Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD môn Công nghệ lớp 8 (Phụ lục I, III Công văn 5512) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 8 Kết nối tri thức năm 2023 – 2024 do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.

Kế hoạch giáo dục Công nghệ 8 chính là phụ lục I, II, III theo Công văn 5512 do Bộ GD&ĐT ban hành. Qua đó giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn phê duyệt phù hợp với địa phương.

Phụ lục I Công nghệ 8

TRƯỜNG: THCS VÀ THPT

TỔ:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC CÔNG NGHỆ LỚP 8

(Năm học 2023 – 2024)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 10 ; Số học sinh: 360 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 2 ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0. Đại học: 2; Trên đại học:0

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 4; Khá: 0; Đạt: 0; Chưa đạt: 0.

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học Công nghệ 8)

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

Máy chiếu, laptop

1

20 bài chia theo KNTT_CS.

Thiết bị bắt buộc khi thực hiện bài giảng theo điều kiện tại nhà trường được trang bị theo mỗi phòng học. máy tính của GV.

I. Tranh ảnh

1

Khung bản vẽ, khung tên

03

Bài 1: Một số tiêu chuẩn trình bày BVKT

2

Một số loại nét vẽ thường dùng

03

3

Bản vẽ hình chiếu các khối vật thể đơn giản, Hình chiếu vuông góc

03

Bài 2: Hình chiếu vuông góc

4

Bản vẽ chi tiết đầu côn

03

Bài 3. Bản vẽ chi tiết

5

Thực phẩm trong gia đình

03

Bài 4. Bản vẽ lắp

6

Bản vẽ xây dựng

03

Bài 5. Bản vẽ nhà

7

Bảng kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà

03

8

Sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí

03

Bài 6. Vật liệu cơ khí

9

Truyền động đai

03

Bài 7. Truyền và biến đổi chuyển động

10

Tình huống mất an toàn điện

03

Bài 11. Tai nạn điện

11

Biện pháp an toàn điện

03

Bài 12. Biện pháp an toàn điện

12

Sơ cứu người bị tai nạn điện,

03

Bài 13. Sơ cứu người bị tai nạn điện

13

Quy trình thiết kế kỹ thuật

03

Bài 18. Giới thiệu về thiết kế kĩ thuật

II. Video

1

Giới thiệu về các nghề nghiệp trong lĩnh vực cơ khí

01

Bài 9. Nghề nghiệp trong lĩnh vực cơ khí

2

Truyền và biến đổi chuyển động ở xe đạp

01

Bài 7 Truyền và biến đổi chuyển động

3

Giới thiệu về các cảm biến trong ngôi nhà thông minh

01

Bài 15. Cảm biến và mô đun cảm biến

4

Giới thiệu về an toàn điện khi sử dụng đồ điện trong gia đình,

01

Bài 12. Biện pháp an toàn điện

5

Cách sơ cứu khi người bị điện giật.

01

Bài 13. Sơ cứu người bị tai nạn điện

III. Thiết bị thực hành

1

Bộ dụng cụ vẽ kỹ thuật

03

Chương 1: Vẽ kỹ thuật

2

Bộ vật liệu cơ khí

03

Bài 6 Vật liệu cơ khí

3

Mô hình truyền và biến đổi chuyển động

03

Bài 7. Truyền và biến đổi chuyển động

4

Dụng cụ thực hành cơ khí

03

Bài 8. Gia công cơ khí bằng tay

5

Dụng cụ bảo vệ an toàn điện

03

Bài 12. Biện pháp an toàn điện

6

mô đun cảm biến ánh sáng, mô đun cảm biến nhiệt độ, mô đun cảm biến độ ẩm

03

Bài 15. Cảm biến và mô đun cảm biến

7

Mạch điều khiển có sử dụng cảm biến, nguồn điện

03

Bài 16. Mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến

8

Cảm biến độ ẩm, Hệ thống tưới nhỏ giọt,

03

Bài 20. Dự án: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động

Tham khảo thêm:   Mách bạn cách làm cam sữa mát lạnh, đập tan cơn nóng ngày hè

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng thực hành khoa học

01

Bài 6. Vật liệu cơ khó

Bài 7. Truyền và biến đổi chuyển động

Bài 10. Dự án: Gia công chi tiết bằng dụng cụ

Bài 15. Cảm biến và mô đun cảm biến

Bài 16. Mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến

Bài 20. Dự án: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động

II. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình:

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Tiết theo PPCT

Yêu cầu cần đạt

(3)

1

Bài 1: Một số tiêu chuẩn trình bày BVKT

1

1

– Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy, tỉ lệ, đường nét và ghi kích thước

2

Bài 2: Hình chiếu vuông góc

3

2

– Mô tả được một cách đơn giản các yếu tố của phép chiếu vuông góc: mặt phẳng hình chiếu, hướng chiếu tia chiếu, hình chiếu và mối quan hệ giữa các yếu tố đó.

– Mô tả được tên gọi và vị trí các hình chiếu vuông góc.

3

Bài 2: Hình chiếu vuông góc

3

– Nhận biết được các khối vật thể đơn giản: khối đa diện, khối tròn xoay

– Phân tích một vật thể phức tạp thành các khối cơ bản, luyện tập đọc bản vẽ các khối vật thể đơn giản

4

Bài 2: Hình chiếu vuông góc

4

– Mô tả được các bước vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể và vẽ được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.

5

Bài 3. Bản vẽ chi tiết

2

5

– Biết được nội dung của bản vẽ chi tiết và trình tự đọc bản vẽ chi tiết

6

Bài 3. Bản vẽ chi tiết

6

– Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản

7

Bài 4. Bản vẽ lắp

1

7

– Phân biệt được bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp

– Đọc được bản vẽ lắp đơn giản

8

Bài 5. Bản vẽ nhà

1

8

– Nhận biết được bản vẽ nhà

– Đọc được bản vẽ nhà đơn giản

9

Ôn tập giữa học kì I

1

9

Ôn tập, hệ thống được các kiến thức đã học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt.

10

Kiểm tra giữa học kì I

1

10

Kiểm tra kiến thức và năng lực, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

11

Bài 6. Vật liệu cơ khí

2

11

– Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí phổ biến

12

Bài 6. Vật liệu cơ khí

12

– Trình bày được đặc điểm của các vật liệu cơ khí phổ biến

13

Bài 7. Truyền và biến đổi chuyển động

2

13

Trình bày được nội dung cơ bản của truyền và biến đổi chuyển động, cấu tạo, nguyên lí làm việc của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động

14

Bài 7. Truyền và biến đổi chuyển động

14

Tháo lắp và tính toán được tỉ số truyền của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động

15

Bài 8. Gia công cơ khí bằng tay

2

15

Nhận biết được một số dụng cụ gia công cơ khí cầm tay, dụng cụ đo và kiểm tra

16

Bài 8. Gia công cơ khí bằng tay

16

Trình bày được một số phương pháp và quy trình gia công cơ khí bằng tay

17

Bài 10. Dự án: Gia công chi tiết bằng dụng cụ cầm tay

1

17

Thực hiện được một số phương pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay đơn giản

18

Kiểm tra học kì I – Đánh giá sản phẩm của dự án

1

18

Kiểm tra kiến thức và năng lực, vận dụng kiến thức đã học trong chương trình học kì I vào thực tiễn.

18

Bài 9. Nghề nghiệp trong lĩnh vực cơ khí

1

19

Trình bày được đặc điểm cơ bản, nhận biết được sự phù hợp của bản thân với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực cơ khí

19

Bài 11. Tai nạn điện

1

20

Nhận biết được một số nguyên nhân gây tai nạn điện

21

Bài 12. Biện pháp an toàn điện

2

21

Trình bày được một số biện pháp an toàn điện

22

Bài 12. Biện pháp an toàn điện

22

Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện

23

Bài 13. Sơ cứu người bị tai nạn điện

2

23

Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

24

Bài 13. Sơ cứu người bị tai nạn điện

24

Thực hiện được một số động tác cơ bản sơ cứu người bị tai nạn điện

25

Bài 14. Khái quát về mạch điện

2

25

Trình bày được cấu trúc chung của mạch điện, thành phần, chức năng của các bộ phận chính trên mạch điện

26

Bài 14. Khái quát về mạch điện

26

Vẽ và mô tả được sơ đồ khối của mạch điện điều khiển đơn giản

27

Bài 15. Cảm biến và mô đun cảm biến- T1

2

27

Phân loại và nêu được vai trò của một số mô đun cảm biến trong mạch điện điều khiển đơn giản

28

Nghỉ Tết âm Lịch

29

Ôn tập giữa kì 2

1

28

Ôn tập lại các kiến thức đã học

30

Kiểm tra giữa học kì II

1

29

Những YCCĐ tính đến thời điểm kiểm tra.

31

Bài 15. Cảm biến và mô đun cảm biến -Thực hành

1

30

Lựa chọn được loại cảm biến phù hợp và vẽ được sơ đồ kết nối các phần tử của hệ thống điều khiển có sử dụng cảm biến

32

Bài 16. Mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến

2

31

Mô tả được các bước tiến hành lắp ráp mạch điều khiển có sử dụng mô đun cảm biến

33

Bài 16. Mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến

32

Lắp ráp được mạch điện đơn giản có sử dụng mô đun cảm biến: mô đun cảm biến ánh sáng, mô đun cảm biến nhiệt độ, mô đun cảm biến độ ẩm

34

Bài 17. Ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện

1

33

Trình bày được đặc điểm cơ bản, nhận biết được sự phù hợp của bản thân đối với một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kĩ thuật điện

35

Bài 18. Giới thiệu về thiết kế kĩ thuật

1

34

Trình bày được mục đích và vai trò của thiết kế kĩ thuật

Kể tên được một số ngành nghề chính liên quan đến thiết kế kỹ thuật

36

Bài 19. Các bước cơ bản trong thiết kế kĩ thuật

1

35

Mô tả đươc các bước trong thiết kế kĩ thuật

37

Ôn tập HK2

1

36

Ôn tập lại các kiến thức đã học

38

Kiểm tra học kì II

1

37

Những YCCĐ tính đến thời điểm kiểm tra.

39

Bài 20. Dự án: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động

2

38

Thiết kế được hệ thống tưới cây tự động đơn giản

40

Bài 20. Dự án: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động

39

Thiết kế được hệ thống tưới cây tự động cso sử dụng cảm biến

Tham khảo thêm:   Thử ngay 20 kiểu tóc two block sành điệu, thời thượng cho bạn nam

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

(1)

Thời điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức

(4)

Giữa Học kỳ

45 phút

Tuần 10

02.10.2023

07.10.2023

Những YCCĐ tính đến thời điểm kiểm tra.

Kết hợp TN- TL

Cuối Học kỳ 1 – Đánh giá sản phẩm của dự án “ Gia công chi tiết bằng dụng cụ cầm tay”

45 phút

Tuần 18

27.11.2023

02.12.2023

Kiểm tra kiến thức và năng lực, vận dụng kiến thức đã học trong chương trình học kì I vào thực tiễn.

Dự án học tập

Giữa Học kỳ 2

45 phút

Tuần 30

26.02.2024

02.3.2024

Những YCCĐ tính đến thời điểm kiểm tra.

Kết hợp TN- TL

Cuối Học kỳ 2

45 phút

Tuần 38

22.4.2024

27.4.2024

Những YCCĐ tính đến thời điểm kiểm tra.

Kết hợp TN- TL

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.

(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.

(3) Yêu cầu cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).

(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.

III. Các nội dungkhác (nếu có):

……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Hà Nội, ngày… tháng …năm 20….

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục III Công nghệ 8

UBND QUẬN ………………

TRƯỜNG THCS…………

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập -Tự do – Hạnh phúc

Tham khảo thêm:   Lời bài hát Đúng lúc gặp người

KẾ HOẠCH THỜI GIAN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8

Năm học 2023 – 2024

Cả năm

35 Tuần – Thực hiện 52 tiết

Học kỳ I

18 tuần x 1tiết = 18 tiết

Học kỳ II

17 tuần x 2 tiết = 34 tiết

HỌC KỲ I

Tuần

Tiết

Tên bài

Ghi chú

Chương I: VẼ KĨ THUẬT

1

1

Bài 1. Một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật

2

2

Bài 2. Hình chiếu vuông góc

3

3

Bài 2. Hình chiếu vuông góc (Tiếp)

4

4

Bài 3. Bản vẽ chi tiết

5

5

Bài 3. Bản vẽ chi tiết (Tiếp)

6

6

Bài 4. Bản vẽ lắp

7

7

Bài 4. Bản vẽ lắp (Tiếp)

8

8

Ôn tập giữa kỳ I

9

9

Kiểm tra giữa kỳ I

10

10

Bài 5. Bản vẽ nhà

11

11

Bài 5. Bản vẽ nhà (Tiếp)

12

12

Bài 5. Bản vẽ nhà (Tiếp)

13

13

Bài 6. Vật liệu cơ khí

14

14

Bài 6. Vật liệu cơ khí (Tiếp)

15

15

Bài 6. Vật liệu cơ khí (Tiếp)

16

16

Ôn tập cuối kỳ I

17

17

Kiểm tra cuối kỳ I

18

18

Bài 7. Truyền và biến đổi chuyển động

HỌC KỲ II

Tuần

Tiết

Tên bài

Ghi chú

Chương I:

19

19

Bài 8. Gia công cơ khí bằng tay

20

Bài 8. Gia công cơ khí bằng tay (Tiếp)

20

21

Bài 8. Gia công cơ khí bằng tay (Tiếp)

22

Bài 9. Nghề nghiệp trong lĩnh vực cơ khí

21

23

Bài 9. Nghề nghiệp trong lĩnh vực cơ khí (Tiếp)

24

Bài 10. Dự án: Gia công chi tiết bằng dụng cụ cầm tay

22

25

Bài 10. Dự án: Gia công chi tiết bằng dụng cụ cầm tay (Tiếp)

26

Bài 11. Tai nạn điện

23

27

Bài 12. Biện pháp an toàn điện

28

Bài 12. Biện pháp an toàn điện (Tiếp)

24

29

Bài 13. Sơ cứu người bị tai nạn điện

30

Bài 13. Sơ cứu người bị tai nạn điện (Tiếp)

25

31

Bài 14. Khái quát về mạch điện

32

Bài 14. Khái quát về mạch điện (Tiếp)

26

33

Ôn tập giữa kỳ II

34

Kiểm tra giữa kỳ II

27

35

Bài 15. Cảm biến và mô đun cảm biến

36

Bài 15. Cảm biến và mô đun cảm biến (Tiếp)

28

37

Bài 16. Mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến

38

Bài 16. Mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến (Tiếp)

29

39

Bài 16. Mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến (Tiếp)

40

Bài 16. Mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến (Tiếp)

30

41

Bài 17. Ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện

42

Bài 17. Ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện (Tiếp)

31

43

Bài 18. Giới thiệu về thiết kế kĩ thuật

44

Bài 18. Giới thiệu về thiết kế kĩ thuật (Tiếp)

32

45

Bài 19. Các bước cơ bản trong thiết kế kĩ thuật

46

Bài 19. Các bước cơ bản trong thiết kế kĩ thuật (Tiếp)

33

47

Ôn tập cuối kỳ II

48

Kiểm tra cuối kỳ II

34

49

Bài 20. Dự án: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động

50

Bài 20. Dự án: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động (Tiếp)

35

51

Bài 20. Dự án: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động (Tiếp)

52

Bài 20. Dự án: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động (Tiếp)

 

….….. ngày ……tháng 8 năm 20………

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

HIỆU TRƯỞNG

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD môn Công nghệ lớp 8 (Phụ lục I, III Công văn 5512) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *