Bạn đang xem bài viết ✅ Mẫu Giấy giới thiệu mới nhất Giấy giới thiệu và cách viết giấy giới thiệu ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giấy giới thiệu là cách thức một đơn vị/cá nhân hay tổ chức giới thiệu một cá nhân đi thực hiện công việc hay đến công tác tại một nơi nào đó thay mặt cho cá nhân/tổ chức của mình.

Mẫu giấy giới thiệu có tác dụng đảm bảo để cá nhân có thể có các quyền lợi nhất định khi làm việc tại nơi được giới thiệu, nhằm hoàn thành tốt các nhiệm vụ của mình. Đồng thời, đơn vị tiếp nhận sẽ thuận tiện trong việc nhận diện người đến giải quyết công việc, tránh nhầm lẫn. Đây là mẫu giấy giới thiệu mới nhất được ban hành kèm theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP do Chính phủ ban hành. Vậy dưới đây là 4 mẫu giấy giới thiệu mới nhất mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Giấy giới thiệu mới nhất theo Nghị định 30

TÊN CƠ QUAN, TC CHỦ QUẢN…… (1)
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC(2)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————–

Số: ……(3)
Vv:……………………

(4).……….., ngày ……tháng … năm 20.…

GIẤY GIỚI THIỆU

……………… 2 trân trọng giới thiệu:

Ông (bà) ……………………………………………5 ………………………………..

Chức vụ:………………………………………………………………………………..

Được cử đến: ……………………………………..6 ……………………………..

Về việc: ……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………..

Đề nghị Quý cơ quan tạo điều kiện để ông (bà) có tên ở trên hoàn thành nhiệm vụ.

Tham khảo thêm:  

Giấy này có giá trị đến hết ngày ………………………………………../.

Nơi nhận:

Như trên;

– Lưu: VT.

QUYỀNHẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ

(Chữ ký của người có thẩm quyền,
dấu/chữ ký số của cơ quan, tổ chức)

Họ và tên

Giấy giới thiệu của công ty, doanh nghiệp

CÔNG TY ………

Số: …/GT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—–

GIẤY GIỚI THIỆU

Kính gửi: ……………………………………….……

Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu: …………….

Ông Bà: ……………………………………………………………….

Chức Vụ: ……………………………………………………………….

Được cử đến để ……………………………………………………

Về việc …………………………………………………………………….

Mong ………. giúp đỡ ông, bà ……….. hoàn thành nhiệm vụ.

Giấy giới thiệu có giá trị hết ngày: ……………..

Ngày….. tháng….. năm 20…..

CÔNG TY ……………………………

(Ký tên và đóng đấu)

Giấy giới thiệu chuyển trường

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO……..

TRƯỜNG TIỂU HỌC …..……

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: /GGT- …. …..

…….. , ngày ….. tháng ….. năm 20…

GIẤY GIỚI THIỆU CHUYỂN TRƯỜNG

Kính gửi: Hiệu trưởng Trường ………………………………………..

Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu:

Em: ………………………………………………………………………………

Ngày sinh: ………………………………………………………………………

Nơi sinh: ………………………………………………………………………..

Là học sinh lớp ……. năm học …..của Trường chúng tôi.

Nay chuyển đến Trường ……………………………………………………

Kính đề nghị Ban Giám hiệu xét cho em………..được học tại Quý trường.

Lý do: Theo nguyện vọng gia đình .

……….ngày… tháng …. năm……

HIỆU TRƯỞNG

Giấy giới thiệu đi rút tiền ngân hàng

TÊN CƠ QUAN, TC CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: /GGT- …. …..

…….. , ngày ….. tháng ….. năm 20…

GIẤY GIỚI THIỆU

Kính gửi: Ngân hàng Thương mại Cổ phần kỹ thương Việt Nam

Giới thiệu ông, bà: Nguyễn Văn A

Chức vụ: Kế toán

Được cử đến: Ngân hàng Thương mại Cổ phần kỹ thương Việt Nam

Tham khảo thêm:   Địa Lí 9 Bài 15: Thương mại và du lịch Soạn Địa 9 trang 60

Về việc: Rút tiền mặt

Mong Ngân hàng giúp đỡ ông, bà Nguyễn Văn A hoàn thành nhiệm vụ.

Giấy giới thiệu

Có giá trị hết ngày………………

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN

(Chữ ký, dấu)

Khái niệm giấy giới thiệu

Giấy giới thiệu là một biểu mẫu hành chính thông dụng được các doanh nghiệp, tổ chức áp dụng trong trường hợp cần giới thiệu cán bộ nhân viên, sinh viên hay người có liên quan đi liên hệ công tác, tìm việc hoặc thực tập tại một đơn vị, doanh nghiệp, cơ sở cụ thể khác – giúp người được giới thiệu đến thuận lợi hơn trong việc liên hệ công tác, nhanh chóng hòa nhập, nhận việc và giải quyết công việc được giao phó.Giấy giới thiệu là gì?

Mỗi cá nhân, đơn vị, doanh nghiệp muốn giới thiệu một cá nhân phù hợp đến làm việc hoặc liên hệ công tác tại/công ty nào đó như Trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nghề, dạy nghề muốn giới thiệu sinh viên/ học viên phù hợp đến thực tập tại công ty, chi nhánh, văn phòng thì sẽ cần một mẫu giấy giới thiệu.

Người được giới thiệu mang theo giấy giới thiệu (theo mẫu) có xác nhận – đóng dấu của bên giới thiệu đến nơi được giới thiệu để được xem xét tiếp nhận và bố trí nhiệm vụ công việc phù hợp.

Vai trò của mẫu giấy giới thiệu

Giúp doanh nghiệp xác nhận đúng người mà đơn vị mình sẽ tiếp nhận; tránh trường hợp nhầm lẫn hoặc giả mạo gây hậu quả khôn lường

Hợp thức hóa các vấn đề, thủ tục liên quan đến pháp lý, như: ký biên bản bàn giao, chứng từ, hồ sơ…

Giúp người được giới thiệu tạo được sự tin tưởng, nhận được sự hỗ trợ từ phía doanh nghiệp được giới thiệu trong suốt thời gian làm việc tại đó.

Ý nghĩa của giấy giới thiệu

Giấy giới thiệu là cách thức một đơn vị/cá nhân hay tổ chức giới thiệu một cá nhân đi thực hiện công việc hay đến công tác tại một nơi nào đó thay mặt cho cá nhân/tổ chức của mình.

Tham khảo thêm:  

Trước khi giới thiệu cá nhân đến làm việc, các đơn vị, cơ quan đã phải thống nhất với nhau về công việc. Giấy giới thiệu có tác dụng đảm bảo để cá nhân có thể có các quyền lợi nhất định khi làm việc tại nơi được giới thiệu, nhằm hoàn thành tốt các nhiệm vụ của mình. Đồng thời, đơn vị tiếp nhận sẽ thuận tiện trong việc nhận diện người đến giải quyết công việc, tránh nhầm lẫn.

Một số mẫu Giấy giới thiệu thường gặp:

  • Giấy giới thiệu rút tiền ngân hàng
  • Giấy giới thiệu chuyển trường
  • Giấy giới thiệu đăng ký xe máy
  • Giấy giới thiệu người vào Đảng
  • Giấy giới thiệu công tác.

Hướng dẫn cách viết giấy giới thiệu

Giấy giới thiệu là một loại giấy tờ hành chính thông dụng trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được sử dụng trong các trường hợp một cá nhân được Thủ trưởng đơn vị cử đi giải quyết công việc với các cơ quan hành chính nhà nước, đối tác, nhà cung cấp.

Vậy, cách viết giấy giới thiệu thế nào? Sau đây Wikihoc.com sẽ hướng dẫn các bạn cách viết giấy giới thiệu chuẩn nhất, mời các bạn cùng tham khảo.

  • (1) Tên cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) của người được giới thiệu, đây cũng chính là đơn vị ban hành văn bản này.
  • (2) Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản (cấp giấy giới thiệu) hoặc người giới thiệu.
  • (3) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản.
  • (4) Địa danh, ngày tháng
  • (5) Họ và tên, chức vụ và đơn vị công tác của người được giới thiệu.
  • (6) Tên cơ quan, tổ chức được giới thiệu.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Mẫu Giấy giới thiệu mới nhất Giấy giới thiệu và cách viết giấy giới thiệu của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *