Sơ đồ tư duy vật lý 6 chương nhiệt học bao gồm những phần kiến thức nào? Các em học sinh có thể dễ dàng biết được khối lượng kiến thức chương nhiệt học cần học, tuy nhiên không ít bạn còn khó khăn trong việc tóm lược lại kiến thức và làm cách nào để nhớ chúng một cách hiệu quả hơn. Bài viết dưới đây sẽ giúp các em tổng kết lại toàn bộ kiến thức chương và cách vẽ sơ đồ tư duy chương nhiệt học. Tham khảo bài viết ngay nào ! 

Tổng kết kiến thức vật lý 6 chương nhiệt học cần nhớ 

Trước khi vẽ sơ đồ tư duy vật lý 6 chương nhiệt học, chúng ta sẽ khái quát lại toàn bộ kiến thức một lần. Để từ đó có chắt lọc lại kiến thức cần nhớ cho vào mindmap vật lý chương này. Tại đây có 8 bài học chính nằm trong chương II. 

Sự nở vì nhiệt của chất rắn 

Ôn tập sự nở vì nhiệt của chất rắn. (Ảnh: Wikihoc)

Chất rắn khi gặp nhiệt độ có hiện tượng gì? Cùng ôn lại kiến thức về tính chất nở vì nhiệt của chất rắn theo bảng tóm tắt thông tin dưới đây 

Tham khảo thêm:   Lời chúc ngày Quốc tế Nam giới 19/11

Xem thêm: Vật lý 6: Lý thuyết sự nở vì nhiệt của chất rắn (+ giải đáp bài tập dễ hiểu)

Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Ôn tập sự nở vì nhiệt của chất lỏng. (Ảnh: Wikihoc)

Cũng giống như chất rắn, khi nhiệt độ xung quanh thay đổi thì chất lỏng cũng có những biến đổi nhất định. Hãy cùng tóm lại kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng theo bảng dưới đây. Ngoài ra bạn có thể xem thêm: Lý thuyết vật lý 6 bài 19 sự nở vì nhiệt của chất lỏng (Giải bài tập dễ hiểu)

Sự nở vì nhiệt của chất khí 

Ôn tập sự nở vì nhiệt của chất khí. (Ảnh: Wikihoc)

Cuối cùng ta cùng xem sự nở vì nhiệt của chất khí có đặc điểm gì? Bảng dưới đây là tóm lược lại kiến thức cần nhớ. Đối với chất khí, hãy xem bài học chi tiết hơn tại Sự nở vì nhiệt của chất khí vật lý 6: Giải thích lý thuyết và bài tập thực hành

 

So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí 

Sự nở vì nhiệt của ba chất rắn, lỏng, khí có sự giống và khác nhau. 

Giống nhau: Ba chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi 

Khác nhau: 

Nhiệt kế – thang nhiệt độ 

Ôn tập nhiệt kế - thang nhiệt độ. (Ảnh: Wikihoc)

Trong sơ đồ tư duy vật lý 6 chương nhiệt học cũng bao gồm phần kiến thức quan trọng dưới đây: Nhiệt kế & thang nhiệt độ. Dưới đây là toàn bộ kiến thức cần nhớ. 

Nhiệt kế là gì

Thang nhiệt độ 

Thang nhiệt độ là gì? 

Tham khảo thêm:   Hướng dẫn chơi Clash Of CLans cho người mới bắt đầu

Thang đo nhiệt độ được sử dụng bởi Hệ thống đơn vị quốc tế (SI) là thang đo Celsius. Thang đo này được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển, Anders Celsius. 

Ngoài ra, tùy vào quy ước ta có 3 loại thang nhiệt độ khác nhau theo bảng dưới đây 

Sự nóng chảy và sự đông đặc 

Ôn tập sự nóng chảy và đông đặc. (Ảnh: Wikihoc)

Bài tiếp theo chúng ta cần ôn lại trong chương nhiệt học đó là sự nóng chảy và sự đông đặc của các chất. Đây là bài học quan trọng vì giúp chúng ta hiểu được những hiện tượng xảy ra trong đời sống hàng ngày. 

Cùng học lại kiến thức theo bảng dưới đây 

Sự bay hơi và sự ngưng tụ 

Ôn tập sự bay hơi và ngưng tụ. (Ảnh: Wikihoc)

Dựa vào đâu ta có thể nhận biết được sự bay hơi và sự ngưng tụ? Ứng dụng của hai hiện tượng này trong đời sống như thế nào? 

Sự sôi 

Ôn tập sự sôi. (Ảnh: Wikihoc)

Bài cuối cùng cần tổng hợp lại kiến thức là sự sôi. Xem thêm Trả lời: Sự sôi là gì? Đặc điểm của sự sôi là gì? (Kiến thức vật lý 6)

Xem thêm: Tổng hợp toàn bộ kiến thức vật lý 6        

Sơ đồ tư duy vật lý 6 chương nhiệt học  

Dưới đây là sơ đồ tư duy vật lý 6 chương nhiệt học, qua đây cho thấy cách hệ thống hóa kiến thức thành mindmap giúp cho các em học sinh dễ hình dung toàn bộ khối lượng kiến thức. Học bài theo phương pháp sơ đồ tư duy logic giúp cho chúng ta ghi nhớ kiến thức dễ dàng hơn. 

Tham khảo thêm:   Định luật Fa-ra-day Công thức Faraday

Link tải sơ đồ tư duy vật lý 6 chương nhiệt học: Click vào đây để tải 

Sơ đồ tư duy vật lý 6 chương nhiệt học. (Ảnh: Wikihoc)

Vậy Wikihoc đã hoàn thành chủ đề sơ đồ tư duy vật lý 6 chương nhiệt học cho các bạn lớp 6 đang cần ôn luyện lại phần này. Qua đây các em không chỉ ôn lại lý thuyết mà còn được giải đáp một số câu hỏi hữu ích liên quan đến chương nhiệt học. Để nhận thêm nhiều bài học hay về các môn học khác nhau, hãy theo dõi chuyên mục kiến thức cơ bản từ Wikihoc nhé ! 

About The Author

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *