Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 8 sách Chân trời sáng tạo KHGD môn Ngữ văn lớp 8 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.

Kế hoạch giáo dục Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo chính là phụ lục I, II, III theo Công văn 5512 do Bộ GD&ĐT ban hành. Qua đó giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn phê duyệt phù hợp với địa phương.

Phụ lục I môn Ngữ văn 8

Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG TH&THCS …….

Tổ Văn- Sử- Địa

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 8

(Năm học 20…….. – 20……..)

I. Đặc điểm tình hình

Số lớp:. Số học sinh:

2. Tình hình đội ngũ:

Tổng số GV Ngữ văn

Trình độ đào tạo

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp GV

Cao đẳng

Đại học

Trên ĐH

Tốt

Khá

Đạt

Chưa đạt

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

2

3

4

5

6

7

8

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

2

3

II. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình: Bộ sách “Chân trời sáng tạo”

STT

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

CẢ NĂM: 148 tiết

(Học kì I: 76 tiết, Học kì II: 72 tiết)

HỌC KÌ I: 76 tiết

1

Bài 1: NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU

13 TIẾT (1 – 13)

13

1. Năng lực:

– Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc.

– Nhận biết và phân tích được vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn bản văn học.

– Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản.

– Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản.

– Hiểu mỗi người đọc có thể có cách tiếp nhận riêng đối với một văn bản văn học; biết tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác.

– Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học.

– Nhận biết được đặc điểm và tác dụng của từ tượng hình và từ tượng thanh.

– Bước đầu biết làm một bài thơ tự do (sáu, bảy chữ). Viết được đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do.

– Nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác.

2. Phẩm chất:

– Yêu thương con người, yêu thiên nhiên.

2

Bài 2: NHỮNG BÍ ẨN CỦA THẾ GIỚI TỰ NHIÊN

14 tiết (14 – 27)

Đọc: 7 tiết; tiếng Việt: 2 tiết; viết: 2 tiết; nói-nghe: 2 tiết; ôn tập: 1 tiết

14

1. Năng lực:

– Nhận biết và phân tích được đặc điểm của một số kiểu văn bản thông tin: văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên; văn bản giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim đã xem; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.

– Nhận biết và phân tích được cách trình bày thông tin trong văn bản như theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng của đối tượng hoặc cách so sánh và đối chiếu.

– Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản.

– Phân tích được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.

– Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại.

– Đánh giá được hiệu quả biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản cụ thể.

– Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp.

– Viết được văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách; nêu được những thông tin quan trọng; trình bày mạch lạc, thuyết phục.

– Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại được nội dung đó.

2. Phẩm chất:

– Yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.

3

Bài 3: SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG

13 tiết(28 – 40)+ 4 tiết: ôn tập, KT giữa kì I (41 – 44)

– Đọc: 7 tiết; tiếng Việt: 1 tiết; viết: 2 tiết; nói-nghe: 2 tiết; ôn tập: 1 tiết

13

1. Năng lực:

– Phân biệt được bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết

– Nhận biết được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản; phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề.

– Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại.

– Nhận biết được ý nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có chứa yếu tố Hán Việt đó.

– Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến (đồng tình hay phản đối) của người viết về vấn đề đó, nêu được lí lẽ bằng chứng thuyết phục

– Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội

2. Phẩm chất:

– Yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống của tự nhiên và con người.

4

ÔN TÂP GIỮA KÌ I

2 tiết

2

– Hệ thống, ôn tập củng cố nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt bài 1 đến bài 3.

5

KIỂM TRA GIỮA KÌ I:

2 tiết

2

1. Năng lực:

– KTĐG quá trình học sinh ôn tập nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt từ bài 1 đến bài 3.

2. Phẩm chất:

– Chăm chỉ, cẩn thận, trung thực.

6

Bài 4: SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI

12 tiết (45 – 57)

– Đọc: 5 tiết; tiếng Việt: 2 tiết; viết: 2 tiết; nói-nghe: 2 tiết; ôn tập: 1 tiết.

12

1. Năng lực:

– Nhận biết được một số yếu tố của truyện cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ.

– Nêu được nội dung bao quát của văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.

– Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học.

– Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học

– Nhận biết được nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu, chức năng và giá trị của từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương; vận dụng được một số thành ngữ, tục ngữ thông dụng trong giao tiếp.

– Viết được bài văn kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội đã để lại cho bản thân nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc, có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc cả 2 yếu tố này trong văn bản.

– Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi.

2. Phẩm chất:

– Nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

7

TRẢ BÀI GIỮA KÌ I: 1 tiết

1

– Đánh giá, nhận xét bài văn của HS khi thực hiện bài KT giữa học kì .

Học sinh biết phát huy ưu điểm và khắc phục hạn chế của mình từ đó có phương pháp học tập đúng đắn.

8

Bài 5: NHỮNG TẤN TRÒ ĐỜI

13 tiết(58 – 70)+ 6 tiết: ôn tập, KT, trả bài cuối kì I (71 – 76)

– Đọc: 7 tiết; tiếng Việt: 1 tiết; viết: 2 tiết; nói-nghe: 2 tiết; ôn tập: 1 tiết

13

1. Năng lực:

– Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng.

– Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.

– Hiểu mỗi người đọc có thể có cách tiếp nhận riêng đối với một văn bản văn học; biết tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác.

– Nhận biết được đặc điểm chức năng của trợ từ; thán từ.

– Viết được văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống.

– Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội được đặt ra trong hài kịch; nêu rõ ý kiến và các luận điểm; sử dụng lí lẽ và bằng chứng thuyết phục.

2. Phẩm chất:

– Ý thức dân chủ, thái độ phê phán cái xấu; trân trọng tiếng cười trong cuộc sống.

9

ÔN TÂP CUỐI KÌ I 3 tiết

3

– Hệ thống, ôn tập củng cố nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt bài 1 đến bài 5.

10

KIỂM TRA CUỐI KÌ I

2 tiết

2

1. Năng lực:

– KTĐG quá trình học sinh ôn tập nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt từ bài 1 đến bài 5.

2. Phẩm chất:

– Chăm chỉ, cẩn thận, trung thực.

11

TRẢ BÀI CUỐI KÌ I

1 tiết

1

– Đánh giá, nhận xét bài văn của HS khi thực hiện bài KT cuối học kì .

Học sinh biết phát huy ưu điểm và khắc phục hạn chế của mình từ đó có phương pháp học tập đúng đắn.

HỌC KÌ II: 72 tiết

12

Bài 6: TÌNH YÊU TỔ QUỐC

14 tiết(77 – 90)

– Đọc: 8 tiết; tiếng Việt: 1 tiết; viết: 2 tiết; nói-nghe: 2 tiết; ôn tập: 1 tiết.

14

1. Năng lực:

– Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt luật Đường như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đổi.

– Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc; nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản.

– Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học.

– Nhận biết được đặc điểm, tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ và câu hỏi tu từ.

– Viết được bài văn kể lại một hoạt động xã hội có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc cả hai yếu tố ấy trong văn bản.

– Nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác.

2. Phẩm chất:

– Yêu quê hương đất nước, tự hào với truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc.

13

Bài 7: YÊU THƯƠNG VÀ HY VỌNG

13 tiết (91 – 103) + 4 tiết: ôn tập, KT giữa kì II (104 – 107)

– Đọc: 6 tiết; tiếng Việt: 2 tiết; viết: 2 tiết; nói-nghe: 2 tiết; ôn tập: 1 tiết

13

1. Năng lực:

– Nêu được nội dung bao quát của văn bản, nhận biết được các chỉ tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chính thể của tác phẩm.

– Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng thông điệp mà văn bán muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.

– Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống con người của tác giả trong văn bản văn học hiểu mỗi người đọc có thể có cách tiếp nhận riêng đối với một văn bản văn học; biết tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác.

– Nhận biết được chức năng và giá trị của biệt ngữ xã hội vận dụng được một số thành ngữ, tục ngữ thông dụng trong giao tiếp.

– Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật

– Nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác.

2. Phẩm chất:

– Yêu thương và nuôi dưỡng niềm tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống.

14

ÔN TÂP GIỮA KÌ II

2 tiết

2

– Hệ thống, ôn tập củng cố nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt bài 6 đến bài 7.

15

KIỂM TRA GIỮA KÌ II

2 tiết

2

1. Năng lực:

– KTĐG quá trình học sinh ôn tập nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt từ bài 6 đến bài 7.

2. Phẩm chất:

– Chăm chỉ, cẩn thận, trung thực.

16

Bài 8: CÁNH CỬA MỞ RA THẾ GIỚI

12 tiết(108 -–120)

– Đọc: 6 tiết; tiếng Việt: 1 tiết; viết: 2 tiết; nói-nghe: 2 tiết; ôn tập: 1 tiết

12

1. Năng lực:

– Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim đã xem; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.

– Phân tích được thông tin cơ bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.

– Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại; đánh giá được hiệu quả biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản cụ thể.

– Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các thành phần biệt lập trong câu.

– Viết được văn bản giới thiệu một cuốn sách; nêu được những thông tin quan trọng; trình bày mạch lạc, thuyết phục.

– Biết trình bày bài giới thiệu về một cuốn sách.

2. Phẩm chất:

– Yêu quý sách và thường xuyên đọc sách.

17

– TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ

1 tiết.

1

– Đánh giá, nhận xét bài văn của HS khi thực hiện bài KT giữa học kì II.

Học sinh biết phát huy ưu điểm và khắc phục hạn chế của mình từ đó có phương pháp học tập đúng đắn.

18

Bài 9:ÂM VANG CỦA LỊCH SỬ

13 tiết(121 – 133)

– Đọc: 6 tiết; tiếng Việt: 2 tiết; viết: 2 tiết; nói-nghe: 2 tiết; ôn tập: 1 tiết

13

1. Năng lực:

– Nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch sử như: cốt truyện bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ.

– Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến

– Nêu được nội dung bao quát của văn bản nhận biết được các chi tiết tiêu biểu để tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chính thể của tác phẩm nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học.

– Nhận biết được đặc điểm và chức năng của câu kế, câu hỏi, câu khiến câu cầm; câu không định và câu phủ định.

– Viết được bài văn kể lại một chuyến đi đã để lại cho bản thân nhiều suy nghĩ, tình cảm sâu sắc, có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc cả hai yếu tố ấy trong văn bản.

– Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi về một vấn đề của đời sống thảo luận và trình bày lại được nội dung đó.

2. Phẩm chất:

– Trân trọng lịch sử, tự hào về cốt cách kiên cường của dân tộc.

19

Bài 10: CƯỜI MÌNH, CƯỜI NGƯỜI

10 tiết(134 – 143)+ 5 tiết: ôn tập, KT, trả bài giữa kì I (144 – 148)

– Đọc: 4 tiết; tiếng Việt: 1 tiết; viết: 2 tiết; nói-nghe: 2 tiết; ôn tập: 1 tiết

10

1. Năng lực:

– Nhận biết và phân tích được tác dụng của một số thủ pháp nghệ thuật chính trong thơ trào phúng.

– Nhận biết và phân tích được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.

– Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản; hiểu mỗi người đọc có thể có cách tiếp nhận riêng đối với một văn bản văn học.

– Nhận biết được sắc thái nghĩa của từ ngữ và vận dụng vào việc lựa chọn từ ngữ.

– Viết được bài phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề: dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật.

– Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi.

2. Phẩm chất:

– Khoan dung với những sai sót của người khác.

20

ÔN TÂP CUỐI KÌ II 2 tiết

2

1. Năng lực:

– Hệ thống, ôn tập, củng cố nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt từ bài 6 đến bài 10.

2. Phẩm chất:

Chăm chỉ, trách nhiệm.

21

KIỂM TRA CUỐI KÌ II

2 tiết

2

1. Năng lực:

– KTĐG quá trình học sinh ôn tập nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt từ bài 6 đến bài 10.

2. Phẩm chất:

– Chăm chỉ, cẩn thận, trung thực.

22

TRẢ BÀI CUỐI KÌ II

1 tiết

1

– Đánh giá, nhận xét bài văn của HS khi thực hiện bài KT cuối học kì .

Học sinh biết phát huy ưu điểm và khắc phục hạn chế của mình từ đó có phương pháp học tập đúng đắn.

Tham khảo thêm:   7 cách nấu lẩu Thái chua cay siêu ngon đơn giản tại nhà

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài

kiểm tra, đánh giá

Thời gian

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Giữa HK I

90 phút

Dự kiến tuần 11

Tiết 43,44

1. Năng lực:

– Nhận biết và phân tích được đặc điểm của thể thơ 6 chữ, 7 chữ; một số kiểu văn bản thông tin: văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên; văn bản giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim đã xem; nhận biết được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản.

– Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản.

– Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học.

– Nhận biết và phân tích được vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn bản văn học; nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc.

– Nhận biết và phân tích được cách trình bày thông tin trong văn bản như theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng của đối tượng hoặc cách so sánh và đối chiếu.

– Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản; vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.

– Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại.

– Đánh giá được hiệu quả biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản cụ thể.

– Nhận biết được đặc điểm và tác dụng của từ tượng hình và từ tượng thanh.

– Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp.

– Nhận biết được ý nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có chứa yếu tố Hán Việt đó.

– Viết được văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách; nêu được những thông tin quan trọng; trình bày mạch lạc, thuyết phục.

– Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến (đồng tình hay phản đối) của người viết về vấn đề đó; nêu được lí lẽ và bằng chứng thuyết phục.

2. Phẩm chất:

– Chăm chỉ, cẩn thận, trung thực.

Đọc hiểu, trắc nghiệm(6đ)

+

Viết(4đ)

Cuối HK I

90 phút

Dự kiến tuần 19

Tiết 74,75

1. Năng lực:

– Nhận biết và phân tích được đặc điểm của thể thơ 6 chữ, 7 chữ; một số kiểu văn bản thông tin: văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên; văn bản giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim đã xem; nhận biết được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản; nhận biết được một số yếu tố của truyện cười: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ; nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng.

– Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản.

– Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học.

– Nhận biết và phân tích được vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn bản văn học; nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc.

– Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản; vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.

– Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại.

– Đánh giá được hiệu quả biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản cụ thể.

– Nhận biết được đặc điểm và tác dụng của từ tượng hình và từ tượng thanh.

– Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp.

– Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học

– Nhận biết được ý nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có chứa yếu tố Hán Việt đó.

– Nhận biết được nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu;chức năng, giá trị của từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương.

– Nhận biết được đặc điểm chức năng của trợ từ; thán từ.

– Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến (đồng tình hay phản đối) của người viết về vấn đề đó; nêu được lí lẽ và bằng chứng thuyết phục.

– Viết được bài văn kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội đã để lại cho bản thân nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc, có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc cả 2 yếu tố này trong văn bản.

2. Phẩm chất:

– Chăm chỉ, cẩn thận, trung thực.

Đọc hiểu, trắc nghiệm(6đ)

+

Viết(4đ)

Giữa HK II

90 phút

Dự kiến tuần 27

Tiết 106,107

1. Năng lực:

– Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt luật Đường như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đổi.

– Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc; nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản.

– Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng thông điệp mà văn bán muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.

– Nêu được nội dung bao quát của văn bản, nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chính thể của tác phẩm.

– Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống con người của tác giả trong văn bản văn học hiểu mỗi người đọc có thể có cách tiếp nhận riêng đối với một văn bản văn học; biết tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác.

– Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học.

– Nhận biết được đặc điểm, tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ và câu hỏi tu từ; nhận biết được chức năng và giá trị của biệt ngữ xã hội vận dụng được một số thành ngữ, tục ngữ thông dụng trong giao tiếp.

– Viết được bài văn kể lại một hoạt động xã hội có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc cả hai yếu tố ấy trong văn bản.

– Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật

2. Phẩm chất:

– Chăm chỉ, cẩn thận, trung thực.

Đọc hiểu, trắc nghiệm(6đ)

+

Viết(4đ)

Cuối Học kỳ II

90 phút

Dự kiến tuần 37

Tiết 146,147

1. Năng lực:

– Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt luật Đường ; nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim đã xem; nhận biết và phân tích được tác dụng của một số thủ pháp nghệ thuật chính trong thơ trào phúng; nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch sử như: cốt truyện bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ.

– Phân tích được thông tin cơ bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản; liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại; đánh giá được hiệu quả biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản cụ thể.

– Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc; nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản; nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng thông điệp mà văn bán muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.

– Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến

– Nêu được nội dung bao quát của văn bản. Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống con người của tác giả trong văn bản văn học hiểu mỗi người đọc có thể có cách tiếp nhận riêng đối với một văn bản văn học; biết tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác.

– Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học.

– Nhận biết được đặc điểm, tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ và câu hỏi tu từ.

– Nhận biết được chức năng và giá trị của biệt ngữ xã hội vận dụng được một số thành ngữ, tục ngữ thông dụng trong giao tiếp; của các thành phần biệt lập trong câu; của câu kế, câu hỏi, câu khiến câu cầm; câu khẳng định và câu phủ định.

– Nhận biết được sắc thái nghĩa của từ ngữ và vận dụng vào việc lựa chọn từ ngữ.

– Viết được bài văn kể lại một chuyến đi đã để lại cho bản thân nhiều suy nghĩ, tình cảm sâu sắc, có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc cả hai yếu tố ấy trong văn bản.

– Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật

– Viết được văn bản giới thiệu một cuốn sách; nêu được những thông tin quan trọng; trình bày mạch lạc, thuyết phục.

2. Phẩm chất:

– Chăm chỉ, cẩn thận, trung thực.

Đọc hiểu, trắc nghiệm(6đ)

+

Viết(4đ)

Tham khảo thêm:   Cách làm chè khúc bạch mềm tan mát lạnh, giải nhiệt mùa hè

Các nội dung khác (nếu có)

Sinh hoạt tổ chuyên môn:

+ SHCM theo cụm trường

+ SHCM theo tổ với mô hình nghiên cứu bài học; triển khai chuyên đề

Kế hoạch phụ đạo HS yếu

+ Số lượng: 40 em

+ Thời lượng: 1 tiết/1 tuần

Dạy Hoạt động trải nghiệm sáng tạo:

……………, ngày 30 tháng 8 năm 20……..

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục III môn Ngữ văn 8

Phụ lục III

TRƯỜNG: THCS ………….

TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

Họ và tên giáo viên:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

( Theo hướng dẫn công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GD&ĐT kết hợp với hướng dẫn của Phòng GD&ĐT)

I. Kế hoạch dạy học:

1. Phân phi chương trình:

Cả năm: 35 tuần thực dạy (4 tiết/tuần) = 140 tiết

Học kì I: 18 tuần = 72 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)

Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)

HỌC KÌ I

Tên chủ đề

Tên bài dạy

Tiết

Tuần

Yêu cầu cần đạt

Thiết bị

dạy học

Bài 1:

Những gương mặt thân yêu

( Thơ sáu chữ, bảy chữ )

(12 tiết)

Tri thức Ngữ văn: Thơ sáu chữ, bảy chữ

1

1

1. Năng lực:

– Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của thể thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

– Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc, tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

– Nhận biết được đặc điểm và chức năng của từ tượng hình và từ tượng thanh.

– Bước đầu biết làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ.

– Biết nghe để tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác.

– Biết tự học, biết hợp tác với bạn, biết trình bày sáng tạo những tri thức đã tiếp nhận được.

2. Phẩm chất:

Biết yêu thiên nhiên; yêu cái đẹp; yêu thương động vật.

– Biết yêu thương gia đình: yêu kính cha mẹ, yêu thương những hình ảnh, sự vật quen thuộc.

– Sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình

– Chăm chỉ trong học tập.

Đọc: Trong lời mẹ hát

2

Đọc: Nhớ đồng

3

Đọc kết nối chủ điểm: Những chiếc lá thơm tho

4

Tri thức, thực hành Tiếng Việt: Từ tượng hình và từ tượng thanh

5,6

2

Đọc mở rộng theo thể loại: Chái bếp

7

Viết: Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ

8

Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ

9

10

3

Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác.

11

Ôn tập

12

Bài 2:

Những bí ẩn của thế giới tự nhiên

(văn bản thông tin)

(13 tiết)

Tri thức Ngữ văn: Văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên

13

4

1. Năng lực:

– Nhận biết được đặc điểm của văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên

– Nhận biết được chủ đề của bài về thế giới bí ẩn của tự nhiên.

Biết giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…

– Nhận biết được một số yếu tố của văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên.

– Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được đặc điểm chung của văn bản thông tin; nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về thiên nhiên

– Nhận biết được đặc điểm của các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp…; viết được đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp.

– Viết được bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên.

– Biết nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó

2. Phẩm chất:

Biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.

– Chăm chỉ trong học tập, lao động

Đọc: Bạn đã biết gì về sóng thần?

14

15

Đọc: Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng

16

17

5

Đọc kết nối chủ điểm: Mưa xuân II

18

Tri thức, thực hành Tiếng Việt: Các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp

19

20

Đọc mở rộng theo thể loại: Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim

21

6

Viết: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên

22

23

Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó

24

Ôn tập

25

7

Bài 3:

Sự sống thiêng liêng

(Văn bản nghị luận)

(18 tiết, trong đó có 5 tiết ôn tập và KT giữa kì I)

Tri thức Ngữ văn: Văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

26

1. Năng lực:

– Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học về bằng chứng và đánh giá chủ quan; luận đề và luận điểm

– Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản.

– Bước đầu biết viết bài phân tích một tác phẩm văn học về nội dung, hình thức.

– Biết trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội mà bản thân quan tâm.

– Biết được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng.

– Biết tổng hợp tri thức, kĩ năng khi làm bài kiểm tra

– Biết giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…

2. Phẩm chất:

– Có lòng nhân ái qua việc trân trọng thấu hiểu góc nhìn của mọi người.

– Yêu quý và bảo vệ thiên nhiên

– Trách nhiệm với bản thân với mọi người khi thể hiện cách đánh giá nhận xét về sự việc, con người.

– Trung thực trong học tập

Đọc: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

27

Đọc: Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu

28

29

8

Đọc kết nối chủ điểm: Bài ca Côn Sơn

30

Ôn tập giữa kì I

31

32

Kiểm tra giữa kì I

33 34

9

Tri thức và Thực hành Tiếng Việt: nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng

35 36

Đọc mở rộng theo thể loại: Lối sống đơn giản – Xu thế của thế kỉ XXI

37

10

Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống

38

39

Trả bài kiểm tra giữa kì I

40

Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

41

42

11

Ôn tập

43

Bài 4:

Sắc thái của tiếng cười

(Tuyện cười)

(12 tiết)

Tri thức Ngữ văn: Truyện cười

44

1. Năng lực:

– Nhận biết được đặc điểm của thể loại truyện cười

-Nhận biết được chủ đề, thông điệp của văn bản thể hiện qua nhân vật, sự kiện, tình huống.

– Nhận biết được Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn; hiểu và vận dụng phù hợp

– Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống

– Biết giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…

2. Phẩm chất:

– Biết yêu quý, trân trọng với giá trị, ý nghĩa (phê phán, giải trí) của thể loại truyện cười

-Trách nhiệm: Có trách nhiệm với các hoạt động xã hội khi được tham gia

Đọc: Vắt cổ chày ra nước; May không đi giày

45

12

Đọc: Khoe của; Con rắn vuông

46

Đọc kết nối chủ điểm: Tiếng cười có lợi ích gì?

47

Tri thức và Thực hành Tiếng Việt: Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn.

48

49

13

Đọc mở rộng theo thể loại: Văn hay

50

Viết: Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội

51

52

Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống

53

54

14

Ôn tập

55

Bài 5:

Những tình huống khôi hài

(Hài kịch)

(17 tiết: trong đó có 5 tiết ôn tập, kiểm tra, trả bài kiểm tra cuối kì I)

Tri thức Ngữ văn: Hài kịch

56

1. Năng lực:

– Nhận biết được đặc điểm của thể loại hài kịch: nhân vật, lời thoại, tình huống, sự kiện…

– Nhận biết được đặc điểm, công dụng của trợ từ, thán từ.

– Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản.

– Biết viết văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống

– Biết trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống

– Biết tổng hợp tri thức, kĩ năng khi làm bài kiểm tra

– Biết giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…

2. Phẩm chất:

– Chăm học, chăm làm, học hỏi những phương pháp mới để phát triển bản thân.

– Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng, nâng cao ý thức trách nhiệm phê và tự phê.

– Trung thực trong học tập.

Đọc: Ông Giuốc -đanh mặc lễ phục

57

15

Đọc: Cái chúc thư

58

59

Đọc kết nối chủ điểm: Loại vi trùng quý hiếm

60

Tri thức, Thực hành Tiếng Việt: Trợ từ, thán từ

61

62

16

Đọc mở rộng theo thể loại: Thuyền trưởng tàu viễn dương

63

Ôn tập cuối kì I

64 65

17

Kiểm tra cuối kì I

66 67

Viết: Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống

68

69

Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

70

18

Ôn tập

71

Trả bài kiểm tra cuối kì I

72

Tham khảo thêm:   Hóa học 12 Bài 2: Lipit Giải bài tập Hóa 12 trang 11

HỌC KÌ II

Tên chủ đề

Tên bài dạy

Tiết

Tuần

Yêu cầu cần đạt

Thiết bị dạy học

Bài 6:

Tình yêu tổ quốc

(Thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường)

(11 tiết)

Tri thức Đọc – hiểu: Thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường

73

19

1. Năng lực:

– Nhận biết và chỉ ra được đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường về niêm, luật, bố cục, đề tài, thông điệp…

– Nhận biết được giá trị tư tưởng của thể loại trong tiến trình lịch sử văn học và lịch sử dân tộc.

– Nhận biết được đặc điểm và chức năng của câu hỏi tu từ

– Bước đầu biết viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội mà bản thân trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến.

– Biết nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác.

– Biết giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…

2. Phẩm chất:

– Chăm chỉ và có trách nhiệm với việc học.

– Yêu nước, tự hào với truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

Đọc: Nam quốc sơn hà

74

Đọc: Qua đèo Ngang

75

Đọc kết nối chủ điểm: Lòng yêu nước của nhân dân ta

76

Tri thức và thực hành tiếng Việt: Câu hỏi tu từ

77

78

20

Đọc mở rộng theo thể loại: Chạy giặc.

79

Viết: Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội

80

81

21

Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

82

Ôn tập

83

Bài 7:

Yêu thương và hy vọng

(Một số đặc điểm của văn bản truyện)

(12tiết)

Tri thức Đọc -hiểu: Một số đặc điểm của văn bản truyện

84

1. Năng lực:

– Nhận biết được một số đặc điểm của văn bản truyện về cốt truyện đơn tuyến, đa tuyến…

– Nhận biết được đặc điểm và chức năng của biệt ngữ xã hội

– Biết viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện); trình bày rõ vấn đề bằng việc đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng thuyết phục.

– Biết nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác.

– Biết giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…

2. Phẩm chất:

– Yêu nước: qua việc biết trân trọng kho tàng tri thức của cha ông.

– Yêu quý và bảo vệ thiên nhiên,

Đọc: Bồng chanh đỏ

85

22

Đọc: Bố của Xi-mông

86

87

Đọc kết nối chủ điểm: Đảo Sơn Ca

88

Tri thức và thực hành Tiếng Việt về: Biệt ngữ xã hội:

89

90

23

Đọc mở rộng theo thể loại: Cây sồi mùa đông

91

Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (truyện)

92

93

24

Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

94

Ôn tập

95

Bài 8:

Cánh cửa mở ra

thế giới

(Văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim)

(17 tiết, trong đó có 5 tiết

Ôn tập và kiểm tra giữa kì II)

Tri thức Đọc -hiểu: Văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim

96

1. Năng lực:

– Nhận biết được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim về bố cục, nội dung và các đặc điểm khác của VB thông tin nói chung

-Nhận biết được đặc điểm và chức năng của hành phần biệt lập trong câu (gọi – đáp, chú thích, tình thái, cảm thán)

-Viết được bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích

– Biết trình bày, giới thiệu về một cuốn sách

– Biết giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…

– Biết tổng hợp tri thức, kĩ năng khi làm bài kiểm tra

2. Phẩm chất:

– Chăm học, chăm làm, học hỏi những phương pháp mới để phát triển bản thân.

– Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng, nâng cao ý thức trách nhiệm phê và tự phê.

– Trung thực trong học tập, khi tham gia các hoạt động.

Đọc: Chuyến du hành về tuổi thơ

97

25

Đọc:Mẹ vắng nhà – bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời chiến tranh

98

99

Ôn tập giữa kì II

100

101

26

Kiểm tra giữa kì II

102

103

Đọc kết nối chủ điểm: Tình yêu sách

104

Tri thức và Thực hành Tiếng Việt: Thành phần biệt lập trong câu

105

106

27

Đọc mở rộng theo thể loại: Tốt-tô-chan: Khi trẻ con lớn lên trong tình yêu thương

107

Viết: Viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích

108

109

28

Nói và nghe: Trình bày, giới thiệu về một cuốn sách

110

Ôn tập

111

Trả bài kiểm tra giữa kì II

112

Bài 9:

Âm vang của lịch sử

(Truyện

lịch sử )

(12 tiết)

-Tri thức Ngữ văn: Truyện lịch sử

– Đọc: Hoàng Lê nhất thống chí

113

114

29

1. Năng lực:

– Nhận biết được một số đặc điểm của truyện lịch sử về đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian; tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.

– Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiển qua: cử chỉ, hành động, lời thoại, ý nghĩ của các nhân vật khác trong truyện, lời người kể chuyện;

– Nhận biết và nêu được tác dụng của câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến

– Biết viết bài văn kể lại một chuyến đi.

– Biết nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại nội dung đó

2. Phẩm chất: Yêu nước, trân trọng và tự hào về những sự kiện và nhân vật lịch sử.

Đọc: Viên tướng trẻ và con ngựa trắng

115

116

Đọc kết nối chủ điểm: Đại Nam quốc sử diễn ca

117

30

Tri thức và Thực hành Tiếng Việt: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến

118

119

Đọc mở rộng theo thể loại: Bến Nhà Rồng năm ấy…

120

Viết: Viết bài văn kể lại một chuyến đi

121

122

31

Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại nội dung đó

123

Ôn tập

124

Bài 10:

Cười mình, cười người(Thơ

trào phúng)

(16 tiết: trong đó có 5 tiết ôn tập, kiểm tra, trả bài kiểm tra cuối kì 2)

Tri thức Đọc – hiểu: Thơ trào phúng

125

1. Năng lực:

– Nhận biết được nét độc đáo của thể thơ trào phúng thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ.

– Nhận biết thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc

– Biết viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ)

– Biết lựa chọn từ ngữ có sắc thái nghĩa phù hợp với văn bản.

– Biết giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…

– Biết tổng hợp tri thức, kĩ năng khi làm bài kiểm tra.

2. Phẩm chất:

– Yêu nước: Có thái độ yêu mến, trân trọng nền văn học Việt Nam, trong đó có thơ trào phúng.

– Trách nhiệm: Luôn có ý thức giữ gìn, phát huy những giá trị lớn lao của văn học dân tộc.

– Trung thực, có ý thức phê và tự phê trong học tập.

Đọc: Bạn đến chơi nhà

126

Đọc: Đề đền Sầm Nghi Đống

127

Đọc kết nối chủ điểm: Hiểu rõ bản thân

128

Tri thức và Thực hành Tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ.

129

130

Đọc mở rộng theo thể loại: Tự trào I

131

Ôn tập cuối kì II

132

133

Kiểm tra cuối kì II

134

135

Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ)

136

137

Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống

138

Ôn tập

139

Trả bài kiểm tra cuối kì 2

140

2. Chuyên đề lựa chọn:

a. Nhiệm vụ khác (nếu có):(Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)

b. Công tác tổ trưởng tổ CM

– Xây dựng KHGD tổ chuyên môn

– Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ CM theo từng tuần/tháng

– Kịp thời tham mưu với BGH về công tác chuyên môn của tổ

– Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong tổ

– Đánh giá, xếp loại, đề xuất khen thưởng, kỷ luật GV thuộc tổ mình quản lý.

c. Bồi dưỡng học sinh giỏi:

– Phát hiện những học sinh có năng khiếu bộ môn

– Bồi dưỡng kiến thức cơ bản và các kĩ năng viết văn

– Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực hành viết

– Tham khảo các bài viết có chất lượng

DUYỆT CỦA BGH

DUYỆT CỦA TỔ CM

….…ngày 20 tháng 8 năm 20……….

GIÁO VIÊN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

……………

Tải file tài liệu để xem thêm Phụ lục I, II, III môn Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 8 sách Chân trời sáng tạo KHGD môn Ngữ văn lớp 8 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *