxy hóa: 415 – 1.917 mg.

+ Hành tím chứa thành phần chính từ Quercetin và Allicin – chất kháng viêm rất tốt.

+ Hành tím cũng rất giàu Chất xơ, Phenoplast – thanh lọc gan và hàm lượng chất sắt, Phenoplast – hợp chất trung chuyển.

+ Chất chống oxy hóa: 270 – 1.187 mg.

+ Trong 12g hành lá chứa khoảng 20 microgram Vitamin trong đó bao gồm Vitamin C, A và Vitamin K.

+ Hành lá còn chứa hàm lượng cao các vi lượng chất, Quercetin, Anthocyanin.

+ Chất kháng sinh như: Allin, Acid malic, Galantin và Allinsufit.

Công dụng

+ Một số nghiên cứu cho thấy ăn hành tím giúp tăng mật độ xương, tái tạo mô liên kết.

+ Hành tím giúp chống lão hóa, kháng viêm cũng như ngăn chặn và điều trị ung thư.

+ Hàm lượng chất sắt cao, do đó hành tím rất tốt cho những bạn thiếu máu, đồng thời chúng hỗ trợ quá trình tuần hoàn máu.

+ Hành tím còn có công dụng hòa tan máu đông, thanh lọc gan, lọc chất béo không tốt.

+ Giúp xương chắc khỏe, phòng chống nguy cơ loãng xương nhất là đối với phụ nữ tiền mãn kinh.

+ Hành lá tăng cường hệ miễn dịch nhất là trong mùa mưa lạnh.

+ Chúng rất tốt cho những bạn đang bệnh cảm, viêm họng, ho.

+ Giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư, nhất là đối với ung thư buồng trứng, giảm 40% khả năng mắc bệnh.

+ Ngăn chặn viêm nhiễm nhất là đối với bệnh viêm khớp và bệnh gút.

Sử dụng

Tuy rất tốt cho cơ thể nhưng các chuyên gia khuyên bạn chỉ nên sử dụng chúng ở mức độ vừa đủ bởi hành tím vẫn chứa Oitrosamin – chất có khả năng làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày, không tốt cho gan, tim, phổi.

Hành lá không bao gồm các chất có thể gây kích ứng cho cơ thể.

Nhưng cũng không nên quá lạm dụng hành lá, làm phản tác dụng của chúng.

Tham khảo thêm:  

Tác dụng đặc biệt ít ai biết của hành tím và hành lá

Lưu ý khi sử dụng hành tím và hành lá

Hành tím hay hành lá đều có tính nóng, do đó tránh sử dụng cho người có tính ấm dương thịnh, hỏa bốc. Người bị cao huyết áp, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang trong chu kỳ hay có chu kì kinh nguyệt sớm, cũng nên hạn chế sử dụng.

Bạn có thể sử dụng hành tím để ướp thức ăn, phi hành tỏi trước khi chế biến món ăn hoặc làm món hành phi giòn rụn hấp dẫn. Với hành lá bạn thêm vào các món ăn sau cùng để tăng hương vị hoặc chế biến cùng thực phẩm khác như gà hấp hành.

Không sử dụng chung hành với mật ong, sự kết hợp này dễ gây phản ứng hại cho sức khỏe của bạn.

Tác dụng đặc biệt ít ai biết của hành tím và hành lá

Bạn sẽ quan tâm:

  • Bài thuốc hay từ củ hành tím
  • Phân biệt hành tím Việt Nam và Trung Quốc

Thông tin tham khảo: suckhoe.vnexpress.net, afamily.vn, vi.wikipedia.org

Hành vốn có tính kháng viên cao, giàu Vitamin và các loại khoáng chất tốt cho sức khỏe. Nhưng chỉ tốt khi sử dụng vừa đủ, cũng như không sử dụng cho người có cơ địa nóng.

Kinh nghiệm hay Wikihoc.com

Cảm ơn bạn đã xem bài viết So sánh hành lá và hành tím tại Wikihoc.com  bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

Tham khảo thêm:   2 cách làm tương cà chua đơn giản, ngon, để được lâu tại nhà

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *