Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch dạy học lớp 9 năm học 2023 – 2024 (12 Môn) Phân phối chương trình lớp 9 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Phân phối chương trình lớp 9 năm 2023 – 2024 giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.

Kế hoạch dạy học lớp 9 là mẫu phân phối các kế hoạch học tập, các giáo trình, tài liệu giảng dạy và học tập, đề thi và bài tập cho các lớp học hoặc các khối lớp học. Mục đích của phân phối chương trình lớp 9 là đảm bảo rằng các học sinh được học tập và phát triển các kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập. Vậy dưới đây là 12 mẫu phân phối chương trình các môn lớp 9 mời các bạn cùng theo dõi.

Phân phối chương trình môn Vật lí 9

STT

BÀI HỌC

SỐ TIẾT

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HỌC KỲ I

CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC

1

Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

01

– Nêu được cách bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

– Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

– Vẽ được đồ thị về mối quan hệ giữa cường độ dòng và hiệu điện thế

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, tính toán.

2

Bài 2: Điện trở của dây dẫn- Định luật Ôm

01

– Nhận biết được đơn vị của điện trở, Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm.

– Nêu được ý nghĩa của điện trở.

– Vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập.

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, tính toán.

3

Bài tập

01

– Ôn lại kiến thức đã học thông qua một số bài tập

– Giải các bài tập đơn giản về định luật ôm

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính toán.

4

Bài 3: Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampekế và vôn kế

01

– Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở

– Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm

– Bố trí, sắp xếp thí nghiệm và đọc được số chỉ của các dụng cụ đo

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

– Phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự học, năng lực tính toán, năng lực thực nghiệm, năng lực sử dụng kiến thức, năng lực quan sát.

5

Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp

01

– Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp

– Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm

– Yêu thích khoa học, kích thích trí tò mò ham hiểu biết của học sinh.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, ngôn ngữ, quan sát, tính toán.

6

Bài 5: Đoạn mạch song song

01

– Suy luận để xây dựng dược công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song.

– Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức từ lý thuyết

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính toán.

7

Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm

02

– Ôn lại kiến thức đã học thông qua một số bài tập

– Giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính toán.

8

Chủ đề: Công thức tính điện trở của dây dẫn

03

– Bằng thực nghiệm, suy luận để nắm được sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố

– Xây dựng nên công thức tính điện trở của dây dẫn và vận dụng công thức giải được các bài tập đơn giản

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, ngôn ngữ, quan sát, tính toán.

9

Bài 9: Biến trở- Điện trở dùng trong kỹ thuật

01

– Nêu được biến trở là gì, nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở

– Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh được cường độ dòng điện chạy qua mạch

– Nhận dạng các điện trở

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực quan sát.

9

Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

02

– Củng cố kiến thức thông qua một số bài tập đã học

– Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tìm các đại lượng có liên quan

-Yêu thích khoa học và tích cực học tập

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính toán.

11

Bài 12: Công suất điện

01

– Nêu ý nghĩa của số Oát ghi trên dụng cụ điện

– Vận dụng công thức P = U.I để tìm một số đại lượng khi biết các đại lượng còn lại

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính toán.

12

Bài 13: Điện năng- Công của dòng điện

01

– Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng.

– Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ điện là công tơ và mỗi số đếm của công tơ là một KWh.

– Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng hoạt động của các dụng cụ

– Yêu thích khoa học, kích thích trí tò mò ham hiểu biết của học sinh.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính toán.

13

Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng

02

– Củng cố kiến thức thông qua một số bài tập đã học

– Vận dụng công thức A=P.t= U.It và công thức

P =U.I

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính toán.

14

Bài 15: TH: Xác định công suất của các dụng cụ điện

01

– Xác định đựơc công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế

– Bố trí, sắp xếp thí nghiệm và đọc được số chỉ của các dụng cụ đo

-Yêu thích khoa học và tích cực học tập

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính toán, thực nghiệm.

15

Kiểm tra giữa học kì I

01

– Đánh giá việc nhận thức về kiến thức với một số nội dung trong chương Điện học

– Biết cách diễn giải, trinhg bày nhưng hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi và làm bài kiểm tra đạt kết quả cao

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính toán.

16

Bài 16: Định luật Jun- Len- Xơ

01

– Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chay qua vật dẫn thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến thành nhiệt năng.

– Phát biểu được định luật Jun-Len -xơ

– Vận dụng được định luật Jun Len –xơ để giải các bài tậpvề tác dụng nhiệt của dòng điện.

-Yêu thích khoa học và tích cực học tập

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính toán.

17

Bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun- Len-Xơ

02

– Củng cố kiến thức thông qua một số bài tập đã học

– Vận dụng công thức Q =I2Rt và công thức

Q = Cm(t2-t1)

Có thái độ nghiêm túc, tinh thần hợp tác nhóm.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính toán.

18

Bài 20: Tổng kết chương I: Điện học

02

– Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chương I

– Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập trong chương I

Có thái độ nghiêm túc, tinh thần hợp tác nhóm.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính toán.

CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC

19

Chủ đề: Từ trường

02

– Nêu được tính chất của một nam châm

– Thấy được môi trường vật chất xung quanh nam châm hoặc xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua và nắm được khái niệm từ trường

– Vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống thực tế

Có thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, có tinh thần hợp tác nhóm.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề.

20

Bài 23: Từ phổ- Đường sức từ

01

– Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.

– Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều của các đường sức từ của thanh nam châm thẳng

– Xác định các cực của nam châm thông qua đường sức từ và chiều của nó, hoặc ngược lại thông qua đường sức từ và chiều của nó để xác định các cực của nam châm

-Yêu thích khoa học và tích cực học tập

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề.

21

Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua

01

– So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của nam châm thẳng

– Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua.

– Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây dẫn có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện

Có thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, có tinh thần hợp tác nhóm.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, thực nghiệm.

22

Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép- Nam châm điện

01

– Học sinh mô tả được sự nhiễm từ của sắt và thép, giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện.

Có thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, yêu thích khoa học

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề.

23

Bài 26: Ứng dụng của nam châm

01

– Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện

– Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và trong kỹ thuật

Có thái độ nghiêm túc, tinh thần hợp tác nhóm.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính toán, thực nghiệm.

24

Bài tập

01

– Ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học ở chương II

– Vận dụng làm các bài tập

Có thái độ nghiêm túc, tinh thần hợp tác nhóm.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, tính toán.

25

Ôn tập học kì I

01

– Ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học ở học kì I

– Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập

Có thái độ nghiêm túc, tinh thần hợp tác nhóm.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, tính toán.

26

Kiểm tra cuối học kỳ I

01

– Đánh giá việc nhận thức về kiến thức với những nội dung cơ bản của học kì I

– Biết cách diễn giải, trình bày nhưng hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi và làm bài kiểm tra đạt kết quả cao

Có thái độ nghiêm túc, yêu thích khoa học.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tính toán, sử dụng kiến thức, quan sát, tư duy

27

Chủ đề : Lực điện từ

02

– Phát hiện ra lực điện từ, thấy được sự phụ thuộc của lực điện từ vào các yếu tố, cách xác định chiều của lực điện từ.

– Nắm được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều

– Vận dụng làm các bài tập

Có thái độ nghiêm túc, tinh thần hợp tác nhóm.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, tính toán.

HỌC KÌ II

28

Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

01

– Hệ thống lại kiến thức thông qua một số bài tập

– Vận dụng đựơc quy tắc nắm tay phảic xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại

– Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác dịnh chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ hoặc chiều dòng điện khi biết ba yếu tố trên

– Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ và vận dụng vào thực tế

Có thái độ nghiêm túc, yêu thích khoa học

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề.

29

Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ

01

– Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện của cuôn dây

– Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luôn thay đổi

Có thái độ nghiêm túc, tinh thần hợp tác nhóm.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, thực nghiệm.

30

Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

01

– Xác định được sự biến đổi(tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện

– Dựa trên quan sát thí nghiệm để xác định được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín

– Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

Có thái độ nghiêm túc, tinh thần hợp tác nhóm.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính toán, thực nghiệm.

31

Chủ đề: Dòng điện xoay chiều – Máy phát điện xoay chiều

02

– Biết cách thay đổi chiều dòng điện cảm ứng

– Nắm được đặc điểm của dòng điện xoay chiều

– Nắm được cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều

– Vận dụng làm các bài tập

– Yêu thích khoa học, kích thích trí tò mò ham hiểu biết của học sinh.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề.

32

Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều

01

– Nhận biết được các tác dụng nhiệt, từ, của dòng điện xoay chiều

– Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ lực từ dổi chiều khi dòng điện đổi chiều

– Nhận biết được kí hiệu của Ampekế và vôn kế xoay chiều, sử dụng chúng để đo I và U

– Yêu thích khoa học, kích thích trí tò mò ham hiểu biết của học sinh.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính toán, thực nghiệm.

33

Chủ đề: Truyền tải điện năng đi xa

03

– Nắm được nguyên nhân gây hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện và biết được cách khắc phục

– Nắm được cấu tạo, nguyên tắc hoạt ddoongjj, coongn thức của máy biến thế

– Vận dụng giải các bài tập

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính toán.

34

Bài 39: Tổng kết chương II: Điện từ học

02

– Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về nam châm, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện và máy biến thế

– Luyện tập và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính toán.

CHƯƠNG III: QUANG HỌC

35

Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

01

– Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Mô tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của ánh sáng đi từ không khí sang nước và ngược lại

– Phân biệt được hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ ánh sáng.

– Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của ánh sáng, khi truyền qua một mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên.

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực quan sát

36

Bài 42: Thấu kính hội tụ

01

– Nhận dạng được thấu kính hội tụ

– Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm, tia song song với trục chính, tia có phương qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ

– Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong thực tế

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực quan sát

37

Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

01

– Nêu được trong trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này

– Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ.

– Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong thực tế

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ

– Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực quan sát

38

Bài tập thấu kính hội tụ

01

– Hệ thống, củng cố các kiến thức về thấu kính hội tụ

– Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong thực tế

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực quan sát

39

Ôn Tập

01

– Nắm vững các kiến thức cơ bản một cách có hệ thống

– Vận dụng được các kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng và giải được bài tập tổng hợp

Có thái độ nghiêm túc, yêu thích khoa học.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

40

Kiểm tra giữa học kì II

01

– Hệ thống kiến thức phần quang học. Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh

– Vận dụng kiến thức quang học để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên

– Làm được một số bài tập phần quang học

Có thái độ nghiêm túc, yêu thích khoa học.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, tính toán, vận dụng

41

Bài 44: Thấu kính phân kì

01

– Nhận dạng đợc thấu kình phân kì.

Mô tả được đặc điểm của trục chính, quang tâm, tiêu điểm của thấu kính phân kì.

– Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì

Có thái độ nghiêm túc, yêu thích khoa học.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực quan sát

42

Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

01

1. Kiến thức cần đạt

Nêu được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo

Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. Phân biệt được ảnh ảo được tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ

Dùng 2 tia sáng đặc biệt đượng ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ

Có thái độ nghiêm túc, yêu thích khoa học.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực quan sát

43

Bài tập thấu kính phân kì

01

– Biết được khái niệm thấu kính nói chung

– Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ bằng cách sử dụng các tia sáng đặc biệt

– Giải bài tập về ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

44

Bài 48: Mắt

01

– Nêu và chỉ ra được 2 bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới

– Nêu được chức năng của thể thủy tinh và mạng lưới. So sánh mắt với máy ảnh

– Trình bày sơ lược được khái niệm điều tiết của mắt

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

45

Bài 49: Mắt cận và mắt lão

01

– Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn rõ các vật ở xa. Cách khăc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kì

– Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được các vật ở gần mắt. Cách khắc phục là đeo kính hội tụ

– Giải thích được cách khắc phục tật cận thi và mắt lão.

– Biết cách thử bảng thị lực

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

46

Bài 50: Kính lúp

01

– Học sinh biết được kính lúp dùng để làm gì

– Nêu được đặc điểm của kính lúp

– Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

47

Bài 51: Bài tập quang hình học

02

– Vận dụng được kiến thức để giải được một số bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, thấu kính và các ứng dụng quang học đơn giản

– Thực hiện được các phép tính đơn giản về quang học

– Giải thích được một số hiện tượng về một số ứng dụng quang hình học, kỹ năng dựng hình, vẽ ảnh

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, tính toán, vận dụng

48

Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng

01

– Phát biểu được khẳng định trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu

– Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng bằng lăng kính để rút ra kết luận

– Trình bày và phân tích được ánh sáng trằng bằng đĩa CD

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

94

Bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu

01

– Nắm được thế nào là trộn hai ánh sáng màu với nhau

– Thấy được kết quả khi trộn hai ánh sáng màu với nhau

– Nắm được có thể trộn bộ ba annhs sáng màu để được ánh sáng trắng

– Vận dụng giải quyết các bài tập thực tế

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

50

Bài 58: Tổng kết chương III: Quang học

02

– Trả lời được các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài

– Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học được để giải thích và giải các bài tập phần vận dụng

– Hệ thống được kiến thức về Quang học để giải thích các hiện tượng quang học trong thực tế

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, tính toán, vận dụng

51

Ôn tập học kì II

01

– Ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học ở học kì II

– Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Quan sát, tính toán, giải quyết vấn đề, giải bài tập

52

Kiểm tra cuối học kì II

01

– Đánh giá việc nhận thức về kiến thức với những nội dung cơ bản của học kì II

– Biết cách diễn giải, trình bày nhưng hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi và làm bài kiểm tra đạt kết quả cao

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự học, sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, tính toán, vận dụng

CHƯƠNG IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

53

Chủ đề : Định luật bảo toàn năng lượng

02

– Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiếu quan sát trực tiếp

– Nhận biết được quang năng, hóa năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng

Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hay gián tiếp

– Qua thí nghiệm nhận biết được các thiết bị quan trọng làm biến đổi năng lượng

– Phát hiện được sự xuất hiện một dạng năng lượng nào đó bị giảm đi, năng lượng mới xuất hiện

– Phát biểu được định luật bảo toàn và vận dụng được định luật để giải thích hoặc dự đoán một số hiện tượng

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

54

Ôn tập cuối năm

01

– Ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học cả năm

– Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập

– Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

– Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

– Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, tính toán.

Tham khảo thêm:   4 tính năng hữu ích được sử dụng hàng ngày của Google Translate

2. Kiểm tra đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

(1)

(2)

(3)

(4)

Giữa Học kỳ 1

45 phút

Tuần 9

– Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS từ tiết 1 đến tiết 17 nhằm phát hiện ra những mặt đạt và chưa đạt của HS, tìm hiểu nguyên nhân để đề ra phương án giải quyết giúp HS học tốt.

– Phát huy tính tự giác, tích cực của HS.

Trắc nghiệm khách quan

Cuối Học kỳ 1

45 phút

Tuần 18

– Kiểm tra kiến thức trong chương trình học kì I, đánh giá năng lực nhận thức của HS, thấy được những mặt tốt, những mặt yếu kém của HS giúp GV uốn nắn kịp thời, điều chỉnh quá trình dạy và học để giúp HS đạt kết quả tốt.

– Phát huy tính tự giác của HS trong quá trình làm bài.

Trắc nghiệm khách quan

Giữa Học kỳ 2

45 phút

Tuần 26

– Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS từ tiết 37 đến tiết 51 nhằm phát hiện ra những mặt đạt và chưa đạt của HS, tìm hiểu nguyên nhân để đề ra phương án giải quyết giúp HS học tốt.

– Phát huy tính tự giác, tích cực của HS.

Trắc nghiệm khách quan

Cuối Học kỳ 2

45 phút

Tuần 34

– Củng cố kiên thức về các nội dung đã học.

– Đánh giá năng lực học tập của học sinh về kiến thức đã học.

Trắc nghiệm khách quan

Tham khảo thêm:   Địa chỉ 14 quán cơm tấm ngon, đông khách ở quận 1 ăn xứng đáng đồng tiền bát gạo

Phân phối chương trình môn Ngữ văn 9

Cả năm: 175 tiết

Học kì I : 18 tuần x 5 tiết = 90 tiết (+ 1 tuần dự phòng)

Học kì II : 17 tuần x 5 tiết = 85 tiết (+ 1 tuần dự phòng)

HỌC KÌ I

Tuần Bài Tiết Nội dung
1 1 1, 2 Phong cách Hồ Chí Minh.
3 Các phương châm hội thoại.
4 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
5 Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2 2 6, 7 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
8 Các phương châm hội thoại.
9 Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
9 Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
3 3 11, 12 Tuyên bố thế giới về…trẻ em.
13 Các phương châm hội thoại (tiếp theo).
14, 15 Viết bài Tập làm văn số 1.
4 3 , 4 16, 17 Chuyện người con gái Nam Xương.
18 Xưng hô trong hội thoại.
19 Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
20 Tự học có hướng dẫn: Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự.
5 4 , 5 21 Sự phát triển của từ vựng.
22 Hướng dẫn Đọc thêm: Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh.
23, 24 Hoàng Lê Nhất Thống Chí (hồi 14).
25 Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo).
6 5, 6 26 Truyện Kiều của Nguyễn Du.
27 Chị em Thúy Kiều.
28 Cảnh ngày xuân.
29 Thuật ngữ.
30 Trả bài Tập làm văn số 1.
7 6, 7, 8 31 Miêu tả trong văn tự sự.
32 Trau dồi vốn từ.
33, 34 Viết bài Tập làm văn số 2.
35 Kiều ở lầu Ngưng Bích.
8 8

Bài 1

36 Kiều ở lầu Ngưng Bích (tt)
37, 38 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
39 Miêu tả nội tâm trong văn tự sự.
40 Chương trình địa phương phần văn: Khói trắng
9

8, 9, 9

41 Tổng kết về từ vựng (từ đơn, từ phức…từ nhiều nghĩa).
42 Tổng kết về từ vựng (từ đồng âm, trường từ vựng).
43 Trả bài Tập làm văn số 2.
44 Kiểm tra truyện trung đại.
45 Đồng chí.
9 9, 11 46 Đồng chí.
47, 48 Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
49 Tổng kết về từ vựng (sự phát triển của từ vựng…trau dồi vốn từ).
50 Nghị luận trong văn bản tự sự.
11 11, 12 51, 52 Đoàn thuyền đánh cá.
53 Tổng kết về từ vựng (từ tượng hình, từ tượng thanh, một số phép tu từ từ vựng).
54 Tập làm thơ tám chữ.
55 Trả bài kiểm tra Văn.
12 12 56 Bếp lửa.
57 Hướng dẫn đọc thêm: khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
58 Ánh trăng.
59 Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp).
60 Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
13 13 61, 62 Làng.
63 Chương trình địa phương phần Tiếng Việt (theo SGK)
64 Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
65 Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
14 14 66, 67 Lặng lẽ Sa Pa.
68 Tự học có hướng dẫn:Người kể chuyện trong văn tự sự.
69, 70 Viết bài Tập làm văn số 3.
15 15, 16 71, 72 Chiếc lược ngà.
73 Ôn tập Tiếng Việt (các phương châm hội thoại …cách dẫn gián tiếp).
74 Kiểm tra Tiếng Việt.
75 Kiểm tra thơ và truyện hiện đại.
16 15, 16 76, 77, 78 Cố hương. (Phần chữ nhỏ không dạy)
79, 80 Ôn tập Tập làm văn.
17 16, 17 81 Trả bài Tập làm văn số 3.
82, 83 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt, Văn.
84, 85 Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ.
18 86, 87 Kiểm tra học kì I
88, 89 Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54).
90 Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối HK I.
19 Dự phòng

HỌC KÌ II

Tuần Bài Tiết Nội dung
20 18 91, 92 Bàn về đọc sách.
93 Khởi ngữ.
94 Phép phân tích và tổng hợp
95 Luyện tập phân tích và tổng hợp.
21 19 96, 97,98 Tiếng nói của văn nghệ.
Các thành phần biệt lập.
99 Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
90 Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
22 19, 20 91 Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần tập làm văn (sẽ làm ở nhà) (theo SGK)
92 Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới.
93 Các thành phần biệt lập (tiếp).
94, 95 Viết bài Tập làm văn số 4.
23 20, 21, 22 96, 97 Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phong Ten.
98 Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
99 Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
19 Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập).
24 22 111, 112 Hướng dẫn đọc thêm: Con cò.
113 Trả bài Tập làm văn số 4.
114, 115 Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
25 23 116,117 Mùa xuân nho nhỏ.
118,119 Viếng lăng Bác.
120 Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
26 23, 2425 121 Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
122 Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)Viết bài Tập làm văn số 5 (ở nhà)
123 Sang thu.
124 Nói với con.
125 Nghĩa tường minh và hàm ý.
27 24, 25 126 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
127 Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
128 Mây và sóng.
129 Ôn tập về thơ.
130 Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp).
28 26, 27 131 Kiểm tra Văn (phần thơ).
132 Trả bài Tập làm văn số 5 viết ở nhà.
133, 134 Tổng kết phần văn bản nhật dụng.
135 Luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
29 26, 27 136, 137 Viết bài Tập làm văn số 6.
138, 139 Hướng dẫn đọc thêm: Bến Quê.
140 Ôn tập tiếng việt lớp 9.
30 27, 28 141 Ôn tập tiếng việt lớp 9.
142 Chương trình địa phương phần Tiếng Việt (theo SGK)
143, 144 Những ngôi sao xa xôi.
145 Chương trình địa phương phần tập làm văn: Văn bản nghị luận
31 28, 29 146 Trả bài Tập làm văn số 6.
147 Biên bản
148 Ro Bin Xơn ngoài đảo hoang.
149, 150 Tổng kết về ngữ pháp.
32 29, 30, 31 151 Luyện tập viết biên bản.
152 Hợp đồng.
153, 154 Bố của Xi mông.
155 Ôn tập về truyện.
33 30, 31, 32 156 Tổng kết về ngữ pháp (tiếp).
157 Kiểm tra Văn (phần truyện).
158 Con chó Bấc.
159 Kiểm tra Tiếng Việt.
160 Luyện tập viết hợp đồng.
34 32 161, 162 Tổng kết văn học nước ngoài.
163, 164 Bắc Sơn.
165 Tổng kết tập làm văn.
35 33, 34 166 Tổng kết tập làm văn.
167, 168 Tổng kết văn học.
168, 170 Thư, điện.
36 171,172 Kiểm tra tổng hợp cuối năm.
173, 174, 175 Trả bài kiểm tra Văn, Tiếng Việt, bài kiểm tra tổng hợp.
37 Dự phòng

Phân phối chương trình Toán 9

I. Phân chia theo tuần và học kì Toán 9

Cả năm: 140 tiết Đại số: 70 tiết Hình học: 70 tiết
Học kì I: 19 tuần72 tiết 40 tiết

17 tuần đầu x 2 tiết = 34 tiết
2 tuần cuối x 3 tiết = 6 tiết
32 tiết

13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
6 tuần cuối x 1 tiết = 6 tiết
Học kì II: 18 tuần68 tiết
30 tiết
12 tuần đầu x 2 tiết = 24 tiết
6 tuần cuối x 1 tiết = 6 tiết
32 tiết
13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
2 tuần cuối x 3 tiết = 6 tiết

II. Phân phối chương trình Đại số 9

Chương Tuần Tiết Mục

I. CĂN BẬC HAI– CĂN BẬC BA.
( 18 tiết)

1 1 Căn bậc hai
2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
2 3 Luyện tập
4 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
3 5 Luyện tập
6 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
4 7 Luyện tập
8 Bảng căn bậc hai
5 9 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
9 Luyện tập
6 11 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai(tiếp)
12 Luyện tập
7 13 Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
14 Luyện tập
8 15 Căn bậc ba
16 Ôn tập chương I
9 17 Ôn tập chương I
18 Kiểm tra chương I

Chương II – HÀM SỐ BẬC NHẤT(11 tiết)

9 19 Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số và luyện tập
20 Hàm số bậc nhất
11 21 Luyện tập
22 Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)
12 23 Luyện tập
24 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
13 25 Luyện tập
26 Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0)
14 27 Luyện tập
28 Ôn tập chương II
15 29 Kiểm tra chương II

CHƯƠNG III – HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN( 17 tiết)

30 Phương trình bậc nhất hai ẩn
16 31 Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn – Luyện tập
32 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
17 33 Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng
34 Luyện tập
18 35 Luyện tập
36 Ôn tập học kì I
37 Ôn tập học kì I
19 38 Kiểm tra học kì I
39 Kiểm tra học kì I
40 Trả bài kiểm tra học kì I (Đại số)
20 41 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
42 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tiếp)
21 43 Luyện tập
44 Luyện tập
22 45 Ôn tập chương III(có phần trợ giúp của MTĐT)
46 Kiểm tra chương III

CHƯƠNG IV – HÀM SỐ y = ax2(a 0)

23 47 Hàm số y = ax2 (a 0)
48 Luyện tập
24 49 Đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)
50 Luyện tập
25 51 Phương trình bậc hai một ẩn số
52 Luyện tập
26 53 Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
54 Luyện tập
27 55 Công thức nghiệm thu gọn
56 Luyện tập
28 57 Hệ thức Vi – ét và ứng dụng
58 Luyện tập
29 59 Kiểm tra 45’
60 Phương trình quy về phương trình bậc hai
30 61 Luyện tập
62 Giải bài toán bằng cách lập phương trình
31 63 Luyện tập
64 Ôn tập chương IV(có sự trợ giúp của MTĐT)
32 65 Ôn tập chương IV(có sự trợ giúp của MTĐT) (tiếp)
33 66 Ôn tập cuối năm
34 67 Ôn tập cuối năm(tiếp)
35 68 Ôn tập cuối năm (tiếp)
36 69 Kiểm tra cuối năm
37 70 Trả bài kiểm tra cuối năm (Đại số)

III. Phân phối chương trình Hình học 9

Chương Tuần Tiết Mục

I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
(19 tiết)

1 1 Một số hệ thức về cạnh và đ/cao trong tam giác vuông
2 Một số hệ thức về cạnh và đ/cao trong tam giác vuông
2 3 Luyện tập
4 Luyện tập
3 5 Tỉ số lượng giác của góc nhọn
6 Tỉ số lượng giác của góc nhọn
4 7 Luyện tập
8 Bảng lượng giác
5 9 Bảng lượng giác
9 Luyện tập
6 11 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
12
7 13 Luyện tập
14 Luyện tập
8 15 Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời.
16
9 17 Ôn tập chương I (có sự trợ giúp của MTĐ)
18
9 19 Kiểm tra chương I

Chương II – ĐƯỜNG TRÒN(17 tiết)

20 Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đtròn
11 21 Luyện tập
22 Đường kính và dây của đường tròn
12 23 Luyện tập
24 Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
13 25 Vị trí tương đối của đường thảng và đường tròn
26 Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
14 27 Luyện tập
15 28 Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
16 29 Luyện tập
17 30 Ôn tập học kì I
18 31 Ôn tập học kì I(tiếp)
19 32 Trả bài kiểm tra học kì I (Hình)
20 33 Vị trí tương đối của hai đường tròn
34
21 35 Luyện tập
36 Ôn tập chương II

CHƯƠNG III – GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN(21 tiết)

22 37 Góc ở tâm. Số đo cung
38 Luyện tập
23 39 Liên hệ giữa cung và dây
40 Góc nội tiếp
24 41 Luyện tập
42 Góc tạo bởi giữa tia tiếp tuyến và dây cung
25 43 Luyện tập
44 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
26 45 Luyện tập
46 Cung chứa góc
27 47 Luyện tập
48 Tứ giác nội tiếp
28 49 Luyện tập
50 Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp.
29 51 Độ dài đường tròn, cung tròn
52 Luyện tập
30 53 Diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
54 Luyện tập
31 55 Ôn tập chương III( có sự trợ giúp của MTĐT)
56
32 57 Kiểm tra chương III

CHƯƠNG IV- HÌNH TRỤ. HÌNH NÓN. HÌNH CẦU.(13 tiết)

58 Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.
33 59 Luyện tập
60 Hình nón – Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt.
34 61 Luyện tập
62 Hình cầu diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
35 63 Hình cầu diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
64 Luyện tập
36 65 Ôn tập chương IV
66
67 Ôn tập cuối năm
37 68 Ôn tập cuối năm (tiếp)
69 Kiểm tra cuối năm
70 Trả bài kiểm tra cuối năm (Đại số)

Số lần kiểm tra đánh giá trong một học kì đối với một học sinh:

+ Kiểm tra miệng: 1 bài

+ Kiểm tra viết 15’: 3 bài ( 2 bài về đại số, 1 bài về hình học)

+ Kiểm tra 45’: 3 bài ( 2 bài về đại số, 1 bài về hình học).

+ Kiểm tra viết 90’: 2 bài(học kì I, học kì II: bao gồm cả Đại số và Hình học)

* Lưu ý: Phân bố các bài kiểm tra 45’ vào cuối chương hoặc cách nhau khoảng 15 tiết)

Phân phối chương trình Tiếng Anh 9

Cả năm: 35 tuần, 95 tiết

Học kỳ I: 18 tuần x 3 tiết/ tuần = 54 tiết

Học kỳ II: 17 tuần x 3 tiết/ tuần = 51 tiết

HỌC KỲ I: (18 tuần x 3) = 54 tiết

Tuần Tiết Tên bài dạy Ghi chú
Tuần 1 1 Revision + Introduction English 9+ Study Guidance
2 Unit 1. Local Environment– Getting started
3 Unit 1. Local Environment– A closer look 1
Tuần 2 4 Unit 1. Local Environment– A closer look 2
5 Unit 1. Local Environment– Communication
6 Unit 1. Local Environment– Skills 1
Tuần 3 7 Unit 1. Local Environment– Skills 2
8 Unit 1. Local Environment– Looking back and Project
9 Unit 2. City Life– Getting started
Tuần 4 9 Unit 2. City Life– A closer look 1
11 Unit 2. City Life– A closer look 2
12 Unit 2. City Life– Communication Test 15’
Tuần 5 13 Unit 2. City Life– Skills 1
14 Unit 2. City Life– Skills 2
15 Unit 2. City Life – Looking back and Project
Tuần 6 16 Unit 3. Teen Stress and Pressure – Getting started
17 Unit 3. Teen Stress and Pressure – A closer look 1
18 Unit 3. Teen Stress and Pressure – A closer look 2
Tuần 7 19 Unit 3. Teen Stress and Pressure – Communication
20 Unit 3. Teen Stress and Pressure – Skills 1
21 Unit 3. Teen Stress and Pressure – Skills 2
Tuần 8 22 Unit 3. Teen Stress and Pressure – Looking back and Project
23 Review 1 (P1)
24 Review 1 (P2)
Tuần 9 25 Revision
26 The first mid – term test
27 Unit 4. Life in the past – Getting started
Tuần 9 28 Unit 4. Life in the past – A closer look 1
29 Unit 4. Life in the past – A closer look 2
30 Unit 4. Life in the past – Communication
Tuần 11 31 Unit 4. Life in the past – Skills 1
32 Unit 4. Life in the past – Skills 2
33 Written test correction Test 15’
Tuần 12 34 Unit 4. Life in the past – Looking back and Project
35 Unit 5. Wonders of Viet Nam – Getting started
36 Unit 5. Wonders of Viet Nam – A closer look 1
Tuần 13 37 Unit 5. Wonders of Viet Nam – A closer look 2
38 Unit 5. Wonders of Viet Nam – Communication
39 Unit 5. Wonders of Viet Nam – Skills 1
Tuần 14 40 Unit 5. Wonders of Viet Nam – Skills 2
41 Unit 5. Wonders of Viet Nam – Looking back and Project( may study themselves, make video)
42 Unit 6. Viet Nam: Then and Now – Getting started
Tuần 15 43 Unit 6. Viet Nam: Then and Now – A closer look 1
44 Revision(Reading-Listening-Writing)
45 Revision(Speaking- may study themselves, make video)
Tuần16 46 Unit 6. Viet Nam: Then and Now – A closer look 2
47 Unit 6. Viet Nam: Then and Now – Communication
48 Unit 6. Viet Nam: Then and Now – Skills 1
Tuần 17 49 Unit 6. Viet Nam: Then and Now – Skills 2
50 Unit 6. Viet Nam: Then and Now – Looking back and Project
51 Review 2 (P1)
Tuần 18 52 Review 2 (P2)
53 The first end-term Test (Oral test)
54 The first end-term Test (Listening-Reading-Writing)

HỌC KÌ II

Tiết Tên bài Ghi chú
555657585960 Unit 7 Recipes and eating habitsLesson 2: A closer look 1Lesson 3: A closer look 2Lesson 4: CommunicationLesson 5: Skills 1Lesson 6: Skills 2Lesson 7: Looking back; project
61626364656667 Unit 8 TourismLesson 1: Getting startedLesson 2: A closer look 1Lesson 3: A closer look 2Lesson 4: CommunicationLesson 5: Skills 1Lesson 6: Skills 2Lesson 7: Looking back; project
68697071727374 Unit 9 English in the worldLesson 1: Getting startedLesson 2: A closer look 1Lesson 3: A closer look 2Lesson 4: CommunicationLesson 5: Skills 1Lesson 6: Skills 2Lesson 7: Looking back; project
7576 Review 3Lesson 1: LanguageLesson 2: Skills
77 Bài kiểm tra số 3
7879808182 Unit 9 Space travelLesson 1: Getting startedLesson 2: A closer look 1Lesson 3: A closer look 2Lesson 4: CommunicationLesson 5: Skills 1
83 Trả và chữa bài kiểm tra số 3
8485 Unit 9 Space travelLesson 6: Skills 2Lesson 7: Looking back; project
86878889909192 Unit 11 Changing roles in societyLesson 1: Getting startedLesson 2: A closer look 1Lesson 3: A closer look 2Lesson 4: CommunicationLesson 5: Skills 1Lesson 6: Skills 2Lesson 7: Looking back; project
93 Bài kiểm tra số 4
9495969798 Unit 12 My future careerLesson 1: Getting startedLesson 2: A closer look 1Lesson 3: A closer look 2Lesson 4: CommunicationLesson 5: Skills 1
99 Trả và chữabài kiểm tra số 4
9091 Unit 12 My future careerLesson 6: Skills 2Lesson 7: Looking back; project
9293 Review 4Lesson 1: LanguageLesson 2: Skills
94 Kiểm tra học kì II
95 Trả và chữabài kiểm tra học kì II

Phân phối chương trình môn Sinh học

Cả năm: 37 tuần – 70 tiết

Học kì I: 19 tuần – 36 tiết

Học kì II: 18 tuần – 34 tiết

Tiết (PPCT)

Bài

Mục

HỌC KÌ I

PHẦN I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Chương I. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN

1

1

Menđen và Di truyền học.

Câu hỏi 4 trang 7: Không yêu cầu HS trả lời

2

2

Lai một cặp tính trạng.

Câu hỏi 4 trang 9: Không yêu cầu HS trả lời

3

3

Lai một cặp tính trạng (tiếp theo).

V. Trội không hoàn toàn: Không dạy (vì vượt quá yêu cầu)

Câu hỏi 3 trang 13: Không yêu cầu HS trả lời

4

4

Lai hai cặp tính trạng.

5

5

Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo).

6

6

Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.

7

7

Bài tập chương I.

Bài tập 3 trang 22: Không yêu cầu HS làm

CHƯƠNG II. NHIỄM SẮC THỂ

8

8

Nhiễm sắc thể.

9

9

Nguyên phân.

Câu 1 trang 30: Không yêu cầu HS trả lời

9

9

Giảm phân.

Câu 2 trang 33: Không yêu cầu HS trả lời

11

11

Phát sinh giao tử và thụ tinh.

12

12

Cơ chế xác định giới tính.

13

13

Di truyền liên kết.

Câu 2, câu 4 trang 43: Không yêu cầu HS trả lời

14

14

Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể.

CHƯƠNG III. ADN VÀ GEN

15

15

ADN. Câu 5,6 trang 47: Không yêu cầu HS trả lời

Tiết (PPCT)

Bài

Mục

16

16

ADN và bản chất của gen.

17

17

Mối quan hệ giữa gen và ARN.

18

18

Prôtêin.

Lệnh ▼ cuối trang 55: Không yêu cầu HS trả lời ▼

19

19

Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.

Lệnh ▼ trang 58: Không yêu cầu HS trả lời ▼

20

20

Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN.

21

Kiểm tra 1 tiết.

CHƯƠNG IV. BIẾN DỊ

22

21

Đột biến gen.

23

22

Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

24

23

Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Lệnh ▼ trang 67: Không yêu cầu HS trả lời lệnh

25

24

Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo).

IV. Sự hình thành thể đa bội: Không dạy

26

25

Thường biến.

27

26

Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến.

28

27

Thực hành: Quan sát thường biến.

CHƯƠNG V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

29

28

Phương pháp nghiên cứu di truyền người.

30

29

Bệnh và tật di truyền ở người.

31

30

Di truyền học với con người.

CHƯƠNG VI. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

32

31

Công nghệ tế bào.

33

32

Công nghệ gen.

34

40

Ôn tập học kì I

35

Kiểm tra học kì I

36

33

Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Đọc thêm (GV hướng dẫn đọc thêm)

HỌC KÌ II

37

34

Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần.

38

35

Ưu thế lai.

39

36

Các phương pháp chọn lọc

Đọc thêm (GV hướng dẫn đọc thêm)

40

37

Thành tựu chọn giống ở Việt Nam.

Không dạy cả bài

Thay: Ôn tập: Chương VI

41

38

Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn.

42

39

Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng.

PHẦN II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Chương I. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

43

41

Môi trường và các nhân tố sinh thái.

44

42

Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật.

45

43

Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật.

46

44

Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.

47

45,46

Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật.

48

45,46

Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật.

CHƯƠNG II. HỆ SINH THÁI

49

47

Quần thể sinh vật.

50

48

Quần thể người.

51

49

Quần xã sinh vật.

52

50

Hệ sinh thái.

53

51,52

Thực hành: Hệ sinh thái.

54

51,52

Thực hành: Hệ sinh thái.

55

Kiểm tra 1 tiết.

CHƯƠNG III. CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG

56

53

Tác động của con người đối với môi trường.

57

54

Ô nhiễm môi trường.

58

55

Ô nhiễm môi trường (tiếp theo).

59

56,57

Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương.

60

56,57

Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương.

CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

61

58

Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.

62

59

Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.

63

60

Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái.

64

61

Luật bảo vệ môi trường.

65

62

Thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương.

66

63

Ôn tập cuối học kỳ II.

67

Kiểm tra học kì II.

68

64

Tổng kết chương trình toàn cấp.

69

65

Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)

70

66

Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)

Phân phối chương trình môn Lịch sử 9

Cả năm: 37 Tuần 52 tiết

Học kì I: 19 tuần 18 tiết

Học kì II: 17 tuần 34 tiết

Tiết

Bài

Hướng dẫn thực hiện nội dung điều chỉnh

HỌC KÌ I

Phần một. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY.

Chương I. Liên Xô và các nước Đông âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Tiết 1-2

Bài 1. Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.

Mục II.2. Tiến hành xây dựng CNXH ( từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX)

( Đọc thêm).

Tiết 3

Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX.

Mục II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu ( Chỉ cần nắm hệ quả).

Chương II. Các nước á, Phi, Mĩ La – tinh từ năm 1945 đến nay

Tiết 4

Bài 3. Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa.

Tiết 5

Bài 4. Các nước Châu á.

Mục II.2. Mười năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959)

– Mục II.3. Đất nước trong thời kỳ biến động

(1959-1978)

(Không dạy)

Tiết 6

Bài 5. Các nước Đông Nam á.

Quan hệ giữa 2 nhóm nước ASEAN (Hướng dẫn HS đọc thêm).

Tiết 7

Bài 6. Các nước châu Phi.

Tiết 8

Bài 7. Các nước Mĩ La – tinh.

Tiết 9

Kiểm tra viết

Chương III. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay

Tiết 9

Bài 8. Nước Mĩ.

Mục II. Sự phát triển về khoa học- kỹ thuật của Mỹ sau chiến tranh thứ hai ( Lồng ghép với nội dung ở bài 12).

Tiết 11

Bài 9. Nhật Bản.

Không dạy: Chính sách đối nội Mục III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh

Tiết 12

Bài 9. Các nước Tây Âu.

Chương IV. Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay

Tiết 13

Bài 11. Trật tự thế giới mới sau chiến tranh.

Chương V. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay

Tiết 14

Bài 12. Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học – kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Tiết 15

Bài 13. Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay.

Phần hai. lịch sử việt nam từ năm 1919 đến nay

Chương I. Việt Nam trong những năm 1919 – 1930

Tiết 16

Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Tiết 17

Bài 15. Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1926).

Tiết 18

Kiểm tra học kì I

HỌC KÌ II

Tiết 19

Bài 16. Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925.

Tiết 20-21

Bài 17. Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời.

Mục III. Việt Nam Quốc Dân Đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930) ( Không dạy)

Chương II. Việt Nam trong những năm 1930 – 1939

Tiết 22

Bài 18. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

Câu hỏi 2: hãy cho biết những yêu cầu bức thiết về tổ chức để đảm bảo cho cách mạng Việt Nam phát triển từ năm 1930 về sau (Không yêu cầu HS trả lời)

Tiết 23

Bài 19. Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935.

Mục III. Lực lượng cách mạng được phục hồi (Không dạy).

– Câu hỏi 1 và 2 ở cuối bài: (Không yêu cầu HS trả lời)

Tiết 24

Bài 20. Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939.

Mục II. Mặt trận dân chủ Đông Dương

( Chỉ cần HS nắmđược mục tiêu, hình thức đấu tranh trong thời kỳ này).

Chương III. Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945

Tiết 25

Bài 21. Việt Nam trong những năm 1939 – 1945.

Mục II.3. Binh biến Đô Lương(Không dạy)

– Câu hỏi cuối Mục 3: ” Hai cuộc khởi nghĩa… như thế nào?” ( Không yêu cầu HS trả lời)

Tiết 26-27

Bài 22. Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.

Tiết 28

Bài 23. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.

Tiết 29

Lịch sử địa phương.

Chương IV. Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến

Tiết 30-31

Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946).

Mục II. Bước đầu xây dựng chế độ mới

(Chỉ cần HS nắm được sự kiện ngày 06/01/1946 và ý nghĩa của sự kiện này).

Chương V. Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954

Tiết 32-33

Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950).

Mục III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài ( Không dạy).

Tiết 34-35

Bài 26. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 – 1953).

Mục V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường (Đọc thêm).

Tiết 36-37

Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 – 1954).

Mục III. Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)

( Hướng dẫn HS đọc thêm hoàn cảnh, diễn biến Hội nghi Giơnevơ (1954), chỉ cần nắm được nội dung, ý nghĩa của Hiệp định này.

Tiết 38

Ôn tập

Tiết 39

Kiểm tra viết

Chương VI. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

Tiết 40-41-42

Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965).

– Mục II.2. Khôi phục , hàn gắn vết thương chiến tranh;

– Mục II.3. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế – văn hóa (1958-1960) (Không dạy)

Tiết 43-44-45

Bài 29. Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (1965 – 1973).

Mục I.3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) (Hướng dẫn HS đọc thêm).

– Mục V. Hiệp định Pa ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam (Không dạy hoàn cảnh, diễn biến của hội nghị Pari,chỉ cần nắm được nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973).

Tiết 46-47

Bài 30. Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975).

– Mục I. Miền Bắc khắc phục hậu quả của chiến tranh, khôi phục và phát triển…(Không dạy).

Tình hình, diễn biến Mục II. Đấu tranh chống “ Bình định lấn chiếm”, tạo thế và lực…

( Chỉ cần nắm được sự kiện Hội nghị 21 và chiến thắng Phước Long).

Chương VII. Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000

Tiết 48

Bài 31. Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng mùa Xuân 1975.

Mục II. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển.( Không dạy)

Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976-1985)

Không dạy

Tiết 49

Bài 33. Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000).

Mục II Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986-2000)

( Chỉ nắm những thành tựu tiêu biểu).

Tiết 50

Lịch sử địa phương

Tiết 51

Bài 34. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000.

Tiết 52.

Kiểm tra học kì II

………………..

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm phân phối chương trình lớp 9

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch dạy học lớp 9 năm học 2023 – 2024 (12 Môn) Phân phối chương trình lớp 9 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 9: Dàn ý phân tích nhân vật Phương Định (4 mẫu) Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *