Bạn đang xem bài viết Ngày 2/4 là ngày gì? Tìm hiểu ngày Thế giới nhận thức về chứng tự kỷ tại Wikihoc.com  bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Qua quá trình nghiên cứu và khảo sát về hội chứng Tự Kỷ, một rối loạn về mặt hành vi và giao tiếp, ảnh hưởng đến khả năng tương tác xã hội của trẻ. Từ năm 1970 đến 2007, Liên Hợp Quốc chính thức lấy ngày 02/4 làm ngày Thế giới nhận thức về chứng tự kỷ, với mục đích kêu gọi cộng đồng tăng cường sự quan tâm và hiểu biết về hội chứng này. Cùng Wikihoc.com tìm hiểu về ngày 2/4 cũng như những điều liên quan đến hội chứng này nhé!

Nguyên nhân chứng tự kỷ

Hội chứng tự kỷ là một triệu chứng về rối loạn lan tỏa do bất thường của não bộ xuất hiện sớm trong những năm đầu đời, ở mức độ khác nhau từ nhẹ đến nặng và diễn biến kéo dài.

Tự kỷ là một triệu chứng về rối loạn lan tỏa do bất thường của não bộTự kỷ là một triệu chứng về rối loạn lan tỏa do bất thường của não bộ

Thông thường, trẻ bị chứng tự kỷ đều có những biểu hiện như kém tương tác xã hội, bất thường về ngôn ngữ, giao tiếp và hành vi. Đến hiện nay giới nghiên cứu vẫn chưa xác định cụ thể nguyên nhân gây ra chứng tự kỷ ở trẻ cũng như do tác động tiêu cực do sự thiếu chăm sóc hay tương tác trẻ bởi phụ huynh.

Tham khảo thêm:  

Hoạt động trong quá trình mang thai cũng ảnh hưởng đến trẻ sau nàyHoạt động trong quá trình mang thai cũng ảnh hưởng đến trẻ sau này

Mặc dù như vậy, các nhà khoa học vẫn nhận định là chứng tự kỷ có thể bị gây ra bởi các yếu tố sau đây:

  • Sự di truyền: Có thể một số gen bị bất thường nên gây ra sự thiếu hài hòa hoạt động của não bộ. Một số nghiên cứu chứng minh rằng trẻ sinh đôi cùng trứng có tỷ lệ bị tự kỷ cao hơn hẳn (64%) do với trẻ sinh đôi khác trứng (9%). Đồng thời, tỷ lệ anh chị em ruột của cùng mắc tự kỷ là 2 – 3%.
  • Do hoạt động của người mẹ trong quá trình mang thai: Khi mang thai, các thai phụ tiếp xúc nhiều chất độc như thuốc lá, rượu bia, ma túy,…những chất này rất dễ là tăng nguy cơ trẻ tự kỷ sau khi sinh ra.
  • Môi trường sống ảnh hưởng đến trẻ như gia đình ít quan tâm, hóa chất độc hại, ô nhiễm môi trường,….

Đối tượng nguy cơ bệnh Tự kỷ ở trẻ em

  • Khi 12 tháng trẻ không nói bập bẹ hay vẫn chưa biết chỉ ngón tay hoặc không có những cử chỉ điệu bộ giao tiếp phù hợp.
  • Khi 16 tháng trẻ chưa nói từ đơn.
  • Khi 24 tháng trẻ chưa nói được câu 2 từ hoặc nói chưa rõ.
  • Trẻ bị mất đi kỹ năng ngôn ngữ hoặc kỹ năng xã hội đã có ở bất kỳ lứa tuổi nào.
Tham khảo thêm:  

Đặc điểm của trẻ tự kỷ

Để nhận biết trẻ có bị hội chứng tự kỷ hay không, bạn nên chú ý một số đặc điểm sau đây để nhận định, nếu trẻ có bất kỳ đặc điểm nào khác thường dưới đây nên nhanh chóng đưa trẻ đến khám tại các cơ sở y tế có chuyên khoa tâm lý:

Trẻ bị hạn chế tương tác với người khác trong nhiều bối cảnhTrẻ bị hạn chế tương tác với người khác trong nhiều bối cảnh

  • Trẻ bị hạn chế tương tác với người khác trong nhiều bối cảnh như khi gọi tên ít quay lại, tránh tiếp xúc mắt với cha mẹ hay người khác, không chia sẻ điều trẻ thích không chơi chung, khó khăn trong việc kết bạn.

Có những hành vị lặp đi lặp lạiCó những hành vị lặp đi lặp lại

  • Giảm khả năng giao tiếp như chậm nói, không thể hiện ngôn ngữ cơ thể, không biết dùng cử chỉ, điệu bộ khi giao tiếp,…
  • Có những hành vị lặp đi lặp lại như thích tự xoay tròn, thích sắp xếp đồ vật thành thẳng hàng, khó thích nghi sự thay đổi mới, lăng xăng tăng động,…

Cách chăm sóc trẻ tự kỷ

Việc chăm sóc trẻ bị tự kỷ cũng hết sức quan trọng bởi nó góp phần trong sự phục hồi của trẻ dù ít hay nhiều, hỗ trợ trẻ hòa nhập được với cộng đồng xã hội.

Gia đình luôn quan tâm, yêu thương trẻGia đình luôn quan tâm, yêu thương trẻ

  • Thứ nhất, gia đình luôn quan tâm, yêu thương trẻ. Cha mẹ không nên mặc cảm, chủ quan, không bỏ rơi trẻ, không để ai kỳ thị trẻ. Đồng thời, cha mẹ kêu gọi sự giúp đỡ mọi người xung quanh, luôn bên cạnh trẻ và dành nhiều thời gian cho trẻ.
  • Ngoài ra, cha mẹ cần phải luôn theo dõi tình trạng tự kỷ của trẻ, trao đổi với các chuyên gia tâm lý, giáo viên mẫu giáo, thực hiện đúng lời khuyên, hướng dẫn về trị liệu về việc chăm sóc và giáo dục trẻ.
Tham khảo thêm:   Hình thoi: Khái niệm, dấu hiệu nhận biết và các công thức tính chi tiết nhất

Bên trên lá các thông tin về ngày Thế giới nhận thức chung về chứng tự kỷ, mong qua bài viết trên các bạn biết thêm nhiều thông tin hữu ích cũng như những điều về chứng tự kỷ.

Wikihoc.com

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Ngày 2/4 là ngày gì? Tìm hiểu ngày Thế giới nhận thức về chứng tự kỷ tại Wikihoc.com  bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *