Bạn đang xem bài viết ✅ Phương pháp tọa độ hóa hình không gian Tọa độ hóa hình học không gian ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Phương pháp tọa độ hóa hình không gian gồm 16 trang hướng dẫn phương pháp tọa độ hóa để giải các bài toán hình học không gian. Tài liệu bao gồm các kiến thức như: các công thức, cách xác định tọa độ điểm, cách chọn hệ trục tọa độ – chọn véctơ kèm theo các ví dụ minh họa.

Tọa độ hóa hình học không gian được trình bày rất khoa học, logic giúp người học dễ hình dung và hiểu rõ kiến thức. Thông qua tài liệu này các bạn lớp 12 nhanh chóng nắm vững kiến thức để giải nhanh các bài tập hình không gian. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Toán, phân dạng câu hỏi và bài tập trong đề thi THPT Quốc gia môn Toán.

Phương pháp tọa độ hóa hình không gian

I. Các công thức tọa độ hóa hình không gian

1. Vectơ trong không gian

Trong không gian cho các vect overrightarrow{u_{1}}=left(x_{1}, y_{1}, z_{1}right), overrightarrow{u_{2}}=left(x_{2}, y_{2}, z_{2}right) và số k tùy hat{y}

begin{array}{l}

overrightarrow{u_{1}}=overrightarrow{u_{2}} Leftrightarrowleft{begin{array}{l}

x_{1}=x_{2} \

y_{1}=y_{2} \

z_{1}=z_{2}

end{array}right. \

overrightarrow{u_{1}} pm overrightarrow{u_{2}}=left(x_{1} pm x_{2}, y_{1} pm y_{2}, z_{1} pm z_{2}right)

end{array}

k overrightarrow{u_{1}}=left(k x_{1}, k y_{1}, k z_{1}right)

– Tích có hướng: overrightarrow{u_{1}} cdot overrightarrow{u_{2}}=x_{1} cdot x_{2}+y_{1} cdot y_{2}+z_{1} cdot z_{2}

Tham khảo thêm:   Kẹo Annabella xoài muối ớt có giống kẹo Alpenliebe xoài muối ớt không?

– Hai vectơ vuông góc nhau Leftrightarrow overrightarrow{u_{1}} cdot overrightarrow{u_{2}}=0 Leftrightarrow x_{1} cdot x_{2}+y_{1} cdot y_{2}+z_{1} cdot z_{2}=0

left|overrightarrow{u_{1}}right|=sqrt{x_{1}^{2}+y_{1}^{2}+z_{1}^{2}}

– Gọi varphi là góc hợp bởi hai vectơ left(0^{circ} leqslant varphi leqslant 180^{circ}right)

begin{aligned}

cos varphi=cos left(overrightarrow{u_{1}}, overrightarrow{u_{2}}right)=frac{overrightarrow{u_{1}} cdot overrightarrow{u_{2}}}{left|overrightarrow{u_{1}}right| cdotleft|overrightarrow{u_{2}}right|}=frac{x_{1} x_{2}+y_{1} y_{2}+z_{1} z_{2}}{sqrt{x_{1}^{2}+y_{1}^{2}+z_{1}^{2}} cdot sqrt{x_{2}^{2}+y_{2}^{2}+z_{2}^{2}}} \

overrightarrow{A B}=left(x_{B}-x_{A}, y_{B}-y_{A}, z_{B}-z_{A}right) \

A B=sqrt{left(x_{B}-x_{A}right)^{2}+left(y_{B}-y_{A}right)^{2}+left(z_{B}-z_{A}right)^{2}}

end{aligned}

– Tọa độ các điểm đặc biệt:

– Tọa độ trung điểm I của A B:Ileft(frac{x_{A}+x_{B}}{2}, frac{y_{A}+y_{B}}{2}, frac{z_{A}+z_{B}}{2}right)

Tọa độ trọng tâm G của tam giác A B C:

Gleft(frac{x_{A}+x_{B}+x_{C}}{3}, frac{y_{A}+y_{B}+y_{C}}{3}, frac{z_{A}+z_{B}+z_{C}}{3}right.),

– Tọa độ trọng tâm G của tứ diện ABCD:

Gleft(frac{x_{A}+x_{B}+x_{C}+x_{D}}{4}, frac{y_{A}+y_{B}+y_{C}+y_{D}}{4}, frac{z_{A}+z_{B}+z_{C}+z_{D}}{4}right)

Tích có hướng của hai vectơ là 1 vectơ vuông góc của hai vectơ xác định bởi

vec{u}=left[overrightarrow{u_{1}}, overrightarrow{u_{2}}right]=left(left|begin{array}{ll}

y_{1} & z_{1} \

y_{2} & z_{2}

end{array}right|,left|begin{array}{cc}

z_{1} & x_{1} \

z_{2} & x_{2}

end{array}right|,left|begin{array}{ll}

x_{1} & z_{1} \

x_{2} & z_{2}

end{array}right|right)

– Một số tính chất của tích có hướng

star vec{a}vec{b} cùng phương Leftrightarrow[vec{a}, vec{b}]=overrightarrow{0}

A, B, C thẳng hàng Leftrightarrow[overrightarrow{A B}, overrightarrow{A C}]=overrightarrow{0}

Ba vectơ vec{a}, vec{b}, vec{c} đồng phẳng Leftrightarrow[vec{a}, vec{b}] cdot vec{c}=0

Bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng Leftrightarrow[overrightarrow{A B}, overrightarrow{A C}] cdot overrightarrow{A D} neq overrightarrow{0}

star|[vec{a}, vec{b}]|=|vec{a}| cdot|vec{b}| cdot sin (vec{a}, vec{b})

Các ứng dụng của tích có hướng

star

S_{A B C D}=|[overrightarrow{A B}, overrightarrow{A D}]|

starDiện tích tam giác:S_{A B C}=frac{1}{2}|[overrightarrow{A B}, overrightarrow{A C}]|

*Thể tích khối hộp:

V_{A B C D cdot A^{prime} B^{prime} C^{prime} D^{prime}}=left|[overrightarrow{A B}, overrightarrow{A D}] cdot overrightarrow{A A^{prime}}right|

*Thể tích tứ diện:

V_{A B C D}=frac{1}{6}|[overrightarrow{A B}, overrightarrow{A C}] cdot overrightarrow{A D}|

2. Phương trình mặt phẳng

– Phương trình tổng quát(alpha): a x+b y+c z+d=0 với left(a^{2}+b^{2}+c^{2} neq 0right).

– Phương trình mặt phẳng (alpha) qua Mleft(x_{0}, y_{0}, z_{0}right) và có vectơ pháp tuyến vec{n}=(a, b, c)

(alpha): aleft(x-x_{0}right)+bleft(y-y_{0}right)+cleft(z-z_{0}right)=0

Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn: (alpha) qua A(a, 0,0) ; B(0, b, 0) ; C(0,0, c)

(alpha): frac{x-x_{0}}{a}+frac{y-y_{0}}{b}+frac{z-z_{0}}{c}=1, quadvới a, b, c neq 0

– Nếu vec{n}=(a, b, c) là vectơ pháp tuyến của (alpha) thì k vec{n}, k neq 0 cũng là vectơ pháp tuyến của (alpha). Do đó một mặt phẳng có vô số vectơ pháp tuyến. Trong một số trường hợp ta có thể tìm vectơ pháp tuyến bằng cách chọn một giá trị cụ thể (hoặc b hoặc c) và tính hai giá trị còn lại đảm bảo đúng tỉ lệ a: b: c.

3. Góc

Góc giũa hai mặt phẳng: Cho mặt phẳng (alpha) có vectơ pháp tuyến là overrightarrow{n_{alpha}}, mặt phẳng (beta) có vectơ pháp tuyến overrightarrow{n_{beta}}, khi đó góc giữa (alpha)(beta) được tính bằng

cos ((alpha),(beta))=left|cos left(overrightarrow{n_{alpha}}, overrightarrow{n_{beta}}right)right|=frac{left|overrightarrow{n_{alpha}} cdot overrightarrow{n_{beta}}right|}{left|overrightarrow{n_{alpha}}right| cdotleft|overrightarrow{n_{beta}}right|}
Góc giữa hai đường thẳng: Cho hai đường thẳng d_{1}d_{2} có các vectơ chỉ phương là overrightarrow{u_{1}}overrightarrow{u_{2}}, khi đó góc giữa d_{1}d_{2}  tính bằng

Tham khảo thêm:   Đơn xin việc (viết tay chuẩn) 30 Mẫu đơn xin việc mới nhất

cos left(d_{1}, d_{2}right)=left|cos left(overrightarrow{u_{2}}, overrightarrow{u_{2}}right)right|=frac{left|overrightarrow{u_{1}} cdot overrightarrow{u_{2}}right|}{left|overrightarrow{u_{1}}right| cdotleft|overrightarrow{u_{2}}right|}

2. Xác định tọa độ điểm

2.1 Tọa độ điểm trên trục tọa độ

Tìm tọa độ điểm A trên trục tọa độ ta tìm khoảng cách từ A đến gốc tọa độ và dựa vào chiều dương đã chọn để xác định tọa độ A.

Ví dụ chọn tia O A trùng tia O x , điểm A và B nằm trên O x

• O A = 2 ⇒ A (0, 0, 2).

• O B = 3 ⇒ B (0, 0,−3) (do B nằm ở phần âm)

2.2 Tọa độ điểm trên mặt phẳng tọa độ

Tìm tọa độ của A trên 1 mặt phẳng tọa độ ta tìm hình chiếu của A trên các trục tọa
độ và dựa vào các tọa độ hình chiếu này để xác định tọa độ A.

Ví dụ các điểm A,B,C có hình chiếu trên các trục với độ dài như hình vẽ, theo chiều dương
đã chọn ta được

• AK = 1 = xK , AH = 2 = yK : tọa độ A(1, 2)

• B I = 2 = −xB (do B nằm phần âm của trục hoành),BM = 1 = yB : tọa độ B(−2, 1)

• C J = 2,C M = 2: tọa độ C (−2,−2) (do C nằm ở phần âm của trục tung và trục hoành)

2.3 Tọa độ điểm trường hợp tổng quát

Tìm tọa độ của A đầu tiên ta tìm tọa độ hình chiếu H của A lên mặt phẳng tọa độ bất kì, sau đó ta tính độ dài AH . Tọa độ A xác định nhờ tọa độ H và độ dài AH .

Ví dụ tọa độ hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng Oxy là H (a,b ), ta tính được AH = c  thì khi đó A có tọa độ A(a,b, c ) (giả sử rằng các thành phần tọa độ A đều nằm trong phần
dương).

Tham khảo thêm:   Top 10 loại thuốc rửa mắt Nhật Bản tốt nhất hiện nay

………….

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Phương pháp tọa độ hóa hình không gian Tọa độ hóa hình học không gian của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *